TỔ CHỨC HOA KỲ THEO DÕI NHÂN QUYỀN
yêu cầu Việt Nam chớ can thiệp vào việc tổ chức lễ tang Đức Tăng thống. Chính quyền giành quyền tổ chức Tang lễ sẽ có nguy cơ gây chống đối dữ dội
(New York, 9.7.2008) – Các thành viên GHPGVNTN cần được phép tổ chức Tang lễ cho Đức Tăng thống mà không bị chính quyền sấn quyền, Tổ chức Hoa Kỳ theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) lên tiếng hôm nay. Nhà cầm quyền Việt Nam đã tuyên bố Giáo hội Phật giáo Nhà nước sẽ tổ chức Tang lễ cho Đức Tăng thống GHPGVNTN Thích Huyền Quang.
Là Tăng sĩ Phật giáo hoạt động cho hoà bình thời kháng chiến chống Pháp và trong cuộc chiến tranh Mỹ tại Việt Nam, Đức Tăng thống Thích Huyền Quang là nhà đấu tranh bền bỉ và vô địch cho nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam. Ngài vừa viên tịch tại Tu viện tỉnh Bình Định miền trung Việt Nam ngày 5.7.2008 vào năm 88 tuổi. Là thành viên GHPGVNTN thập niên 1960, Giáo hội bị nhà cầm quyền Việt Nam cấm đoán vì không chịu gia nhập Giáo hội Nhà nước. Đại lão Hoà thượng Thích Huyền Quang đã trải qua ba thập niên bị nhà nước áp đặt lưu đày, quản chế hay cấm cố.
« Đức Tăng thống Thích Huyền Quang đã mất tự do 30 năm trường hầu mang lại nhân quyền tối thượng và tự do tôn giáo cho Việt Nam », ông Brad Adams, Giám đốc Vụ Á châu của Tổ chức Hoa Kỳ Theo dõi Nhân quyền, nói. » Hãy để cho Phật giáo đồ được phép thọ tang Đức Tăng thống theo nghi lễ thích nghi mà không bị chính quyền xâm lấn. ».
GHPGVNTN dự tính tổ chức Lễ Nhập Bảo tháp cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang vào ngày 11.7 tại Tu viện Nguyên Thiều, tỉnh Bình Định. Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ vị giáo phẩm đứng hàng thứ hai của Giáo hội, người cộng sự thân tín của Đức Tăng thống, và có khả năng kế vị, sẽ chủ trì Tang lễ. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam đã bước những bước giành lấy quyền kiểm soát Tang lễ để tiếm quyền di sản của Đức Tăng thống khi loan báo nghi lễ sẽ do Giáo hội Phật giáo Nhà nước cử hành. Chính quyền kiểm soát các cơ quan truyền thông tung những bài đả kích cay độc chống Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, tố cáo ngài và « các thành phần cực đoan trá hình làm Tăng sĩ » âm mưu với « ý đồ đen tối » để lợi dụng cái chết của Đức Tăng thống cho mưu đồ chính trị. Ngày 6.7 đài Truyền hình VTV1 loan tải : « Trước những việc làm trái đạo lý của nhóm Quảng Độ, các môn đồ, đệ tử [của Thích Huyền Quang], những người tu hành chân chính ở Tu viện Nguyên Thiều đã phản ứng kịch liệt, kiên quyết không cho nhóm Quảng Độ đứng ra tổ chức tang lễ ».
Ông Adams nói tiếp « Hành động không cần thiết của chính phủ Việt Nam có nguy cơ gây chống đối dữ dội với Phật giáo đồ của Đức Tăng thống khi kiểm soát Ngài lúc chết cũng như khi còn sống ».
Đức Tăng thống Thích Huyền Quang đã từng được hai Giải Nobel Hoà bình đề cử Ngài làm ứng viên Giải Nobel Hoà bình, được suy tôn làm Xử lý Thường vụ Viện Tăng thống năm 1992. Ngài xuất gia năm 12 tuổi và trải cuộc đời dài như một nhà hành hoạt Phật giáo. Thập niên 1940, Ngài tham gia Kháng chiến chống Pháp, giữ chức Phó chủ tịch Phật giáo Cứu quốc. Thập niên 1960, Ngài là bậc Cao tăng vận động cho Hoà bình trong cuộc chiến Hoa Kỳ và phản đối chính sách của chính quyền Tổng thống Ngô Đình Diệm.
Sau thời Việt Nam thống nhất năm 1975, Ngài trở thành người đòi hỏi đắc lực cho dân chủ và nhân quyền. Mặc dù GHPGVNTN chống chiến tranh, nhưng nhà cầm quyền Hà Nội chiếm dụng tài sản của giáo hội, bắt bỏ tù nhiều vị giáo phẩm, và cưỡng bức phải tham gia Giáo hội Phật giáo Nhà nước. Ngài bị bắt năm 1977 rồi năm 1982 vì lên tiếng kêu gọi chính quyền công nhận GHPGVNTN và phản đối những vi phạm tự do và nhân quyền của nhà nước. Năm 1982 Ngài bị cưỡng bách rời khỏi ngôi chùa của Ngài ở Saigon, bị cô lập và lưu đày tại một ngôi chùa tỉnh Quảng Ngãi.
Vào tháng 11 năm 1993, từ nơi ngôi chùa bị giam giữ, Ngài đưa ra 12 điểm « Đề nghị của Phật giáo cho Dân chủ và Nhân quyền », kêu gọi chính quyền cải cách dân chủ, trả tự do cho tù nhân chính trị, bãi bỏ hạn chế tự do tôn giáo, và tôn trọng nhân quyền.
Tổ chức Hoa kỳ theo dõi Nhân quyền lo lắng cho những nguồn tin từ giới Phật tử ở Việt Nam cho biết Công an đã đến các chùa trong một số vùng, như Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Định, cấm chư Tăng Ni tổ chức Lễ Thọ tang Đức Tăng thống Thích Huyền Quang.
Sự sấn quyền của chính quyền Việt Nam trong lần trao quyền kế vị ngày Đức Đệ Tam Tăng thống Thích Đôn Hậu viên tịch hôm 4.5.1992 đã gây ra cuộc chống đối rộng lớn của Phật giáo đồ Việt Nam. Thời ấy Ngài Thích Đôn Hậu được tự do khi viên tịch và đã di chúc cử hành tang lễ tuyệt đối giản dị theo truyền thống Phật giáo, không có sự can dự của cơ quan công quyền. Tuy nhiên chính quyền cũng tìm cách gắn huân chương Hồ Chí Minh và giành quyền tổ chức Tang lễ mặc dù nhiều Tăng sĩ tuyệt thực phản đối hay đòi tự thiêu. Thời ấy Đại lão Hoà thượng Thích Huyền Quang bị quản chế và chỉ được phép ra Huế thọ tang sau một ngày dài thuyệt thực. Tại Huế Ngài đã đọc điếu văn tố cáo nhà cầm quyền tìm cách giải thế GHPGVNTN qua việc thiết lập Giáo hội Phật giáo Nhà nước.
« Chính quyền phải để cho mọi người tự do đến dự tang lễ », ông Adams nói. « Thay vì thế, họ lại ngăn cản những người Việt muốn tỏ lòng tôn kính trước cuộc đời của Đức Tăng thống Thích Huyền Quang tại các lễ tang địa phương ».
(New York, 9.7.2008) – Các thành viên GHPGVNTN cần được phép tổ chức Tang lễ cho Đức Tăng thống mà không bị chính quyền sấn quyền, Tổ chức Hoa Kỳ theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) lên tiếng hôm nay. Nhà cầm quyền Việt Nam đã tuyên bố Giáo hội Phật giáo Nhà nước sẽ tổ chức Tang lễ cho Đức Tăng thống GHPGVNTN Thích Huyền Quang.
Là Tăng sĩ Phật giáo hoạt động cho hoà bình thời kháng chiến chống Pháp và trong cuộc chiến tranh Mỹ tại Việt Nam, Đức Tăng thống Thích Huyền Quang là nhà đấu tranh bền bỉ và vô địch cho nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam. Ngài vừa viên tịch tại Tu viện tỉnh Bình Định miền trung Việt Nam ngày 5.7.2008 vào năm 88 tuổi. Là thành viên GHPGVNTN thập niên 1960, Giáo hội bị nhà cầm quyền Việt Nam cấm đoán vì không chịu gia nhập Giáo hội Nhà nước. Đại lão Hoà thượng Thích Huyền Quang đã trải qua ba thập niên bị nhà nước áp đặt lưu đày, quản chế hay cấm cố.
« Đức Tăng thống Thích Huyền Quang đã mất tự do 30 năm trường hầu mang lại nhân quyền tối thượng và tự do tôn giáo cho Việt Nam », ông Brad Adams, Giám đốc Vụ Á châu của Tổ chức Hoa Kỳ Theo dõi Nhân quyền, nói. » Hãy để cho Phật giáo đồ được phép thọ tang Đức Tăng thống theo nghi lễ thích nghi mà không bị chính quyền xâm lấn. ».
GHPGVNTN dự tính tổ chức Lễ Nhập Bảo tháp cho Đức Tăng thống Thích Huyền Quang vào ngày 11.7 tại Tu viện Nguyên Thiều, tỉnh Bình Định. Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ vị giáo phẩm đứng hàng thứ hai của Giáo hội, người cộng sự thân tín của Đức Tăng thống, và có khả năng kế vị, sẽ chủ trì Tang lễ. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam đã bước những bước giành lấy quyền kiểm soát Tang lễ để tiếm quyền di sản của Đức Tăng thống khi loan báo nghi lễ sẽ do Giáo hội Phật giáo Nhà nước cử hành. Chính quyền kiểm soát các cơ quan truyền thông tung những bài đả kích cay độc chống Đại lão Hoà thượng Thích Quảng Độ, tố cáo ngài và « các thành phần cực đoan trá hình làm Tăng sĩ » âm mưu với « ý đồ đen tối » để lợi dụng cái chết của Đức Tăng thống cho mưu đồ chính trị. Ngày 6.7 đài Truyền hình VTV1 loan tải : « Trước những việc làm trái đạo lý của nhóm Quảng Độ, các môn đồ, đệ tử [của Thích Huyền Quang], những người tu hành chân chính ở Tu viện Nguyên Thiều đã phản ứng kịch liệt, kiên quyết không cho nhóm Quảng Độ đứng ra tổ chức tang lễ ».
Ông Adams nói tiếp « Hành động không cần thiết của chính phủ Việt Nam có nguy cơ gây chống đối dữ dội với Phật giáo đồ của Đức Tăng thống khi kiểm soát Ngài lúc chết cũng như khi còn sống ».
Đức Tăng thống Thích Huyền Quang đã từng được hai Giải Nobel Hoà bình đề cử Ngài làm ứng viên Giải Nobel Hoà bình, được suy tôn làm Xử lý Thường vụ Viện Tăng thống năm 1992. Ngài xuất gia năm 12 tuổi và trải cuộc đời dài như một nhà hành hoạt Phật giáo. Thập niên 1940, Ngài tham gia Kháng chiến chống Pháp, giữ chức Phó chủ tịch Phật giáo Cứu quốc. Thập niên 1960, Ngài là bậc Cao tăng vận động cho Hoà bình trong cuộc chiến Hoa Kỳ và phản đối chính sách của chính quyền Tổng thống Ngô Đình Diệm.
Sau thời Việt Nam thống nhất năm 1975, Ngài trở thành người đòi hỏi đắc lực cho dân chủ và nhân quyền. Mặc dù GHPGVNTN chống chiến tranh, nhưng nhà cầm quyền Hà Nội chiếm dụng tài sản của giáo hội, bắt bỏ tù nhiều vị giáo phẩm, và cưỡng bức phải tham gia Giáo hội Phật giáo Nhà nước. Ngài bị bắt năm 1977 rồi năm 1982 vì lên tiếng kêu gọi chính quyền công nhận GHPGVNTN và phản đối những vi phạm tự do và nhân quyền của nhà nước. Năm 1982 Ngài bị cưỡng bách rời khỏi ngôi chùa của Ngài ở Saigon, bị cô lập và lưu đày tại một ngôi chùa tỉnh Quảng Ngãi.
Vào tháng 11 năm 1993, từ nơi ngôi chùa bị giam giữ, Ngài đưa ra 12 điểm « Đề nghị của Phật giáo cho Dân chủ và Nhân quyền », kêu gọi chính quyền cải cách dân chủ, trả tự do cho tù nhân chính trị, bãi bỏ hạn chế tự do tôn giáo, và tôn trọng nhân quyền.
Tổ chức Hoa kỳ theo dõi Nhân quyền lo lắng cho những nguồn tin từ giới Phật tử ở Việt Nam cho biết Công an đã đến các chùa trong một số vùng, như Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Định, cấm chư Tăng Ni tổ chức Lễ Thọ tang Đức Tăng thống Thích Huyền Quang.
Sự sấn quyền của chính quyền Việt Nam trong lần trao quyền kế vị ngày Đức Đệ Tam Tăng thống Thích Đôn Hậu viên tịch hôm 4.5.1992 đã gây ra cuộc chống đối rộng lớn của Phật giáo đồ Việt Nam. Thời ấy Ngài Thích Đôn Hậu được tự do khi viên tịch và đã di chúc cử hành tang lễ tuyệt đối giản dị theo truyền thống Phật giáo, không có sự can dự của cơ quan công quyền. Tuy nhiên chính quyền cũng tìm cách gắn huân chương Hồ Chí Minh và giành quyền tổ chức Tang lễ mặc dù nhiều Tăng sĩ tuyệt thực phản đối hay đòi tự thiêu. Thời ấy Đại lão Hoà thượng Thích Huyền Quang bị quản chế và chỉ được phép ra Huế thọ tang sau một ngày dài thuyệt thực. Tại Huế Ngài đã đọc điếu văn tố cáo nhà cầm quyền tìm cách giải thế GHPGVNTN qua việc thiết lập Giáo hội Phật giáo Nhà nước.
« Chính quyền phải để cho mọi người tự do đến dự tang lễ », ông Adams nói. « Thay vì thế, họ lại ngăn cản những người Việt muốn tỏ lòng tôn kính trước cuộc đời của Đức Tăng thống Thích Huyền Quang tại các lễ tang địa phương ».
- Vietnam: Don’t Interfere in Buddhist Patriarch’s Funeral Government Attempt to Take Over Funeral Risks Confrontation.
(New York, July 9, 2008) – Members of the banned Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV) should be allowed to organize and attend funeral services for their patriarch without government interference, Human Rights Watch said today. The Vietnamese government has announced that the state-sanctioned Buddhist church will organize the funeral for the UBCV Supreme Buddhist Patriarch, Thich Huyen Quang.
UBCV Supreme Patriarch Thich Huyen Quang
© International Buddhist Information Bureau
A Buddhist peace activist who opposed French colonial rule and the US war in Vietnam, Thich Huyen Quang was a lifelong champion of human rights and religious freedom in Vietnam. He passed away in a monastery in Binh Dinh province in central Vietnam on July 5, 2008, at the age of 88. As a member of the UBCV since the 1960s, which is banned by the Vietnamese government because of its refusal to join the state-sanctioned Vietnam Buddhist Church, Thich Huyen Quang spent much of the last three decades in government-imposed internal exile, house arrest, or prison.
“Thich Huyen Quang gave up his liberty for 30 years in a quest for greater human rights and religious freedom in Vietnam,” said Brad Adams, Asia director at Human Rights Watch. “His followers should be allowed to pay their last respects without government interference, at a ceremony of their own choosing.”
The UBCV plans to hold funeral services for Thich Huyen Quang on July 11 at Nguyen Thieu Monastery in Binh Dinh province. Thich Quang Do – the patriarch’s deputy, close associate, and likely successor – will preside over the ceremony. However, the Vietnamese government has already taken steps to wrest control over the funeral and the patriarch’s legacy by announcing that the proceedings will be organized by the state-sanctioned Vietnam Buddhist Church. Government-controlled media has run vitriolic denunciations of Thich Quang Do, accusing him and “extremist elements disguised as Buddhist monks” of plotting “devious schemes” to exploit the patriarch’s death for political purposes. On July 6 the state television station, VTV1, broadcast a statement saying: “Confronting the immoral actions of the Quang Do group, the students and disciples [of Thich Huyen Quang], as well as the genuine monks of Nguyen Thieu Monastery, have vehemently reacted and they are determined not to let the Quang Do group organize the funeral ceremonies.”
“The Vietnamese government is risking unnecessary confrontation with the patriarch’s followers by trying to control him in death as in life,” Adams said.
Thich Huyen Quang, who was nominated for the Nobel Peace Prize by two former laureates, became Supreme Patriarch of the UBCV in 1992. He joined the monkhood at the age of 12 and had a long history as a Buddhist activist. In the 1940s he participated in the resistance to French colonial rule as vice president of a regional section of the Buddhist Movement for National Salvation. In the 1960s he was a prominent Buddhist peace advocate during the Vietnam War and a critic of anti-Buddhist policies by the South Vietnamese government of President Ngo Dinh Diem.
After the reunification of Vietnam in 1975, Thich Huyen Quang became an outspoken advocate for democracy and human rights. Although the UBCV had opposed the war, the Hanoi government confiscated its property, jailed many of its leaders, and attempted to force it to merge into the state-created Vietnam Buddhist Church. Thich Huyen Quang was arrested in 1977 and again in 1982 for publicly calling on the government to recognize the UBCV and for protesting violations of religious freedom and human rights. In 1982 he was forced to leave his pagoda in Ho Chi Minh City and sent into internal exile at an isolated pagoda in Quang Ngai province.
From pagoda arrest in November 1993, Thich Huyen Quang issued a 12-point “Buddhist Proposal for Democracy and Human Rights,” calling on the government to implement democratic reforms, release political prisoners, lift restrictions on religious freedom, and respect human rights.
Human Rights Watch expressed concerns about reports from Buddhist sources in Vietnam that police have been visiting pagodas in some areas, including Vung Tau-Ba Ria and Binh Dinh provinces, and ordering monks not to hold funeral ceremonies for Thich Huyen Quang.
The Vietnamese government’s interference during the UBCV’s last transfer of leadership after the death of UBCV Patriarch Thich Don Hau on May 3, 1992, sparked widespread protests by Vietnamese Buddhists. Thich Don Hau, the most senior UBCV monk still at liberty at the time of his death, had stipulated that his funeral was to strictly follow Buddhist tradition, without any official intervention. Upon his death, however, the government swiftly bestowed upon him the Ho Chi Minh Medal and set about organizing the funeral, despite hunger strikes and threats of self-immolation on the part of many monks. Thich Huyen Quang, who was under house arrest at the time, was permitted to attend the funeral only after a day-long hunger strike. He delivered an oration condemning the government’s attempt to dissolve the UBCV with the establishment of the state-controlled Vietnam Buddhist Church.
“The government should let anyone who wants to attend Thich Huyen Quang’s funeral services to travel there freely,” Adams said. “Instead the government’s trying to discourage Vietnamese from honoring Thich Huyen Quang’s life in local ceremonies.”
http://www.hrw.org/english/docs/2008/07/08/vietna19311.htm
© International Buddhist Information Bureau
A Buddhist peace activist who opposed French colonial rule and the US war in Vietnam, Thich Huyen Quang was a lifelong champion of human rights and religious freedom in Vietnam. He passed away in a monastery in Binh Dinh province in central Vietnam on July 5, 2008, at the age of 88. As a member of the UBCV since the 1960s, which is banned by the Vietnamese government because of its refusal to join the state-sanctioned Vietnam Buddhist Church, Thich Huyen Quang spent much of the last three decades in government-imposed internal exile, house arrest, or prison.
“Thich Huyen Quang gave up his liberty for 30 years in a quest for greater human rights and religious freedom in Vietnam,” said Brad Adams, Asia director at Human Rights Watch. “His followers should be allowed to pay their last respects without government interference, at a ceremony of their own choosing.”
The UBCV plans to hold funeral services for Thich Huyen Quang on July 11 at Nguyen Thieu Monastery in Binh Dinh province. Thich Quang Do – the patriarch’s deputy, close associate, and likely successor – will preside over the ceremony. However, the Vietnamese government has already taken steps to wrest control over the funeral and the patriarch’s legacy by announcing that the proceedings will be organized by the state-sanctioned Vietnam Buddhist Church. Government-controlled media has run vitriolic denunciations of Thich Quang Do, accusing him and “extremist elements disguised as Buddhist monks” of plotting “devious schemes” to exploit the patriarch’s death for political purposes. On July 6 the state television station, VTV1, broadcast a statement saying: “Confronting the immoral actions of the Quang Do group, the students and disciples [of Thich Huyen Quang], as well as the genuine monks of Nguyen Thieu Monastery, have vehemently reacted and they are determined not to let the Quang Do group organize the funeral ceremonies.”
“The Vietnamese government is risking unnecessary confrontation with the patriarch’s followers by trying to control him in death as in life,” Adams said.
Thich Huyen Quang, who was nominated for the Nobel Peace Prize by two former laureates, became Supreme Patriarch of the UBCV in 1992. He joined the monkhood at the age of 12 and had a long history as a Buddhist activist. In the 1940s he participated in the resistance to French colonial rule as vice president of a regional section of the Buddhist Movement for National Salvation. In the 1960s he was a prominent Buddhist peace advocate during the Vietnam War and a critic of anti-Buddhist policies by the South Vietnamese government of President Ngo Dinh Diem.
After the reunification of Vietnam in 1975, Thich Huyen Quang became an outspoken advocate for democracy and human rights. Although the UBCV had opposed the war, the Hanoi government confiscated its property, jailed many of its leaders, and attempted to force it to merge into the state-created Vietnam Buddhist Church. Thich Huyen Quang was arrested in 1977 and again in 1982 for publicly calling on the government to recognize the UBCV and for protesting violations of religious freedom and human rights. In 1982 he was forced to leave his pagoda in Ho Chi Minh City and sent into internal exile at an isolated pagoda in Quang Ngai province.
From pagoda arrest in November 1993, Thich Huyen Quang issued a 12-point “Buddhist Proposal for Democracy and Human Rights,” calling on the government to implement democratic reforms, release political prisoners, lift restrictions on religious freedom, and respect human rights.
Human Rights Watch expressed concerns about reports from Buddhist sources in Vietnam that police have been visiting pagodas in some areas, including Vung Tau-Ba Ria and Binh Dinh provinces, and ordering monks not to hold funeral ceremonies for Thich Huyen Quang.
The Vietnamese government’s interference during the UBCV’s last transfer of leadership after the death of UBCV Patriarch Thich Don Hau on May 3, 1992, sparked widespread protests by Vietnamese Buddhists. Thich Don Hau, the most senior UBCV monk still at liberty at the time of his death, had stipulated that his funeral was to strictly follow Buddhist tradition, without any official intervention. Upon his death, however, the government swiftly bestowed upon him the Ho Chi Minh Medal and set about organizing the funeral, despite hunger strikes and threats of self-immolation on the part of many monks. Thich Huyen Quang, who was under house arrest at the time, was permitted to attend the funeral only after a day-long hunger strike. He delivered an oration condemning the government’s attempt to dissolve the UBCV with the establishment of the state-controlled Vietnam Buddhist Church.
“The government should let anyone who wants to attend Thich Huyen Quang’s funeral services to travel there freely,” Adams said. “Instead the government’s trying to discourage Vietnamese from honoring Thich Huyen Quang’s life in local ceremonies.”
http://www.hrw.org/english/docs/2008/07/08/vietna19311.htm
No comments:
Post a Comment