Friday, May 29, 2015

"Chinese Invasion" Sydney, Australia

Rally against the Chinese real estate invasion!
Chinese buyers don't want your house,
they want the land

Australia is under attack from greedy foreign intruders who are rapidly acquiring Australian residential property pricing locals out of the market. Aussie battlers are being pushed to the fringes of our cities while foreign intruders are reaping the benefits of hard working previous generations. The price of housing in Sydney and Melbourne has skyrocketed crushing the dreams and aspirations of young Australian families who are increasingly dispossessed. The new dispossessed or forgotten people will one day be remembered as the ‘stolen generation’ priced out of the market by invading overseas Chinese colonising our suburbs and cities.

The Australian dream of owning a residential home is rapidly becoming a distant memory due to the drastic increase in mass third world immigration coupled with foreign ownership. Housing affordability has become a smashed due to foreign buyers snapping up property at our expense.

In particular Chinese foreign ownership of residential property and assets is pushing the Australian prospective homebuyer to the fringes of society living in compromised living arrangements competing against foreign forces invited here by the policies of the major political parties who ignore the plight and struggles of young families seeking to progress up the economic ladder.

Struggling & isolated Aussie families:

Australians are feeling alienated and isolated in areas once considered safe and cohesive. Not only are Australians becoming a ‘stolen generation’ due to being priced out of the housing market, our families and children are feeling a loss of identity and community.

The ‘Aussie Dream’ has been shattered due to the greed of government, foreign speculators and invaders who are colluding together to ethnically cleanse suburbs of Australian families. Many of these hard working families are now trapped in a rental cycle struggling to pay over-priced rents competing against foreign intruders.

Segregated Chinese ghettoes:

Over the past ten years, Australia’s Chinese born population has more than doubled having an obvious impact on housing, jobs and schools. Chinese immigration has created a parallel society with Chinese preferring to live in areas with large Chinese populations creating segregated ghettoes. Chinese are increasingly turning to Chinese speaking property agents who are more than obliging to contravene Australian foreign investment rules in the pursuit of greed and conquest.

Chinese nationals are Australia’s largest foreign buyers of residential property and farms with recent figures showing over 20% of new residential property in NSW and Victoria sold to foreign nationals but contrary to the lies perpetrated by real estate agents (pimps) and government officials, they’re not just buying expensive properties. New figures reveal that around 70% of all sales to foreign buyers were below the $1 million mark.

Housing Bubble to Burst:

Australia is experiencing its worst housing bubble ever having the most indebted housing sector per capita in the world. An insatiable Chinese appetite for limited residential property has created a debt bubble as local families increase borrowings in the hope of securing a home. National mortgage and household debt has skyrocketed to over $1.9 trillion making the US sub prime collapse look like a walk in the park when our housing bubble bursts.

In particular, the Sydney property market has reached new unsustainable highs with the median Sydney house price now standing at $914,000 smashing local home ownership rates and creating more unproductive debt.

Illegal Occupation:

According to the FIRB (Foreign Investment Review Board) foreign nationals are not allowed to purchase residential property yet China has become Australia’s biggest source of approved foreign investment after a $12.4 billion splurge on real estate last year. Fat cat Treasurer Joe Hockey said the new figures was evidence Australia was “once again, open for business”. Indeed, ‘open for racial replacement or genocide of the Australian people’.
Thousands of Australian homes have been illegally embezzled and occupied yet the FIRB enforcement of foreign investment rules has been virtually non-existent with only two residential real estate purchases rejected last year.

Treasonous Politicians:

A recent parliamentary committee confirmed that local buyers were being squeezed out of the residential property market by foreign investors, particularly from China. The review found there were serious gaps in the enforcement of foreign investment rules.
Never before have we witnessed such treason from our elected politicians who have remained largely silent while the Australian Dream slips further away from working families. The plight of struggling Australian families ethnically cleansed from their suburbs highlights the treason and preference that our self-serving politicians give to foreign intruders over locals.

Genocide Demographics:

The economic impact of foreign ownership coupled with large scale Chinese immigration means more Australian workers are being displaced. Chinese residential property ownership means more immigration resulting in increasing competition for diminishing affordable housing, scarce jobs and university places. The effect of this invasion is far reaching with locals being pushed to the fringes, competing against Chinese workers who are known to work for less resulting in fewer jobs for locals and their children.

Demography is destiny, and with the full support of the major parties, Australia is undergoing a drastic demographic change. Traditional Australians are becoming strangers in their own land with many of our suburbs being turned into third world ghettoes riddled with crime, social friction and impending real estate bubble collapse. Current trends indicate Australians will become a minority in their own land within the next 30 years if present invasion figures continue.

Party for Freedom is a grassroots patriotic political party that represents the forgotten people. We need your support on the 30th May in sending a strong message to the Chinese government and Chinese nationals that their residential property purchases (ownership) in Australia is not welcome.

Pls. bring Aussie flags, and placards expressing your opposition to Chinese nationals raiding the local residential property market.

    Where: Chinese Consulate,
                  39 Dunblane Street, Camperdown
    Date:     Saturday 30th May 2015
    Time:    12 noon to 2pm
    Meet:    Front of Chinese Consulate
    Info: Nick Folkes ph: 0417-679972
Donations for new placards:
Account: Party for Freedom Inc.
BSB number: 032 078
Account number: 656866
Bank: Westpac Bank


Wednesday, May 27, 2015

Holy Cow: Men offers Obama livestock for daughter

Kenyan man offers livestock to wed Barack Obama’s daughter Malia
All smiles ... Then-Senator Barack Obama waves to supporters at a caucus rally in Des Moines, Iowa, after winning the Iowa Democratic presidential caucus in 2008. Surrounding him is wife Michelle and daughters Malia and Sasha. Source: AP 

A KENYAN lawyer has reportedly offered US president Barack Obama 50 cows and other assorted livestock in exchange for his 16-year old daughter Malia’s hand in marriage.

Felix Kiprono said he was willing to pay 50 cows, 70 sheep and 30 goats in order to fulfil his dream of marrying the first daughter.

“I got interested in her in 2008,” Kiprono said, in an interview with The Nairobian newspaper on Tuesday.

At that time President Obama was running for office for the first time and Malia was a 10-year-old.

“As a matter of fact, I haven’t dated anyone since and promise to be faithful to her. I have shared this with my family and they are willing to help me raise the bride price,” he said.

Kiprono said he intended to put his offer of marriage to Obama and hopes the President will bring his daughter with him when he makes his first presidential visit to Kenya, the country where his father was born, in July.
Father and daughter ... Barack Obama adjusts a flower behind the ear of his eldest daughter Malia as they walk
 on Kailua Beach during their vacation in Hawaii in 2008. Source: AP 

Obama’s Kenyan grandmother, who is in her early 90s, still lives in western Kenya, home to a number of the president’s relatives.

“I am currently drafting a letter to Obama asking him to please have Malia accompany him for this trip. I hope the embassy will pass the letter to him,” he said.

The young lawyer, whose age was not revealed, said he had already planned his proposal, which would be made on a hill near his rural village.
Marriage proposal ... US President Barack Obama with wife Michelle, daughters Sasha (then 7) and Malia (then 10)
greet arrivals at food bank at St Columbanus Catholic Church on the South Side of Chicago in 2008. Source: AP 

Kiprono said that as a couple he and the young Obama would lead “a simple life”.

“I will teach Malia how to milk a cow, cook ugali (maize porridge) and prepare mursik (sour milk) like any other Kalenjin woman,” he said.

Source: http://www.news.com.au/world/africa/kenyan-man-offers-livestock-to-wed-barack-obamas-daughter-malia/story-fnh81gzi-1227370659435



Hộ Nghị Á-Phi tại Bandung, Indonesia 2015

Opening the Afro-Asian Summit in Indonesia in 2015



Sunday, May 24, 2015

President Obama Speechless

Toddler's Tantrum Leaves President Obama Speechless 
Well, someone's not very happy about meeting President Barack Obama.

A toddler visiting the White House in April for Passover dinner had a fit and threw herself down on the Red Room's carpet – right at Obama's feet.

Source: https://twitter.com/BenjaminFMoser/status/601437345733185536




Saturday, May 23, 2015

Australia could host B-1 bombers

Australia is reportedly in talks with the US over hosting B-1 bombers in the Northern Territory.
B-1 Bombers are on their way to Australia.
    Australia considering hosting US Air Force airplanes, military analyst says
by John Kerin and Lisa Murray

A top military analyst believes Australia and the US may be holding discussions about hosting the supersonic B1 bomber in northern Australia, where it could threaten Chinese ships menacing US allies in the South China Sea.

The Pentagon on Friday was forced to contradict one of its own top officials who said the US would be "placing additional Air Force assets in Australia … including B-1 bombers and surveillance aircraft".

Australia and the United States have been talking about expanding aircraft and ship visits to Australia as part of efforts to strengthen the alliance that includes extra marines in the Northern Territory.

Australian Strategic Policy Institute defence analyst and Defence white paper consultant Dr Andrew Davies said it was "well known Australia and the US were discussing such issues".

"This may have been a case of an official getting out ahead of the negotiations ... it is not inconceivable that discussions over expanding links to include regular visits by B1 bombers have taken place," he said.

Dr Davies said he attended a defence conference where a senior Royal Australian Air Force officer said airbase runways in Northern Australia would need to be modified to accommodate larger US aircraft.

Prime Minister Tony Abbott said he was unaware of any US plan to base B1 bombers in Australia and the Obama administration had told him the US defence official had "mis-spoken".

He said he saw the US-Australia alliance as an overwhelming "force for stability" in the region.

"Our alliance is not aimed at anyone," he said on Friday. "It's an alliance for stability, for peace, for progress, for justice and it's going to be a cornerstone of the stability of our region for many decades to come."

Assistant US defence secretary David Shear outlined the plan to a Congressional hearing in Washington on Friday, suggesting the move would act as a deterrent to "China's destabilising effect" on the region.

He told a special Congressional hearing on the South China Sea that the basing of aircraft in Australia was in addition to the doubling of US marines bound for Darwin from their current base in Japan.

"So we will have a very strong presence, very strong continued posture throughout the region to back our commitments to our allies," Mr Shear said.

Later the US embassy in Canberra said on Twitter: "Contrary to reports, and to correct the record, the US has NO plans to rotate B-1 bombers or surveillance aircraft in Australia."

The B1 Bomber is the backbone of the US Airforce long-range strategic bomber fleet. It can deliver 84 500 pound (227 kilogram) bombs against adversaries and is now deployed in the US campaign against Islamic State in Iraq and Syria.

The Senate Foreign Relations Committee called on the hearing to respond to concerns about China's construction of artificial land masses, including runways, in the South China Sea.

The retreat comes just days after a US navy combat ship completed its first ever patrol of waters near the hotly contested Spratly islands and indicated plans to beef up surveillance of Chinese construction projects in the area.

Angry response from China

Washington's moves prompted an angry response from China, which urged the US to clarify its position.

Chinese Foreign Ministry spokeswoman Hua Chunying told a press conference in Beijing that the country was "extremely concerned".

"We think the United States has to issue a clarification about this," Ms Hua said. "China has always upheld freedom of navigation in the South China Sea, but freedom of navigation does not mean that foreign military ships and aircraft can enter another country's territorial waters or airspace at will."

The USS Fort Worth Littoral Combat ship was closely monitored by People's Liberation Army warships, according to an article published on the American Navy's website. Reports in the Chinese media said the warships monitored Fort Worth's patrol closely and followed the ship until it left the area.

Defence analyst Rory Medcalf said the US decision to indicate greater surveillance of disputed territory in the South China Sea showed it had run out of "risk-free" options. There is increasing evidence China has ramped up its construction activities across the Spratly archipelago over the past year, creating islands and building ports, fuel storage depots, accommodation and possibly two airstrips.

The extreme scenario is that China is building a series of island fortresses across six reefs, enabling it to refuel warplanes and support a large number of troops.

More likely in the short-term is that the islands will be used as posts for intelligence gathering and supporting maritime activities and housing a limited number of military personnel.

US secretary of state John Kerry will meet Chinese political leaders, including President Xi Jinping, this weekend in Beijing.

The Defence Department spokesperson insisted that military cooperation between Australia and the United States is "not directed at any one country."

However the spokesperson did not dispute the report that the US plans to deploy B-1 bombers and surveillance aircraft to Australia and declined to answer specific questions about any such deployments.

"The specifics of the future force posture cooperation are yet to be finalised," the spokesperson said. "Details are subject to continuing discussions between Australia and the United States. A range of different US aircraft already visits Australia for exercises and training. Increased cooperation will build on these activities."

Specifications
Primary Function:Long-range, multi-role, heavy bomber
Builder: Rockwell International, North American Aircraft
Operations Air Frame and Integration:Offensive avionics, Boeing Military Airplane; defensive avionics, AIL Division
Power Plant:Four General Electric F-101-GE-102 turbofan engine with afterburner
Thrust:30,000-plus pounds (13,500-plus kilograms) with afterburner, per engine
Length:146 feet (44.5 meters)
Wingspan:137 feet (41.8 meters) extended forward,
79 feet (24.1 meters) swept aft
Height:34 feet (10.4 meters)
Weight:Empty, approximately 190,000 pounds (86,183 kilograms)
Maximum Takeoff Weight:477,000 pounds (214,650 kilograms)
Speed: 600+ mph (Mach .92) @ 500 feet
825 mph (Mach 1.25) @ 50,000 feet
Rotate and Takeoff Speeds:210 Gross - 119 Rotate kts / 134 kts Takeoff
390 Gross - 168 kts Rotate / 183 kts Takeoff
Landing Speeds: 210 Gross - 145 kts
380 Gross - 195 kts
Range:7,455 miles, unrefueled
3,444 miles with normal weapons load
Ceiling:60,000 feet (18,000 meters)
Crew:Four (aircraft commander, pilot, offensive systems officer and defensive systems officer)
Armament:
NUCLEARCONVENTIONAL
84 Mk 62
84 MK82
30 CBU 87
30 CBU 89
30 CBU 97
12 Mk 65
PRECISION
30 WCMD
24 JDAM
12 GBU-27
12 AGM-154 JSOW
12 TSSAM
Date Deployed:June 1985
Unit Cost:$200-plus million per aircraft
Inventory:100 total production
92 total current inventory
Active force, 51 PMAI (68 actual)
ANG, 18 PMAI (22 actual)
Reserve, 0
AFMC, 2 (Test) 



Con rể Nguyễn Tấn Dũng mua sân vận động ở Los Angeles, Hoa Kỳ




Los Angeles: Theo những tin tức vừa công bố hôm thứ ba ngày 19 tháng 5, Henry Nguyễn, con rể Việt cộng, Nguyễn Tấn Dũng, đã chủ tọa lễ khánh thành việc xây cất cầu trường túc cầu cho đội cầu tân lập The Los Angeles Football Club tại thành phố Los Angeles.

Ông Henry Nguyễn cho biết cầu trường 22 ngàn chỗ sẽ là một “vương cung thánh đường” so với các cầu trường túc cầu khác trong hiệp hội túc cầu Bắc Mỹ MLS.

Ông Henry Nguyễn là một thành viên trong tập đoàn chủ nhân của đội cầu,và cũng là người được đặc quyền khai thác hệ thống tiệm bán đồ ăn McDonald’s ở Việt Nam.

Nhưng đặc biệt, Henry Nguyễn là con rể của thủ tướng Việt Cộng Nguyễn tấn Dũng, và số tiền của ông có, chắc quý đọc giả cũng thừa hiểu nguồn gốc từ đâu tới. NO COMMENT.
    LAFC's Henry Nguyen: Our stadium will be "one of the cathedrals of soccer"
LOS ANGELES – Southern California's newest Major League Soccer club unveiled its plans for a new stadium Monday that it promised would be a “cathedral” for soccer while helping to revitalize what has traditionally been one of Los Angeles' more troubled neighborhoods.

The privately financed $250 million complex on the site of the Los Angeles Sports Arena, next to the Coliseum in Exposition Park, will include a 22,000-seat stadium that the Los Angeles Football Club – its current name, although that could change – will call home when it kicks off in 2018.

Managing partner Henry Nguyen described the planned facility as “an intimate, really tight, urban, sound-box stadium.”

“We want it to be one of the cathedrals of soccer in this country and around the world,” he said at a press conference at the proposed stadium site on Monday. “The great opportunity here is that LA is the world city, and this is the monument to the world's game here.”

“We want to be an Old Trafford [Manchester United's stadium] or a Camp Nou [Barcelona's stadium],” he told reporters later. “We want to build that kind of not only environment, but landmark.”

There are still a few hoops to jump through – an addendum to an existing environmental impact report will be required, as well as approvals at the state, city and county level – but club president Tom Penn said that the hope is to break ground in 10 months.

It would take two years to demolish the Sports Arena, which has been in use since 1959, and construct the new facility, the first major open-air stadium within city limits since Dodger Stadium opened 53 years ago.

“This makes us real and it gives us roots and really defines what we're all about,” Penn said. “Including our name, our colors, everything, it had to come from where we were going to be. So to be authentically LA, right here downtown, was very important to us.”

LAFC originally intended to begin play in MLS in 2017, but the timeline for stadium development forced them to delay their entry by a year. Nguyen, who heads a deep-pocketed and big-name ownership group that also includes sports and entertainment mogul Peter Guber, US World Cup champion Mia Hamm Garciaparra, and NBA legend Earvin "Magic" Johnson, acknowledged some disappointment with the delay, but noted that it was necessary.

“I think we'd all like to get started as soon as we can, but these processes take time,” he said. “We're fortunate that this site has an environmental impact report that was already completed, but that doesn't mean that we've got a clear, unobstructed path forward. We still have a lot of work to do, and that's going to take time.

“We're very fortunate with the city council and the mayor's office and the management of Exposition Park here, I think everybody's leaning forward and supportive of getting this done, but there's still a lot of things that we've got to make sure that we do the right things.”

Monday's festivities, just west of the historic peristyle end of the Coliseum, included speeches by Guber, Johnson, Hamm Garciaparra and her husband, former baseball star Nomar Garciaparra.

Johnson said there were “about four or five” other locations in Southern California that LAFC considered, “but we wanted to be here.”

Nguyen noted that the Coliseum could be used for big games – “We expect one day our clasicos [against the LA Galaxy] to draw 80,000, 90,000 people,” he said – but stated there were no plans to play there should there be delays in acquiring approval for the complex or in its construction.

“We only have one chance to make a first impression, and we want to do it in our new stadium and new home ...,” he said. “There is no Plan B for me right now. It's got to be Plan A all the way, we've got to open here in March '18. Obviously, things will evolve, and we'll adapt to it if they do evolve.”

“We've got a lot of champions here,” noted Johnson, who starred for the Los Angeles Lakers and is part of the Los Angeles Dodgers' ownership group. “USC football, the Lakers not too far away, all of that. And we want to be part of that champions row, right around the corner.”

There has been significant refurbishment to the north of Exposition Park, around the USC campus and with L.A. Live, and the aim is to extend that to the south, where the new stadium will sit.

“What Staples Center did for downtown, this will do for South Los Angeles,” Johnson predicted.

“It's just a natural kind of next step in the evolution of development and revitalization of the downtown corridor here,” Nguyen said. “The Figueroa corridor is something that's been talked about, even for decades, and now we have an opportunity to be one of the southern gateways or landmarks of this corridor.”

Plans for the complex include restaurants, retail, offices and conference space, plus a world football museum, and the club plans to create a plaza between the Coliseum and the new facility that will help breed an environment similar to that outside the stadiums in Seattle and Portland. Nguyen said there's interest in creating something similar, from the Metro subway station at the northern end of Exposition Park, to the Sounders' march to the match.

MLS Commissioner Don Garber, who also spoke on Monday, credited the status of the ownership group in getting a deal finalized.

“This is a very deeply connected local ownership group,” Garber said. “When you have Magic and Peter Guber and Mia Hamm and Nomar sitting down and talking about what they want to do in the community, people pay attention. They have the financial capacity to privately fund the stadium... It's why we needed to make a change [with the second Los Angeles franchise], and that change has been very positive for MLS, very positive for the city.”



Friday, May 22, 2015

China want to hide...

China warns US plane to leave airspace over disputed islands

TV crew witnesses exchange between Chinese naval operator and US pilots over South China Sea as tensions rise in region over contested reefs

China’s navy has issued multiple warnings to a US surveillance aircraft to leave the airspace over artificial islands Beijing is building to strengthen its claims over disputed territory in the South China Sea.

 A satellite image of what is claimed to be an under-construction airstrip in the disputed Spratly Islands in the South China Sea. Photograph: DigitalGlobe/AFP/Getty Images

The messages, witnessed by a US TV crew aboard the P8-A Poseidon surveillance aircraft, came soon after the Pentagon said it was considering military patrols in the region and amid concerns that Chinese activity was raising the risk of a confrontation between Washington and Beijing.

CNN reported that a Chinese naval vessel issued eight warnings to the US plane on Wednesday, in an apparent effort to establish a no-fly zone near the artificial islands. When US pilots pointed out that they were flying through international airspace, an exasperated Chinese radio operator responded: “This is the Chinese navy … you go!”

The exchange is an indication of what could lie ahead if the US decides to send military aircraft and ships to the area, where China is locked in a battle of wills over ownership of reefs with the Philippines and several other countries.

The incident occurred in the skies above Fiery Cross reef, where China has triggered international anger with the construction of an early-warning radar station and other military facilities on reclaimed land.

Nation building: extending Mischief reef

TV footage taken from the aircraft showed construction and dredging activity on the newly built islands, together with a strong Chinese naval presence. Experts believe the islands, which include a 3,000-metre-long runway, could be fully operational by the end of the year.

Capt Mike Parker, commander of US surveillance aircraft deployed in Asia, said he believed the aircraft had been challenged by a nearby Chinese vessel.

“We were just challenged 30 minutes ago and the challenge came from the Chinese navy,” he told CNN. “I’m highly confident it came from ashore, this facility here,” he added, pointing to an early-warning radar station on Fiery Cross Reef.

Ambitious Chinese reclamation work has added to tensions around the Spratly archipelago, where the Philippines, Vietnam, Malaysia, Brunei and Taiwan have competing territorial claims. The area includes vital commercial shipping lanes responsible for annual trade of about $5tn (£3.2bn).

China claims 90% of the South China Sea, which is believed to be rich in oil and gas deposits. Earlier this week, the US deputy secretary of state, Antony Blinken, warned that Chinese land reclamation work was damaging stability in the region and could even lead to conflict.

“As China seeks to make sovereign land out of sandcastles and redraw maritime boundaries, it is eroding regional trust and undermining investor confidence,” he said. “Its behaviour threatens to set a new precedent whereby larger countries are free to intimidate smaller ones, and that provokes tensions, instability and can even lead to conflict.”

In response, the Pentagon is considering sending military aircraft and ships to the area to ensure freedom of navigation around China’s growing number of artificial islands. “We are considering how to demonstrate freedom of navigation in an area that is critical to world trade,” a US official said, speaking on condition of anonymity. “The US and its allies have a very different view than China over the rules of the road in the South China Sea.”

Beijing says it will not stop reclamation work, with China’s foreign minister, Wang Yi, describing its sovereignty claims as “hard as a rock”.






Wednesday, May 20, 2015

Australian cattle were slaughtered with sledgehammer in Vietnam

    Investigation launched into claims Australian cattle were slaughtered with sledgehammer in Vietnam
Man prepares to slaughter cow
Animals Australia footage shows cattle being slaughtered with a sledgehammer in Vietnam abattoir.
Animals Australia has included this photograph, taken inside a Vietnamese abattoir last month, in its complaint to the Department of Agriculture. Photo: Animals Australia

By Anna Vidot, Dan Conifer and staff

Federal Treasurer Joe Hockey says the Government will not overreact to claims Australian cattle have been slaughtered with sledgehammers in Vietnam.

Australia's live export trade is caught in a fresh controversy, with Animals Australia saying it has "shocking and distressing" footage showing animals having their skulls repeatedly smashed at an abattoir in Vietnam's north.

The animal rights group is yet to release the vision but lodged a complaint with the Agriculture Department last week.

Speaking in Darwin this morning, Mr Hockey said the live trade export industry would not be completely shut down due to animal cruelty complaints in one region.

"Frankly if there is one country or one place that is actually undertaking an inhumane treatment or terrible treatment of animals, then it is proper to react to that one instance," he said.

"But you don't close off the food supply to many countries where they have very low income, or don't have the supply of protein, on the basis of a single report alone.

"That was the mistake the previous government made, we are not going to make that mistake. We are going to investigate that thoroughly."

Animals Australia launched an investigation in Vietnam "after admissions by industry representatives in April that thousands of Australian cattle had been slaughtered outside approved supply chains," a statement from the animal rights group said.

"The killing of cattle and buffalo through repeated blows to the head with a sledgehammer is the traditional method of slaughter in Vietnam."

Vietnam has quickly grown to become Australia's second largest live export market for cattle, with Animals Australia saying 178,000 animals were exported there last year.

Animals Australia said there had been eight complaints over the past two years about the killing of cattle in Vietnam.
Agriculture Department investigating three potential breaches

Agriculture Minister Barnaby Joyce said reports of cattle being killed with sledgehammers in Vietnam, outside of approved abattoir facilities, were first raised months ago by the live export industry itself.

In March, industry notified the Department of Agriculture of several incidents. The department then launched three investigations, which are ongoing.

It is not clear whether the images released by Animals Australia relate to instances already identified by industry.

Mr Joyce said self-reporting by livestock exporters proved the system is working, and the industry was serious about addressing welfare breaches in its export markets.

He also said Animals Australia should reveal when it first became aware of the incidents it reported to the Government.

"I imagine they've known about it since March [too]; do they release things for humanitarian effect or for media effect?" Mr Joyce asked.

"We knew about this because the industry itself has reported on it, and we are making sure that our investigations go through the proper process.

"If prosecutions need to take place, they will."

Pastoralist Murray Grey from Western Australia's Pilbara region sends 40 per cent of his cattle to Vietnam and was relieved to hear the Government had pledged to keep the trade going.

"We're very concerned to hear of any mistreatment, but there's a zero tolerance now from exporters, or from Australia, for anything like that happening," he said.

"And if it is true there's been a breach of ESCAS [Exporter Supply Chain Assurance System] protocol, those importers will be scratched straight off the import list and won't be receiving Australian cattle again."
RSPCA calls for live cattle trade with Vietnam to be suspended

The RSPCA said there had been problems in Vietnam for some time.

"The Government is doing nothing to stop more cattle going into that market," RSPCA chief scientist Bidda Jones said.

Australian animals are traced to their final slaughter destination under the Exporter Supply Chain Assurance Scheme.

The RSPCA said the scheme was not working for Vietnam and exports needed to stop until it was working.

"This is a serious problem, we should not be allowing more cattle to be exported until these issues have been sorted out," Dr Jones said.

"An assurance scheme that provides no assurance is not effective and not working."

Travis Dillon, the acting chief executive of agribusiness RuralCo, said the live export industry was a growing part of the company and the latest incident was not a good look.

"For us, our understanding is it's definitely not our animals involved at all, but any stories like that are not good for the industry and the investigation will continue into that," he said.

"But clearly it's not what we want to see."

New rules will prevent use of sledgehammers: industry

Australian Livestock Exporters' Council (ALEC) said it had identified the issue of Australian cattle leaving approved supply chains in Vietnam and ending up in "very basic slaughterhouses".

The industry body said it was rolling out six tough new measures, including CCTV in Vietnamese feedlots and abattoirs.

"We have to stamp out any idea that it's easy to remove livestock from our supply chains, we don't stand for it," ALEC chief executive Alison Penfold said.

"These new conditions that exporters put in place six weeks ago make it very clear to anyone who breaches our conditions they will not receive Australian livestock," she said.

Source: http://www.abc.net.au/news/2015-05-19/australian-cattle-killed-with-sledgehammers-in-vietnam/6482106

Have your say:
    xanh 1:55 PM on 20/05/2015
    Joe Hockey's crude emotional blackmail about denying protein to 'the poor' in Vietnam is wrong. Those who can afford imported beef are not the poor. There is wealth in Vietnam (Bentleys and Rolls Royces can be seen on the streets) and a large middle class. This is as crude as their "coal is good for poverty" line they get from the current coal industry campaign (they haven't sunk to using Ebola like one of the coal companies yet though.) Neither coal, nor the live animal trade, are charities. I don't like the live animal trade - it is inherently cruel. And why live trade to a country with no religious reason for it (as flawed as the religious reason is). Vietnam and lots of Asia is perplexing as to the poor treatment of animals, it is a major blind spot there. That is a cliche with more meaning than Hockey's "help the poor by selling them expensive meat and coal". Animals don't get any ethical status in the cultures, I guess, although some people differ in that. Although it seems in exporters and politicians, at least, Australians are as cold to the suffering. There has to be a proper response. We are told endlessly there are standards and rules, but everywhere they fail and fail. It isn't good enough and a strong government response is correct. Refuse the live trade to Vietnam. There is no reason for it, but we know it produces animal cruelty well beyond normal farming and slaughtering and that is proven now.
      dpete 2:07 PM on 20/05/2015
      Yes, imported beef is an expensive luxury item in Vietnam that is irrelevant to the 'supply of protein' for all but the wealthy. In northern Vietnam where this story comes from, you can also find restaurants that offer dog meat as an expensive delicacy. We can't do much about that from here, but we can do something about our exported cattle.
      wildfire2013 4:50 PM on 20/05/2015
      "Vietnam and lots of Asia is perplexing as to the poor treatment of animals, it is a major blind spot there." I take your point xanh. It's interesting how as we bear witness to the horror coming out of the Royal Commission into Institutional Responses to Child Sexual Abuse we can point fingers at Vietnam for possible cruelty to animals. Some criticize them and other south eastern Asian countries for eating dogs yet we eat kangaroos. Don't get me wrong I detest cruelty to animals or humans but we should be careful about how we put our fingers as it were. I would like all animals to be treated humanely and with respect. I wonder whether maybe this method that is purported to being used in Vietnam may also be due to the developing country status of Vietnam. Maybe it's a bit rich of us to expect Vietnam to be ABLE to afford to implement all the standards a rich country like Australia has. Maybe I'm wrong in that statement but whilst I am horrified at the notion of using a sledgehammer on an animal I am also more than aware of our own double standards.



Sunday, May 17, 2015

Nhìn lại nền Giáo dục VNCH - Huỳnh Minh Tú

Nhìn lại nền Giáo dục VNCH
Sự tiếc nuối vô bờ bến
Sách giáo khoa thời VNCH

Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng Hòa. Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa là Nhân bản, Dân tộc, và Khai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và cho rằng “nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí”, “nền giáo dục đại học được tự trị”, và “những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”.

Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Hòa gồm tiểu học, trung học, và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.

Tổng quan

Từ năm 1917, chính quyền thuộc địa Pháp ở Việt Nam đã có một hệ thống giáo dục thống nhất cho cả ba miền Nam, Trung, Bắc, và cả Lào cùng Campuchia. Hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc có ba bậc: tiểu học, trung học, và đại học. Chương trình học là chương trình của Pháp, với một chút sửa đổi nhỏ áp dụng cho các cơ sở giáo dục ở Việt Nam, dùng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính, tiếng Việt chỉ là ngôn ngữ phụ. Sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập vào năm 1945, chương trình học của Việt Nam – còn gọi là chương trình Hoàng Xuân Hãn (ban hành thời chính phủ Trần Trọng Kim – được đem ra áp dụng ở miền Trung và miền Bắc.

Riêng ở miền Nam, vì có sự trở lại của người Pháp nên chương trình Pháp vẫn còn tiếp tục cho đến giữa thập niên 1950. Đến thời Đệ Nhất Cộng Hòa thì chương trình Việt mới được áp dụng ở miền Nam để thay thế cho chương trình Pháp. Cũng từ đây, các nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam mới có cơ hội đóng vai trò lãnh đạo thực sự của mình.
Một buổi lễ khánh thành tượng Petrus Ký trong khuôn viên (công viên 30/4 hiện tại), nằm trên đường Boulevard Norodom – (Đại Lộ Thống Nhất trước Dinh Độc Lập, hướng về Nhà Thờ Đức Bà).

Ngay từ những ngày đầu hình thành nền Đệ Nhất Cộng Hòa, những người làm công tác giáo dục ở miền Nam đã xây dựng được nền móng quan trọng cho nền giáo dục quốc gia, tìm ra câu trả lời cho những vấn đề giáo dục cốt yếu. Những vấn đề đó là: triết lý giáo dục, mục tiêu giáo dục, chương trình học, tài liệu giáo khoa và phương tiện học tập, vai trò của nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học, đánh giá kết quả học tập, và tổ chức quản trị.

Nhìn chung, người ta thấy mô hình giáo dục ở Miền Nam Việt Nam trong những năm 1970 có khuynh hướng xa dần ảnh hưởng của Pháp vốn chú trọng đào tạo một số ít phần tử ưu tú trong xã hội và có khuynh hướng thiên về lý thuyết, để chấp nhận mô hình giáo dục Hoa Kỳ có tính cách đại chúng và thực tiễn.

Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng Hòa có một phần năm (20%) dân số là học sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục. Con số này bao gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trung học, và 101.454 sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân số. Đến năm 1975, tổng số sinh viên trong các viện đại học ở miền Nam là khoảng 150.000 người (không tính các sinh viên theo học ở Học viện Hành Chính Quốc Gia và ở các trường đại học cộng đồng).
Cảnh giờ rước học sinh.

Mặc dù tồn tại chỉ trong 20 năm (từ 1955 đến 1975), bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh và những bất ổn chính trị thường xảy ra, phần thì ngân sách eo hẹp do phần lớn ngân sách quốc gia phải dành cho quốc phòng và nội vụ (trên 40% ngân sách quốc gia dành cho quốc phòng, khoảng 13% cho nội vụ, chỉ khoảng 7-7,5% cho giáo dục), nền giáo dục Việt Nam Cộng Hòa đã phát triển vượt bậc, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh chóng của người dân, đào tạo được một lớp người có học vấn và có khả năng chuyên môn đóng góp vào việc xây dựng quốc gia và tạo được sự nghiệp vững chắc ngay cả ở các quốc gia phát triển.

Kết quả này có được là nhờ các nhà giáo có ý thức rõ ràng về sứ mạng giáo dục, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, đã sống cuộc sống khiêm nhường để đóng góp trọn vẹn cho nghề nghiệp, nhờ nhiều bậc phụ huynh đã đóng góp công sức cho việc xây dựng nền giáo dục quốc gia, và nhờ những nhà lãnh đạo giáo dục đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở Miền Nam Việt Nam.

Triết lý giáo dục

Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hựu Thế, Việt Nam Cộng Hòa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài Gòn. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật… Ba nguyên tắc “nhân bản” (humanistic), “dân tộc” (nationalistic), và “khai phóng (liberalic)” được chính thức hóa ở hội nghị này.

Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng Hòa, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa (1967).

1. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là giáo dục nhân bản.

Triết lý nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác.

Triết lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá conngười, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc… Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.
2. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là giáo dục dân tộc.

Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đình, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.

3. Giáo dục Việt Nam Cộng Hòa là giáo dục khai phóng.

Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.

Từ những nguyên tắc căn bản ở trên, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đề ra những mục tiêu chính sau đây cho nền giáo dục của mình. Những mục tiêu này được đề ra là để nhằm trả lời cho câu hỏi: Sau khi nhận được sự giáo dục, những người đi học sẽ trở nên người như thế nào đối với cá nhân mình, đối với gia đình, quốc gia, xã hội, và nhân loại.

Mục tiêu giáo dục thời VNCH

1. Phát triển toàn diện mỗi cá nhân.

Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những quy luật phát triển tự nhiên cả về thể chất lẫn tâm lý. Nhân cách và khả năng riêng của học sinh được lưu ý đúng mức. Cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin và dữ kiện để học sinh phán đoán, lựa chọn; không che giấu thông tin hay chỉ cung cấp những thông tin chọn lọc thiếu trung thực theo một chủ trương, hướng đi định sẵn nào.

2. Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh.

Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xã hội, môi trường sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở mình, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; giúp học sinh học tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết nét đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.

3. Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học.
Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm làm việc độc lập qua đó phát triển tinh thần cộng đồng và ý thức tập thể; giúp học sinh phát triển óc phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính tò mò và tinh thần khoa học; giúp học sinh có khả năng tiếp nhận những giá trị văn hóa của nhân loại.

Giáo dục tiểu học:

Bậc tiểu học thời Việt Nam Cộng hòa bao gồm năm lớp, từ lớp 1 đến lớp 5 (thời Đệ Nhất Cộng Hòa gọi là lớp Năm đến lớp Nhất). Theo quy định của hiến pháp, giáo dục tiểu học là giáo dục phổ cập (bắt buộc). Từ thời Đệ Nhất Cộng Hòa đã có luật quy định trẻ em phải đi học ít nhất ba năm tiểu học. Mỗi năm học sinh phải thi để lên lớp. Ai thi trượt phải học “đúp”, tức học lại lớp đó. Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu học phí và các khoản lệ phí khác.

Số liệu giáo dục bậc tiểu học [8]

Niên học         Số học sinh        Số lớp học
1955                 400.865               8.191
1957                 717.198 [9]
1960                 1.230.000 [9]
1963                 1.450.679           30.123
1964                 1.554.063 [10]
1970                 2.556.000           44.104

Học sinh tiểu học chỉ học một buổi, sáu ngày mỗi tuần. Theo quy định, một ngày được chia ra 2 ca học; ca học buổi sáng và ca học buổi chiều.

Vào đầu thập niên 1970, Việt Nam Cộng Hòa có 2,5 triệu học sinh tiểu học, chiếm hơn 80% tổng số thiếu niên từ 6 đến 11 tuổi; 5.208 trường tiểu học (chưa kể các cơ sở ở Phú Bổn, Vĩnh Long và Sa Đéc).

Tất cả trẻ em từ 6 tuổi đều được nhận vào lớp Một để bắt đầu bậc tiểu học. Phụ huynh có thể chọn lựa cho con em vào học miễn phí cho hết bậc tiểu học trong các trường công lập hay tốn học phí (tùy trường) tại các trường tiểu học tư thục.

Lớp 1 (trước năm 1967 gọi là lớp Năm) cấp tiểu học mỗi tuần học 25 giờ, trong đó 9,5 giờ môn Quốc văn; 2 giờ Bổn phận công dânĐức dục (còn gọi là lớp Công dân giáo dục). Lớp 2 (trước năm 1967 gọi là lớp Tư), Quốc văn giảm còn 8 tiếng nhưng thêm 2 giờ Sử ký và Địa lý. Lớp 3 trở lên thì ba môn Quốc văn, Công dân và Sử Địa chiếm 12-13 tiếng mỗi tuần.

Một năm học kéo dài chín tháng, nghỉ ba tháng hè. Trong năm học có khoảng 10 ngày nghỉ lễ (thông thường vào những ngày áp Tết).


Giáo dục trung học:


Tính đến đầu những năm 1970, Việt Nam Cộng Hòa có hơn 550.000 học sinh trung học, tức hơn 20% tổng số thanh thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến 18; có 534 trường trung học (chưa kể các cơ sở ở Vĩnh Long và Sa Đéc).

Đến năm 1975 thì có khoảng 900.000 học sinh ở các trường trung học công lập. Các trường trung học công lập nổi tiếng thời đó có Petrus Ký, Chu Văn An, Võ Trường Toản, Trưng Vương, Gia Long, Lê Quý Đôn (Sài Gòn) tiền thân là Trường Chasseloup Laubat, Quốc Học (Huế), Trường Trung học Phan Chu Trinh (Đà Nẵng), Nguyễn Đình Chiểu (Mỹ Tho), Phan Thanh Giản (Cần Thơ)…

Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu học phí và các khoản lệ phí khác.

Tên gọi năm lớp bậc tiểu học
trước 1971                sau 1971
lớp năm                    lớp một
lớp tư                      lớp hai
lớp ba                     lớp ba
lớp nhì                   lớp tư
lớp nhất                     lớp năm
Tên các lớp bậc trung học đệ nhất cấp
lớp đệ thất               lớp sáu
lớp đệ lục                lớp bảy
lớp đệ ngũ               lớp tám
lớp đệ tứ                  lớp chín

Tên các lớp trung học đệ nhị cấp
lớp đệ tam                lớp mười
lớp đệ nhị             lớp 11
lớp đệ nhất           lớp 12

Trung học đệ nhất cấp:

Trung học đệ nhất cấp bao gồm từ lớp 6 đến lớp 9 (trước năm 1971 gọi là lớp đệ thất đến đệ tứ), tương đương trung học cơ sở hiện nay. Từ tiểu học phải thi vào trung học đệ nhất cấp. Đậu vào trường trung học công lập không dễ. Các trường trung học công lập hàng năm đều tổ chức tuyển sinh vào lớp Đệ thất (từ năm 1971 gọi là lớp 6), kỳ thi có tính chọn lọc khá cao (tỷ số chung toàn quốc vào trường công khoảng 62%); tại một số trường danh tiếng tỷ lệ trúng tuyển thấp hơn 10%.

Những học sinh không vào được trường công thì có thể nhập học trường tư thục nhưng phải trả học phí. Một năm học được chia thành hai “lục cá nguyệt” (hay “học kỳ”). Kể từ lớp 6, học sinh bắt đầu phải học ngoại ngữ, thường là tiếng Anh hay tiếng Pháp, môn Công dân giáo dục tiếp tục với lượng 2 giờ mỗi tuần.

Từ năm 1966 trở đi, môn võ Vovinam (tức Việt Võ đạo) cũng được đưa vào giảng dạy ở một số trường.

Học xong năm lớp 9 thì thi bằng Trung học đệ nhất cấp. Kỳ thi này thoạt tiên có hai phần: viết và vấn đáp.

Năm 1959 bỏ phần vấn đáp rồi đến niên học 1966-67 thì Bộ Quốc gia Giáo dục bãi bỏ hẳn kỳ thi Trung học đệ nhất cấp.


Trung học đệ nhị cấp:

Trung học đệ nhị cấp là các lớp 10, 1112, trước 1971 gọi là đệ tam, đệ nhị và đệ nhất; tương đương trung học phổ thông hiện nay. Muốn vào thì phải đậu được bằng Trung học đệ nhất cấp, tức bằng Trung học cơ sở.

Vào đệ nhị cấp, học sinh phải chọn học theo một trong bốn ban như dự bị vào đại học. Bốn ban thường gọi A, B, C, D theo thứ tự là Khoa học thực nghiệm hay còn gọi là ban vạn vật; ban toán; ban văn chương và ban văn chương cổ ngữ, thường là Hán văn. Ngoài ra học sinh cũng bắt đầu học thêm một ngoại ngữ thứ hai.

Vào năm lớp 11 thì học sinh phải thi Tú tài I rồi thi Tú tài II năm lớp 12. Thể lệ này đến năm học 1972-1973 thì bỏ, chỉ thi một đợt tú tài phổ thông. Thí sinh phải thi tất cả các môn học được giảng dạy (trừ môn Thể dục), đề thi gồm các nội dung đã học, không có giới hạn hoặc bỏ bớt. Hình thức thi kể từ năm 1974 cũng bỏ lối viết bài luận (essay) mà theo lối thi trắc nghiệm có tính cách khách quan hơn.
Số liệu giáo dục bậc trung học [8]
Niên học           Số học sinh            Số lớp học
1955                  51.465                    890
1960                 160.500 [9]
1963                 264.866                   4.831
1964                 291.965 [10]
1970                 623.000                   9.069

Mỗi năm có hai đợt thi Tú tài tổ chức vào khoảng tháng 6 và tháng 8.

Tỷ lệ đậu Tú tài I (15-30%) và Tú tài II (30-45%), tại các trường công lập nhìn chung tỷ lệ đậu cao hơn trường tư thục do phần lớn học sinh đã được sàng lọc qua kỳ thi vào lớp 6 rồi. Do tỷ lệ đậu kỳ thi Tú tài khá thấp nên vào được đại học là một chuyện khó. Thí sinh đậu được xếp thành: Hạng “tối ưu” hay “ưu ban khen” (18/20 điểm trở lên), thí sinh đậu Tú tài II hạng tối ưu thường hiếm, mỗi năm toàn Việt Nam Cộng Hòa chỉ một vài em đậu hạng này, có năm không có; hạng “ưu” (16/20 điểm trở lên); “bình”(14/20); “bình thứ” (12/20), và “thứ” (10/20).

Một số trường trung học chia theo phái tính như ở Sài Gòn thì có trường Pétrus Ký, Chu Văn An, Võ Trường Toản, Trường Hồ Ngọc Cẩn (Gia Định) và các trường Quốc học (Huế), Phan Chu Trinh (Đà Nẵng), Võ Tánh (Nha Trang), Trần Hưng Đạo (Đà Lạt), Nguyễn Đình Chiểu (Mỹ Tho) dành cho nam sinh; và các trường Trưng Vương, Gia Long, Lê Văn Duyệt, Trường Nữ Trung học Đồng Khánh (Huế), Trường Nữ Trung học Bùi Thị Xuân (Đà Lạt), Trường Nữ Trung học Lê Ngọc Hân (Mỹ Tho), Trường Nữ Trung học Đoàn Thị Điểm (Cần Thơ) chỉ dành cho nữ sinh.

Học sinh trung học lúc bấy giờ phải mặc đồng phục: nữ sinh thì áo dài trắng, quần trắng hay đen; còn nam sinh thì mặc áo sơ mi trắng, quần màu xanh dương.

Trung học tổng hợp:

Chương trình giáo dục trung học tổng hợp (tiếng Anh: comprehensive high school) là mộtchương trình giáo dục thực tiễn phát sinh từ quan niệm giáo dục của triết gia John Dewey,sau này được nhà giáo dục người Mỹ là James B. Connant hệ thống hóa và đem áp dụng cho các trường trung học Hoa Kỳ Giáo dục trung học tổng hợp chú trọng đến khía cạnh thực tiễn và hướng nghiệp, đặt nặng vào các môn tư vấn, kinh tế gia đình, kinh doanh, công-kỹ nghệ, v.v… nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức thực tiễn, giúp họ có thể mưu sinh sau khi rời trường trung học. Ở từng địa phương, phụ huynh học sinh và các nhà giáo có thể đề nghị những môn học đặc thù khả dĩ có thể đem ra ứng dụng ở nơi mình sinh sống.

Thời Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hòa chính phủ cho thử nghiệm chương trình trung học tổng hợp, nhập đệ nhất và đệ nhị cấp lại với nhau. Học trình này được áp dụng đầu tiên tại Trường Trung học Kiểu mẫu Thủ Đức (khai giảng niên khóa đầu tiên vào tháng 10 năm 1965) , sau đó mở rộng cho một số trường như Nguyễn An Ninh (cho nam sinh; 93 đường Trần Nhân Tông, Quận 10) và Sương Nguyệt Ánh (cho nữ sinh; góc đường Bà Hạt và Vĩnh Viễn, gần chùa Ấn Quang) ở Sài Gòn, và Chưởng Binh Lễ ở Long Xuyên.
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang (cầm đàn) trong một buổi sinh hoạt của nhóm Du Ca với các học sinh trường Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức vào cuối thập niên 1960

Bổ sung (theo góp ý của độc giả Nguyễn):

Ở Huế: Ngày 4-8-1964 trường Đại Học Sư Phạm Huế đã thành lập một trường
Trung-học trực thuộc mang tên Trung Học Kiểu Mẫu Huế (khai giảng niên khóa đầu tiên gồm 8 lớp, 320 học sinh, 24 nhà giáo, 7 nhân viên, với hiệu trưởng Trần Kim Nở).

Ở Cần Thơ: Năm 1966, Trung học Kiểu mẫu Cần Thơ được thành lập thuộc Phân khoa Sư phạm của Viện Đại học Cần Thơ.
Trung học kỹ thuật:

Các trường trung học kỹ thuật nằm trong hệ thống giáo dục kỹ thuật, kết hợp việc dạy nghề với giáo dục phổ thông. Các học sinh trúng tuyển vào trung học kỹ thuật thường được cấp học bổng toàn phần hay bán phần. Mỗi tuần học 42 giờ; hai môn ngoại ngữ bắt buộc là tiếng Anh và tiếng Pháp.

Các trường trung học kỹ thuật có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành phố; ví dụ, công lập thì có Trường Trung học Kỹ thuật Cao Thắng (thành lập năm 1956; tiền thân là Trường Cơ khí Á châu thành lập năm 1906 ở Sài Gòn; nay là Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng), Trường Trung học Nông Lâm Súc Bảo Lộc, Trường Trung học Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ; tư thục thì có Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco (do các tu sĩ Dòng Don Bosco thành lập năm 1956 ở Gia Định; nay là Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM).
.
Các trường tư thục và Quốc Gia Nghĩa Tử

Các trường tư thục và Bồ đề:


Ngoài hệ thống trường công lập của chính phủ là hệ thống trường tư thục. Vào năm 1964 các trường tư thục giáo dục 28% trẻ em tiểu học và 62% học sinh trung học. Đến niên học 1970-1971 thì trường tư thục đảm nhiệm 17,7% học sinh tiểu học và 77,6% học sinh trung học.

Con số này tính đến năm 1975, Việt Nam Cộng Hòa có khoảng 1,2 triệu học sinh ghi danh học ở hơn 1.000 trường tư thục ở cả hai cấp tiểu học và trung học. Các trường tư thục nổi tiếng như Lasan Taberd dành cho nam sinh; Couvent des Oiseaux, Regina Pacis (Nữ vương Hòa bình), và Regina Mundi (Nữ vương Thế giới) dành cho nữ sinh. Bốn trường này nằm dưới sự điều hành của Giáo Hội Công Giáo.

Trường Bác ái (Collège Fraternité) ở Chợ Quán với đa số học sinh là người Việt gốc Hoa cũng là một tư thục có tiếng do các thương hội người Hoa bảo trợ. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất có hệ thống các trường tiểu học và trung học Bồ Đề ở nhiều tỉnh thành, tính đến năm 1970 trên toàn quốc có 137 trường Bồ đề, trong đó có 65 trường trung học với tổng số học sinh là 58.466.

Ngoài ra còn có một số trường do chính phủ Pháp tài trợ như Marie Curie, Colette, và Saint-Exupéry. Kể từ năm 1956, tất cả các trường học tại Việt Nam, bất kể trường tư hay trường do ngoại quốc tài trợ, đều phải dạy một số giờ nhất định cho các môn quốc văn và lịch sử Việt Nam.

Chương trình học chính trong các trường tư vẫn theo chương trình mà Bộ Quốc gia Giáo dục đã đề ra, dù có thể thêm một số giờ hoặc môn kiến thức thêm.

Sau năm 1975, dưới chính thể Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tổng cộng có 1.087 trường tư thục ở miền Nam Việt Nam bị giải thể và trở thành trường công (hầu hết mang tên mới).
Các trường Quốc Gia Nghĩa Tử:

Ngoài hệ thống các trường công lập và tư thục kể trên, Việt Nam Cộng Hòa còn có hệ thống thứ ba là các trường Quốc gia nghĩa tử. Tuy đây là trường công lập nhưng không đón nhận học sinh bình thường mà chỉ dành riêng cho các con em của tử sĩ hoặc thương phế binh của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa như là một đặc ân của chính phủ giúp đỡ không chỉ phương tiện học hành mà cả việc nuôi dưỡng.

Hệ thống này bắt đầu hoạt động từ năm 1963 ở Sài Gòn, sau khai triển thêm ở Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, và Biên Hòa. Tổng cộng có 7 cơ sở với hơn 10.000 học sinh. Loại trường này do Bộ Cựu Chiến binh quản lý chứ không phải Bộ Quốc gia Giáo dục, nhưng vẫn dùng giáo trình của Bộ Quốc gia Giáo dục.

Chủ đích của các trường Quốc gia nghĩa tử là giáo dục phổ thông và hướng nghiệp cho các học sinh chứ không được huấn luyện quân sự. Vì vậy trường Quốc gia nghĩa tử khác trường Thiếu sinh quân. Sau năm 1975, các trường quốc gia nghĩa tử cũng bị giải thể.



Giáo dục đại học:


Học sinh đậu được Tú tài II thì có thể ghi danh vào học ở một trong các viện Đại Học, trường Đại Học, và học viện trong nước. Tuy nhiên vì số chỗ trong một số trường rất có giới hạn nên học sinh phải dự một kỳ thi tuyển có tính chọn lọc rất cao; các trường này thường là Y, Dược, Nha, Kỹ Thuật, Quốc gia hành chánh và Sư Phạm.

Việc tuyển chọn dựa trên khả năng của thí sinh, hoàn toàn không xét đến lý lịch gia đình. Sinh viên học trong các cơ sở giáo dục công lập thì không phải đóng tiền. Chỉ ở một vài trường hay phân khoa đại học thì sinh viên mới đóng lệ phí thi vào cuối năm học. Ngoài ra, chính phủ còn có những chương trình học bổng cho sinh viên.

Số liệu giáo dục bậc đại học:
Niên học           Số sinh viên
1960-61             11.708 [45]
1962                  16.835 [10]
1964                  20.834 [10]
1974-75            166.475 [46]

Chương trình học trong các cơ sở giáo dục đại học được chia làm ba cấp. Cấp 1: (học 4 năm): Nếu theo hướng các ngành nhân văn, khoa học, v.v.. thì lấy bằng Cử nhân (ví dụ: cử nhân Triết, cử nhân Toán…); nếu theo hướng các ngành chuyên nghiệp thì lấy bằng Tốt nghiệp (ví dụ: bằng tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm, bằng tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chánh…) hay bằng Kỹ sư (ví dụ: kỹ sư Điện, kỹ sư Canh nông…). Cấp 2: học thêm 1-2 năm và thi lấy bằng Cao học hay Tiến sĩ đệ tam cấp (tiếng Pháp: docteurde troisième cycle; tương đương Thạc sĩ ngày nay). Cấp 3: học thêm 2-3 năm và làm luận án thì lấy bằng Tiến sĩ (tương đương với bằng Ph.D. của Hoa Kỳ).

Riêng ngành y, vì phải có thời gian thực tập ở bệnh viện nên sau khi học xong chương trình dự bị y khoa phải học thêm 6 năm hay lâu hơn mới xong chương trình đại học.

Bổ sung của đọc giả Trần Thạnh (26.12.2013):

VNCH có nhiều trí thức tốt nghiệp từ Pháp và Hoa Kỳ nên có hai hệ thống bằng cấp khác nhau:
normale11

Ecole Normale Supérieure
Ðánh dấu hoa* là ông Phạm Duy Khiêm. Ðánh dấu X là TT Pháp Georges Pompidou

Theo hệ thống của Pháp (ngày trước):

– Cử Nhân (Licencié), Cao học (DEA), Tiến Sĩ Đệ Tam Cấp (Doctorat de 3è cycle), Tiến Sĩ Quốc Gia (Doctorat d’État).

Theo hệ thống của Hoa Kỳ:

– Cử Nhân (Bachelor), Master (trước 1975 chưa có từ ngữ dịch chính xác bằng cấp này), Tiến Sĩ (PhD).

Khó có thể so sánh Master và Tiến Sĩ Đệ Tam Cấp vì học trình hai bên khác nhau. ( Hiện nay trong nước dịch Master là Thạc Sĩ gây hiểu lầm cho nhiều người ).

Từ “Thạc Sĩ” trước đây được dùng để chỉ những người thi đậu một kỳ thi rất khó của Pháp (agrégation). Người thi đậu được gọi là Agrégé. Không có từ tiếng Anh tương đương cho từ này.

Mô hình các cơ sở giáo dục đại học:

Phần lớn các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam thời Việt Nam Cộng Hòa được tổ chức theo mô hình Viện đại học (theo Việt-Nam Tự-Điển của Hội khai trí Đức Tiến: Viện = Nơi, sở).

Đây là mô hình tương tự như university của Hoa Kỳ và Tây Âu, cùng với nó là hệ thống đào tạo theo tín chỉ (tiếng Anh: credit). Mỗi viện đại học bao gồm nhiều Phân khoa đại học (tiếng Anh: faculty; thường gọi tắt là phân khoa, ví dụ: Phân khoa Y, Phân khoa Sư phạm, Phân khoa Khoa học, v.v…) hoặc Trường hay Trường Đại học (tiếng Anh: school hay college; ví dụ: Trường Đại học Nông nghiệp, Trường Đại học Kỹ thuật, v.v…).

Trong mỗi Phân khoa Đại học hay Trường Đại học có các ngành (ví dụ: ngành Điện tử, ngành Công chánh, v.v…); về mặt tổ chức, mỗi ngành tương ứng với một ban (tiếng Anh: department; tương đương với đơn vị khoa hiện nay).
 Đại học sư phạm kỹ thuật Thủ Đức
Trường Đại học Giáo dục: Tiền thân là Trung tâm Huấn luyện Sư phạm Kỹ thuật

Về mặt tổ chức, viện đại học của Việt Nam Cộng Hòa duy trì đường lối phi chính trị của các đại học Tây Phương. Các khoa trưởng của các trường phân khoa không do Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm mà do các giáo sư của Hội đồng Khoa bầu lên.

Trong hai thập niên 1960 và 1970, lúc hội nghị Hòa Bình đang diễn ra ở Paris, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa ráo riết lên kế hoạch tái thiết sau chiến tranh, với viễn cảnh là hòa bình sẽ lập lại ở Việt Nam, một chính phủ liên hiệp sẽ được thành lập, người lính từ các bên trở về cần được đào tạo để tái hòa nhập vào xã hội. Trong khuôn khổ kế hoạch đó, có hai mô hình cơ sở giáo dục đại học mới và mang tính thực tiễn được hình thành, đó là trường đại học cộng đồng và viện đại học bách khoa.

Trường đại học cộng đồng là một cơ sở giáo dục đại học sơ cấp và đa ngành; sinh viên học ở đây để chuyển tiếp lên học ở các viện đại học lớn, hoặc mở mang kiến thức, hoặc học nghề để ra làm việc.

Các trường đại học cộng đồng được thành lập với sự tham gia đóng góp, xây dựng, và quản trị của địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ở địa phương trong các mặt văn hóa, xã hội, và kinh tế. Khởi điểm của mô hình giáo dục này là một nghiên cứu của ông Đỗ Bá Khê tiến hành vào năm 1969 mà các kết quả sau đó được đưa vào một luận án tiến sĩ trình ở Viện Đại học Southern California vào năm 1970 với tựa đề The Community College Concept: A Study of its Relevance to Postwar Reconstruction in Vietnam (Khái niệm trường đại học cộng đồng:Nghiên cứu sự phù hợp của nó với công cuộc tái thiết hậu chiến ở Việt Nam).

Cơ sở đầu tiên được hình thành là Trường Đại học Cộng đồng Tiền Giang, thành lập vào năm 1971 ở Định Tường sau khi mô hình giáo dục mới này được mang đi trình bày sâu rộng trong dân chúng.
Trường Đại học Giáo dục: Tiền thân là Trung tâm Huấn luyện Sư phạm Kỹ thuật

Vào năm 1973, Viện Đại Học Bách Khoa Thủ Đức (tên tiếng Anh: Thủ Đức Polytechnic University, gọi tắt là Thủ Đức Poly) được thành lập. Đây là một cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực, và chú trọng đến các ngành thực tiễn. Trong thời gian đầu, Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức có các trường đại học chuyên về Nông Nghiệp, Kỹ Thuật, Giáo Dục, Khoa Học và Nhân Văn, Kinh tế và Quản trị, và Thiết kế đô thị; ngoài ra còn có trường đào tạo sau đại học.

Theo kế hoạch, các cơ sở giáo dục đều được gom chung lại trong một khuôn viên rộng lớn, tạo một môi trường gợi hứng cho trí thức suy luận, với một cảnh trí được thiết kế nhằm nâng cao óc sáng tạo; quản lý hành chính tập trung để tăng hiệu năng và giảm chi phí.

Sau năm 1975, dưới chính thể Cộng Hoà xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, toàn bộ các cơ sở giáo dục đại học thời Việt Nam Cộng hòa bị đổi tên và bị phân tán theo khuôn mẫu giáo dục của Liên Xô nên không còn mô hình theo đó các trường hay phân khoa đại học cấu thành viện đại học, mà mỗi trường trở nên biệt lập.

Giáo dục đại học Việt Nam dưới các chính thể Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo mô hình phân tán ngành học. Các “trường đại học bách khoa” được thành lập dưới hai chính thể này ( Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, và Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng) không giống như mô hình viện đại học bách khoa vì chỉ tập trung vào các ngành kỹ thuật tương tự, mô hình “trường đại học tổng hợp” (Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội, Trường Đại Học Tổng Hợp TPHCM và Trường Đại Học Tổng Hợp Huế) cũng chỉ tập trung vào các ngành khoa học cơ bản, chứ không mang tính chất toàn diện.

Đến đầu thập niên 1990, chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mới thành lập 2 “đại học” cấp quốc gia và 3 “đại học” cấp vùng theo mô hình gần giống như mô hình viện đại học. Vào tháng 10 năm 2009, một số đại biểu của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam đưa ra đề nghị gọi tên các “đại học” cấp quốc gia và cấp vùng là “viện đại học”.

Các viện đại học công lập:

Viện Đại Học Sài Gòn: Tiền thân là Viện Đại Học Đông Dương (1906), rồi Viện Đại Học Quốc Gia Việt Nam (1955)– còn có tên là Viện Đại học Quốc gia Sài Gòn. Năm 1957, Viện Đại học Quốc Gia Việt Nam đổi tên thành Viện Đại học Sài Gòn. Đây là viện đại học lớn nhất nước. Trước năm 1964, tiếng Việt lẫn tiếng Pháp được dùng để giảng dạy ở bậc đại học, nhưng sau đó thì chỉ dùng tiếng Việt mà thôi theo chính sách ngôn ngữ theo đuổi từ năm 1955. Riêng Trường Đại Học Y Khoa dùng cả tiếng Anh.

Vào thời điểm năm 1970, hơn 70% sinh viên đại học trên toàn quốc ghi danh học ở Viện Đại học Sài Gòn.

Viện Đại Học Huế: Thành lập vào tháng 3 năm 1957 với 5 phân khoa đại học: Khoa học, Luật, Sư phạm, Văn khoa, và Y khoa.

Hàng đầu bên trái ông Nguyễn Đăng Trình Bộ trưởng Bộ Quốc Gia Giáo dục, Viện trưởng Viện Đại học Huế đầu tiên (tháng 3/1957-7/1957) Giữa Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm, bên phải Linh mục Giáo sư Cao Văn Luận Viện trưởng Viện Đại học Huế từ 7/1957-1965

Hàng đầu bên trái ông Nguyễn Đăng Trình Bộ trưởng Bộ QG Giáo dục, Viện trưởng Viện Đại học Huế đầu tiên ( tháng 3/1957-7/1957 ). Giữa Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm , bên phải Linh mục Giáo sư Cao Văn Luận Viện trưởng Viện Đại học Huế từ 7/1957-1965.

Viện Đại Học Cần Thơ: Thành lập năm 1966 với 4 phân khoa đại học: Khoa học, Luật khoa & Khoa học Xã hội, Sư phạm, và Văn khoa.

Viện Đại Học Bách Khoa Thủ Đức: Thành lập năm 1974. Tiền thân là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật (1957), Học viện Quốc gia Kỹ thuật (1972).

Các viện đại học tư thục:

Viện Đại Học Đà Lạt: Thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1957. Một phần cơ sở của Viện Đại học Đà Lạt nguyên là một chủng viện của Giáo hội Công Giáo. Viện đại học này có 4 phân khoa đại học: Chính trị Kinh doanh, Khoa học, Sư phạm, Thần học và Văn khoa. Theo ước tính, từ năm 1957 đến 1975 viện đại học này đã giáo dục 26.551 người.

Viện Đại Học Vạn Hạnh: Thuộc khối Ấn
Quang của Giáo hội phật giáo hội Việt Nam Thống Nhất; thành lập ngày 17 tháng 10 năm 1964 ở số
222 đường Trương Minh Giảng (sau 1975 là đường Lê Văn Sỹ), Quận 3, Sài Gòn-Gia Định với 5 phân khoa đại học: Giáo dục, Phật Học, Khoa Học Xã hội, Khoa học ứng dụng, và Văn học & Khoa học nhân văn. Vào đầu thập niên 1970, Vạn Hạnh có hơn 3.000 sinh viên.

Viện Đại Học Phương Nam: Được cấp giấy phép năm 1967 tọa lạc ở số 16 đường Trần Quốc Toản (sau năm 1975 là đường 3/2 ), quận 10, Sài Gòn. Viện đại học này thuộc khối Việt Nam Quốc Tự của Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Giáo sư Lê Kim Ngân làm viện trưởng.

Viện Đại học Phương Nam có 3 phân khoa đại học: Kinh tế-Thương mại, Ngoại ngữ, và Văn khoa. Vào thập niên 1970, viện đại học này có khoảng 750 sinh viên ghi danh.
Thư viện Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn

Viện Đại Học An Giang (Hòa Hảo): Thành lập năm 1970 ở Long Xuyên với 5 phân khoa đại học: Văn khoa, Thương mại-Ngân hàng, Bang giao Quốc tế, Khoa học Quản trị và Sư phạm. Viện Đại học này trực thuộc Giáo hội Phật Giáo Hòa Hảo.

Viện Đại Học Cao Đài: Thành lập năm 1971 trên đường Ca Bảo Đạo ở Tây Ninh với 3 phân khoa đại học: Thần học Cao Đài, Nông lâm mục, và Sư phạm. Viện Đại học này trực thuộc Giáo hội Cao Đài.

Viện Đại Học Minh Đức: Được cấp giấy phép năm 1972, trụ sở ở Sài Gòn với 5 phân khoa đại học: Kỹ thuật Canh nông, Khoa học Kỹ thuật, Kinh tế Thương mại, Nhân văn Nghệ thuật, và Y Khoa. Viện Đại học này do Giáo hội Công Giáo điều hành.

Các học viên và viện ngiên cứu:

Học Viện Quốc Gia Hành Chính: Cơ sở này được thành lập từ thời Quốc Gia Việt Nam với văn bản ký ngày 29 tháng 5 năm 1950 nhằm đào tạo nhân sự chuyên môn trong lãnh vực công quyền như thuế vụ và ngoại giao. Trường sở đặt ở Đà Lạt; năm 1956 thì dời về Sài Gòn đặt ở đường Alexandre de Rhodes; năm 1958 thì chuyển về số 100 đường Trần Quốc Toản (gần góc đường Cao Thắng, sau năm 1975 là đường 3/2), Quận10, Sài Gòn.

Học viện này trực thuộc Phủ Thủ tướng hay Phủ Tổng thống, đến năm 1973 thì thuộc Phủ Tổng ủy Công vụ. Học viện có chương trình hai năm cao học, chia thành ba ban cao học, đốc sự, và tham sự.

Học Viện Quốc Gia Nông Nghiệp (1972-1974): tiền thân là Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc (1962-1968), Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (1968-1972) rồi nhập vào Viện Đại học Bách Khoa Thủ Đức năm 1974.

Ngoài những học viện trên, Việt Nam Cộng hòa còn duy trì một số cơ quan nghiên cứu khoa học như Viện Pasteur Sài Gòn, Viện Pasteur Đà Lạt, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Hải dương học Nha Trang, Viện Nguyên tử lực Đà Lạt, Viện Khảo cổ v.v… với những chuyên môn đặc biệt.

Các trường đại học cộng đồng:

Bắt đầu từ năm 1971 chính phủ mở một số trường đại học cộng đồng (theo mô hình community college của Hoa Kỳ) như Trường Đại học Cộng đồng Tiền Giang ở Mỹ Tho, Duyên Hải ở Nha Trang, Quảng Đà ở Đà Nẵng (1974), và Long Hồ ở Vĩnh Long.

Trường Đại học Cộng đồng Tiền Giang đặt trọng tâm vào nông nghiệp; Trường Đại học Cộng đồng Duyên Hải hướng về ngư nghiệp. Riêng Trường Long Hồ còn đang dang dở chưa hoàn tất thì chính thể Việt Nam Cộng hòa bị giải tán.

Ở Sài Gòn thì có Trường Đại học Regina Pacis (khai giảng vào năm 1973) dành riêng cho nữ sinh do Công Giáo thành lập, và theo triết lý đại học cộng đồng.

Các trường kỹ thuật và huấn nghệ:
Ngoài những trường đại học còn có hệ thống trường cao đẳng như Trường Bách khoa Phú Thọ và Trường Nông lâm súc. Một số những trường này sang thập niên 1970 được nâng lên tươngđương với cấp đại học.

Trường quốc gia Nông Lâm mục: Thoạt tiên là Nha Khảo cứu Đông Dương thành lập năm 1930 ở B’lao, cơ sở này đến năm 1955 thì nâng lên thành Trường Quốc gia Nông lâm mục với chương trình học bốn năm. Diện tích vườn thực nghiệm rộng 200 ha chia thành những khu chăn nuôi gia súc,vườn cây công nghiệp, lúa thóc. Qua từng giai đoạn, trường đổi tên thành Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc (1962-1968), Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (1968-1972), Học viện Quốc gia Nông nghiệp (1972-1974). Cuối cùng Trường Quốc gia Nông lâm mục được sáp nhập vào Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức ( có trụ sở ở số 45 đường Cường Để, Quận 1, Sài Gòn). Trường còn có chi nhánh ở Huế, Cần Thơ, và Bình Dương.

Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ: Thành lập năm 1957 thời Đệ nhất Cộng Hoà gồm bốn trường:
Trường Cao đẳng Công chánh, Trường Cao đẳng Điện học, Trường Quốc gia Kỹ sư Công nghệ, và Trường Việt Nam Hàng hải. Năm 1968 lập thêm Trường Cao đẳng Hóa học. Năm 1972, Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật đổi thành Học viện Quốc gia Kỹ thuật và đến năm 1974 thì nhập với Trường Đại học Nông nghiệp để tạo nên Viện Đại Học Bách Khoa Thủ Đức

Học Viện Cảnh Sát Quốc Gia: Thành lập năm 1966 để đào tạo nhân viên giữ an ninh và thi hành luật pháp.
Các trường nghệ thuật:


Trường Quốc gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ: Thành lập ngày 12 tháng 4 năm 1956 dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa. Chương trình học sau được bổ túc để bao gồm các bộ môn âm nhạc cổ điễn Tây Phương và truyền thống Việt Nam cùng kịch nghệ.
Các giáo sư Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ đồng tấu Trần Thanh Tâm (đờn kìm) Phan Văn Nghị (đờn cò) Trương Văn Đệ (đờn tam) Vũ Văn Hòa (sáo) và Nguyễn Vĩnh Bảo (đờn tranh)
Các giáo sư Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ đồng tấu: Trần Thanh Tâm (đờn kìm), Phan Văn Nghị (đờn cò), Trương Văn Đệ (đờn tam), Vũ Văn Hòa (sáo) và Nguyễn Vĩnh Bảo (đờn tranh).

Trường Quốc Gia Âm Nhạc Huế: Thành lập năm 1962 ở cố đô Huế chủ yếu dạy âm nhạc cổ truyền Việt Nam,dùng nhà hát Duyệt Thị Đường trong Kinh Thành Huế làm nơi giảng dạy.

Trường Quốc Gia Trang Trí Mỹ Thuật: Thành lập năm 1971, trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Trang trí Mỹ thuật Gia Định (tiền thân là Trường Mỹ nghệ Gia Định, thành lập năm 1940).

Trường Quốc Gia Cao Đẳng Mỹ Thuật Sài Gòn: Thành lập sau năm 1954; chuyên đào tạo về nghệ thuật tạo hình với các chương trình học 3 và 7 năm. Vị giám đốc đầu tiên là họa sĩ Lê Văn Đệ (1954-1966).

Sinh viên du học ngoại quốc:

Một số sinh viên bậc đại học được cấp giấy phép đi du học ở nước ngoài. Hai quốc gia thu nhận nhiều sinh viên Việt Nam vào năm 1964 là Pháp (1.522) và Hoa Kỳ (399), đa số theo học các ngành khoa học xã hội và kỹ sư.

TÀI LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIÁO KHOA

Truyện Kiều bản chữ Nôm của Chiêm Vân Thị do Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa xuất bản năm 1967

Năm 1958, chính phủ Đệ nhất Cộng hòa cho lập Ban Tu thư thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục để soạn, dịch, và in sách giáo khoa cho hệ thống giáo dục toàn quốc. Tính đến năm 1962, Bộ Quốc gia Giáo dục đã ấn hành xong 39 đầu sách tiểu học, 83 sách trung học, và 9 sách đại học. [82]

Các giáo chức và họa sĩ làm việc trong Ban Tu thư đã soạn thảo trọn bộ sách cho bậc tiểu học. Bộ sách này được đánh giá cao cả về nội dung lẫn hình thức. Có nhiều sách đã được viết, dịch, và phát hành để học sinh và sinh viên có tài liệu tham khảo.

Phần lớn sách giáo khoa và trang thiết bị dụng cụ học tập do Trung tâm Học liệu của Bộ Giáo dục sản xuất và cung cấp với sự giúp đỡ của một số cơ quan nước ngoài. Trung tâm này còn hợp tác với UNESCO để viết và dịch sách dành cho thiếu nhi để giúp các em hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau và tạo sự đoàn kết giữa các nhi đồng trên thế giới. Bộ Giáo dục cũng dành riêng ngân quỹ để in sách giáo khoa bậc tiểu học cho gần 30 sắc tộc thiểu số khác nhau ở Việt Nam.

Ngoài ra, để có sự thống nhất trong việc sử dụng các danh từ chuyên môn, Bộ Giáo dục cũng đã thiết lập Ủy ban Quốc gia Soạn thảo Danh từ Chuyên môn bao gồm nhiều giáo sư đại học. Ủy ban đã soạn thảo và, thông qua Trung tâm Học liệu, ấn hành những tập đầu tiên trong lĩnh vực văn học và khoa học. [83] Trong những dự án đó Bộ cho in lại nguyên bản Truyện Kiều bằng chữ Nôm.

NHÀ GIÁO

Đào tạo giáo chức:
 Trường ĐH Sư Phạm thuộc Viện ĐH Huế.
Tòa nhà này thời Pháp là KS Morin Frères

Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn (thành lập vào năm 1957) là cơ sở sư phạm đầu tiên, bắt đầu khai giảng năm 1958. [84] Sau có thêm các trường Cao đẳng Sư phạm ở Ban Mê Thuột, Huế, Vĩnh Long, Long An, và Quy Nhơn, Nha Trang, Mỹ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên.

Ngoài ra còn có Trường Đại học Sư phạm Huế thuộc Viện Đại học Huế và Trường Đại học Sư phạm Đà Lạt thuộc Viện Đại học Đà Lạt.

Vào thời điểm năm 1974, cả nước có 16 cơ sở đào tạo giáo viên tiểu học với chương trình hai năm còn gọi là chương trình sư phạm cấp tốc. Chương trình này nhận những ai đã đậu được bằng Trung học Đệ nhất cấp. Hằng năm chương trình này đào tạo khoảng 2.000 giáo viên tiểu học.

Giáo viên trung học thì phải theo học chương trình của trường đại học sư phạm (2 hoặc 4 năm). Sinh viên các trường sư phạm được cấp học bổng nếu ký hợp đồng 10 năm làm việc cho nhà nước ở các trường công lập sau khi tốt nghiệp.
Đội ngũ giáo sư trẻ nhiệt tình vừa tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm Sài Gòn

Nha Sư phạm (thuộc Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên) và các trường sư phạm thường xuyên tổ chức các chương trình tu nghiệp và các buổi hội thảo giáo dục để giáo chức có dịp học hỏi và phát triển nghề nghiệp. Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh niên cũng gởi gởi nhiều giáo chức đi tu nghiệp ở các nước như Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật, Đức, v.v…

Đối với giáo sư đại học thì đa số xuất thân từ Viện Đại học Đông Dương ở Hà Nội từ trước năm 1954. Số khác được đào tạo ở Pháp, Đức và Mỹ. Vào năm 1970 tổng cộng có 941 giáo sư giảng dạy ở các trường đại học của Việt Nam Cộng hòa.

Đời sống và tinh thần giáo chức:

Chỉ số lương của giáo viên tiểu học mới ra trường là 250, giáo học bổ túc hạng 5 là 320, giáo sư trung học đệ nhất cấp hạng 4 là 400, giáo sư trung học đệ nhị cấp hạng 5 là 430, hạng 4 là 470.

Với mức lương căn bản như vậy, cộng thêm phụ cấp sư phạm, nhà giáo ở các thành phố thời Đệ nhất Cộng hòa có cuộc sống khá thoải mái, có thể mướn được người giúp việc trong nhà.

Sang thời Đệ nhị Cộng hòa, đời sống bắt đầu đắt đỏ, vật giá leo thang, nhà giáo cảm thấy chật vật hơn, nhất là ở những thành phố lớn như Sài Gòn và Đà Nẵng. Tuy vậy, lúc nào các nhà giáo cũng giữ vững tinh thần và tư cách của nhà mô phạm (người mẫu mực, người đóng vai trò hình mẫu), từ cách ăn mặc thật đứng đắn đến cách ăn nói, giao tiếp với phụ huynh và học sinh, và với cả giới chức chính quyền địa phương.

THI CỬ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Đề thi trắc nghiệm đã được sử dụng cho môn Công dân, Sử, Địa trong các kỳ thi Tú tài I và Tú tài II từ niên khóa 19651966. Đến năm 1974, toàn bộ các môn thi trong kỳ thi tú tài gồm toàn những câu trắc nghiệm. Các vị thanh tra trong ban soạn đề thi đều phải đi dự lớp huấn luyện về cách thức soạn câu hỏi, thử nghiệm các câu hỏi với trên 1.800 học sinh ở nhiều nơi, phân tích câu trả lời của học sinh để tính độ khó của câu hỏi và trả lời để lựa chọn hoặc điều chỉnh câu hỏi trắc nghiệm cho thích hợp.

Đầu những năm 1970, Nha Khảo thí của Bộ Quốc gia Giáo dục đã ký hợp đồng với công ty IBM để điện toán hóa toàn bộ hồ sơ thí vụ, từ việc ghi danh, làm phiếu báo danh, chứng chỉ trúng tuyển… đến các con số thống kê cần thiết. Bảng trả lời cho đề thi trắc nghiệm được đặt từ Hoa Kỳ, và bài làm của thí sinh được chấm bằng máy IBM 1230. Điểm chấm xong từ máy chấm được chuyển sang máy IBM 534 để đục lỗ. Những phiếu đục lỗ này được đưa vào máy IBM 360 để đọc điểm, nhân hệ số, cộng điểm, tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn, chuyển điểm thô ra điểm tiêu chuẩn, tính thứ hạng trúng tuyển v.v… Nhóm mẫu (sample) và nhóm định chuẩn (norm group) được lựa chọn kỹ càng theo đúng phương pháp của khoa học thống kê để tính điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẩn.
Một số nhà lãnh đạo giáo dục tiêu biểu

Trong suốt thời gian 20 năm tồn tại, các vị tổng trưởng (tức bộ trưởng) và thứ trưởng giáo dục của Việt Nam Cộng hòa đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở miền Nam Việt Nam. Sau đây là vài nhà lãnh đạo tiêu biểu:

Phan Huy Quát: sinh năm 1911, mất năm 1979; Tổng trưởng Giáo dục Quốc gia Việt Nam 1949. Ông mất trong tù cải tạo dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Nguyễn Thành Giung: sinh năm 1894 tại Sa Đéc; tiến sĩ vạn vật học (Viện Đại học Khoa học Marseille); Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục 1952-53 thời Quốc gia Việt Nam, kiêm Phó Viện trưởng Viện Đại học Hà Nội.
Trần Hữu Thế: sinh năm 1922 tại Mỹ Tho, mất năm 1995 tại Pháp; tiến sĩ khoa học (1952), từng dạy học ở Lyon (Pháp) và làm giáo sư ở Trường Đại học Khoa học thuộc Viện Đại học Sài Gòn; từ 1958 đến 1960 làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục; từng làm Đại sứ của Việt Nam Cộng hòa tại Philippines. Dưới thời Bộ trưởng Trần Hữu Thế, số lượng học sinh, sinh viên gia tăng nhanh chóng, và nhiều cải tiến trong giáo dục đã được thực hiện. Cùng thời kỳ này, Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) được tổ chức ở Sài Gòn vào năm 1958 chính thức hóa ba nguyên tắc nhân bản, dân tộc, và khai phóng làm nền tảng cho triết lý giáo dục Việt Nam Cộng hòa.
Nguyễn Văn Trường: sinh năm 1930 tại Vĩnh Long; giáo sư tại Viện Đại học Huế; hai lần đảm trách chức vụ Tổng trưởng Giáo dục thời kỳ chuyển tiếp giữa Đệ nhấtĐệ nhị Cộng hòa. Ông là người tích cực vận động và đóng góp vào sự ra đời của Viện Đại học Cần Thơ vào năm 1966.

Trần Ngọc Ninh: sinh năm 1923 tại Hà Nội; bác sĩ giải phẫu và giáo sư Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, giáo sư Văn minh Đại cương và Văn hóa Việt Nam tại Viện Đại học Vạn Hạnh; Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Giáo dục thời kỳ chuyển tiếp giữa Đệ nhất và Đệ nhị Cộng hòa. [98]

Lê Minh Trí: bác sĩ y khoa tai-mũi-họng, giáo sư Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, làm Tổng trưởng Giáo dục bị ám sát bằng lựu đạn năm 1969. [100]

Nguyễn Lưu Viên: sinh năm 1919; bác sĩ, từng làm việc tại Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, Bệnh viện Chợ Rẫy, và Viện Pasteur Sài Gòn; từ 1969 đến 1971 làm Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Giáo dục rồi Phó thủ tướng kiêm Trưởng Phái đoàn Việt Nam Cộng hòa ở Hội nghị La Celle Saint Cloud trong chính phủ Trần Thiện Khiêm.

Ngô Khắc Tĩnh: sinh năm 1922 tại Phan Rang, mất năm 2005 tại Hoa Kỳ; dược sĩ (tốt nghiệp ở Pháp); từ năm 1971 đến 1975 làm Tổng trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên; từ năm 1975 đến 1988 bị tù cải tạo dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Đỗ Bá Khê: sinh năm 1922 tại Mỹ Tho, mất năm 2005 tại Hoa Kỳ; tiến sĩ giáo dục (Viện Đại học Southern California); Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên thời Đệ nhị Cộng hòa. Ông là người đã thiết lập hệ thống các trường đại học cộng đồng ở miền Nam Việt Nam và được xem là “cha đẻ của các trường đại học cộng đồng Việt Nam”. Ông còn thiết lập Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức vào năm 1974 dựa theo mô hình của các viện đại học bách khoa ở California (Hoa Kỳ) và làm việc với vai trò viện trưởng sáng lập của viện đại học này.

Nguyễn Thanh Liêm: sinh năm 1934 tại Mỹ Tho; tiến sĩ giáo dục (Viện Đại học Iowa State, Hoa Kỳ); Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên thời Đệ nhị Cộng hòa.

Các Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục: Vương Quang Nhường, Nguyễn Dương Đôn, Nguyễn Quang Trình.

ĐÁNH GIÁ
Về học bạ trên, Giáo sư Dương Thiệu Tống, trường Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức đánh giá như sau:

“Điểm nhận xét đầu tiên của tôi là điểm số các môn học ngày xưa sao lại thấp đến thế, ngay cả đối với học sinh đứng nhất lớp như các thí dụ trên đây.
Vậy phải chăng các thầy giáo chúng tôi ngày xưa không bị áp lực bởi thi đua đạt thành tích nên có thể cho điểm trung thực hơn? Phải chăng chúng tôi quá khắt khe với học sinh? Hay là học sinh ngày nay giỏi hơn xưa quá nhiều? Tôi xin phép dành các câu hỏi này cho các đồng nghiệp và các trường học của chúng ta suy ngẫm và tìm giải đáp.” (Trích từ nguồn Blog Lý Toét)

Từ ngày 7 đến ngày 28 tháng 6 năm 1975 (tức là sáu tuần sau sự kiện ngày 30 tháng 4), Arthur W. Galston, giáo sư sinh học ở Viện Đại học Yale, viếng thăm miền Bắc Việt Nam (lúc đó vẫn là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). Theo tường trình của Galston cho tạp chí Science số ra ngày 29 tháng 8 năm 1975 thì một trong những chủ đề khiến các nhà lãnh đạo miền Bắc bận tâm vào lúc đó là vấn đề thống nhất với miền Nam. Theo tạp chí Science thì: “Việc thống nhất trong lĩnh vực khoa học và giáo dục có lẽ sẽ có nhiều khó khăn vì hai miền đã phát triển theo hai chiều hướng khác nhau trong nhiều thập niên. Nhưng dù cho có nhiều khó khăn, Galston nhận thấy các nhà lãnh đạo miền Bắc công khai bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với nhiều đặc điểm của nền khoa học và giáo dục ở miền Nam; họ dự định kết hợp những đặc điểm này vào miền Bắc khi quá trình thống nhất đang được thảo luận sôi nổi vào lúc đó thực sự diễn ra”. Theo Galston, các nhà lãnh đạo miền Bắc, cụ thể được nhắc đến trong bài là Nguyễn Văn Hiệu (Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam) và Phạm Văn Đồng (Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), đặc biệt quan tâm đến hệ thống giáo dục nhấn mạnh đến các ngành kỹ thuật và điện tử cùng hệ thống các trường đại học cộng đồng hệ hai năm đã được thiết lập ở miền Nam (nguyên văn tiếng Anh: “the widespread educational emphasis on engineering and electronics and the system of two-year, community colleges”). [104]

Lời chứng và đánh giá của ông Mai Thái Lĩnh, cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:

“Tôi là con của một cán bộ Việt Minh– tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc […] Chế độ Việt Nam Cộng hòa lúc đó biết lý lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, vì vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành giáo dục “xã hội chủ nghĩa” (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ nhãn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉ vì tôi nêu rõ những ưu điểm của nền giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịu nô lệ về tư tưởng…”

Đánh giá của nhà phê bình văn học Thụy Khuê:

“Có thể nói, trong suốt thời gian chia đôi đất nước, mặc dù với những tệ nạn của xã hội chiến tranh, tham nhũng; miền Nam vẫn có một hệ thống giáo dục đứng đắn. Trong chương trình giáo khoa, các giai đoạn lịch sử và văn học đều được giảng dậy đầy đủ, không thiên hướng. Ở bậc trung học học sinh gặt hái những kiến thức đại cương về sử, về văn, và tới trình độ tú tài, thu thập những khái niệm đầu tiên về triết học. Lên đại học, sinh viên văn khoa có dịp học hỏi và đào sâu thêm về những trào lưu tư tưởng Đông Tây, đồng thời đọc và hiểu được văn học nước ngoài qua một nền dịch thuật đáng tin cậy, dịch được những sách cơ bản. Nguyễn Văn Trung trong hồi ký đã nhấn mạnh đến sự tự trị của đại học, nhờ sự tự trị này mà các giáo sư có quyền giảng dạy tự do, không bị áp lực chính trị của chính quyền. Chính điều kiện giáo dục này, đã cho phép miền Nam xây dựng được một tầng lớp trí thức, một tầng lớp văn nghệ sĩ và một quần chúng độc giả; giúp cho nhiều nhà văn có thể sống bằng nghề nghiệp của mình. Và cũng chính tầng lớp trí thức và sinh viên này đã là đối trọng, chống lại chính quyền, khi có những biến cố chính trị lớn như việc đàn áp Phật giáo thời ông Diệm và việc đấu tranh chống tham nhũng (như vụ báo Sóng Thần) thời ông Thiệu“. [107]

(Nguồn: Wikipedia, FB Tuyen Nguyen)

Huỳnh Minh Tú