Saturday, April 29, 2017

QUAN ĐIỂM VÀ LẬP TRƯỜNG CỦA CĐNVTD-ÚC CHÂU VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỂU NGỮ VÀ CỜ

Quan điểm và lập trường của CĐNVTD Úc Châu về việc sử dụng các biểu ngữ và cờ trong các sinh hoạt đấu tranh của Cộng đồng Người Việt Tự Do Úc Châu

THÔNG BÁO

V/V: QUAN ĐIỂM VÀ LẬP TRƯỜNG CỦA CĐNVTD-ÚC CHÂU VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỂU NGỮ VÀ CỜ TRONG CÁC SINH HOẠT ĐẤU TRANH CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỰ DO ÚC CHÂU

Trong thời gian gầy đây, đã có những dấu hiệu thay đổi quan trọng trong các cuộc biểu tình và đấu tranh của đồng bào trong nước, trong những cuộc biểu tình từ Hà Nội, Hà Tĩnh đến Sài Gòn không còn thấy cờ csvn xuất hiện mà thay thế bằng cờ Ngũ Sắc, đặc biệt là ở tại Hà Tĩnh. Cờ Ngũ sắc hay còn được gọi là Linh Kỳ hay Cờ Tổ trong dân gian.

Kể từ ngày 5-3-2017, linh mục Nguyễn Văn Lý kêu gọi đồng bào Quốc nội trong các cuộc xuống đường biểu tình hãy sử dụng lá cờ nào mà thể hiện sự đoàn kết và lòng yêu nước, sử dụng cờ ngũ sắc truyền thống với nền vàng ở giữa thường được sử dụng và treo ở các đình làng, văn miếu để làm biểu tượng đoàn kết nhằm chống giặc ngoại xâm và nhà cầm quyền csvn bán nước.

Vì hoàn cảnh chính trị cũng như đồng bào trong nước sống dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà cầm quyền csvn, linh mục Nguyễn Văn Lý đã khéo léo và khôn ngoan kêu gọi đồng bào sử dụng cờ Ngũ sắc dành cho người dân trong nước để làm biểu tượng đoàn kết khi xuống đường. Riêng đồng bào ở Hải Ngoại hãy sử dụng lá cờ nào thể hiện được tinh thần hiệp nhất đã sẵn có, đó là lá cờ Vàng VNCH mà 42 năm qua cộng đồng người Việt Hải Ngoại đã và đang sử dụng.

Lời kêu gọi của linh mục Nguyễn Văn Lý đã được đồng bào Quốc nội hưởng ứng mạnh mẽ trong những cuộc biểu tình. Hơn nữa gần đây nhất đồng bào Quốc nội đã công khai sử dụng cờ Vàng VNCH trong cuộc biểu tình thay vì cờ Tổ/Linh Kỳ.

Trước những hiện tượng này, có một số người trong Cộng Đồng người Việt tại Úc vì không hiểu được ngụ ý của lời kêu gọi linh mục Nguyễn Văn Lý về việc sử dụng cờ Tổ nên đã có ý muốn sử dụng cờ Tổ cùng với cờ Vàng VNCH trong những sinh hoạt đấu tranh, biểu tình của cộng đồng người Việt tại ÚC.

Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu nhận định rằng trong các buổi sinh hoạt, biểu tình chúng ta chỉ sử dụng duy nhất cờ Vàng 3 sọc đỏ mà thôi vì những lý do sau:
  • Cờ Tổ đã có một vị trí rất trang nghiêm, đó là ở tại các Đền Thờ Quốc Tổ và thường được sử dụng một cách trang trọng trong các buổi lễ giỗ tổ.
  • Cờ Vàng là biểu tượng duy nhất trong 42 năm qua, đã quy tụ được sự đoàn kết của tập thể người Việt hải ngoại.
  • Ngọn cờ Vàng là ngọn cờ chính nghĩa, là căn cước và biểu tượng của người Việt hải ngoại, của tự do và dân chủ mà chúng ta phải tiếp tục dùng để đối nghịch với cờ đỏ sao vàng tượng trưng cho độc tài và tà quyền csvn.
  • Nay cờ Vàng đã được các địa phương thuộc chính phủ Úc, Mỹ, Canada... công nhận, nên nếu chúng ta sử dụng cờ Tổ sẽ làm cho việc vận động công nhận cờ vàng ở những nơi khác sẽ gặp trở ngại và khó khăn và gây hoang mang đối với cộng đồng chánh mạch.
Vì hoàn cảnh chánh trị nên đồng bào Quốc nội đã sử dụng cờ tổ nhưng nếu ở hải ngoại chúng ta bắt đầu sử dụng cờ Tổ cùng với cờ Vàng sẽ dẫn đến hệ luỵ là trong suốt 42 năm qua có những âm mưu và thủ đoạn của nhà cầm quyền csvn nhằm triệt hạ cờ Vàng tại hải ngoại nhưng không thành công thì hôm nay chúng ta không có lý do gì để cho nhà csvn lợi dụng ý kiến sử dụng cờ Tổ song hành với cờ Vàng để thực hiện những âm mưu và thủ đoạn này của chúng.

Về việc sử dụng biểu ngữ, Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu kêu gọi đồng bào không nên tự ý làm biểu ngữ mang theo vì tất cả các biểu ngữ sử dụng điều do ban tổ chức cung cấp.

Mọi chi tiết xin quý vị liên lạc với ông Nguyễn Thế Phong 0411 756 552 hoặc LS Nguyễn Quốc Toàn 0400 533 991.
    Trân trọng,
    Nguyễn Văn Bon
    Chủ tịch
    27/04/17
_______________________________________________________________________________
Hình Ảnh Rước Đại Kỳ Việt Nam Cộng Hòa


Úc Châu, Canberra ACT
Biểu Tình Trước Tòa Đại Sứ Việt Cộng
Quốc hận 30-04
Ngày 29-04-2017





Cộng Đồng Người Việt tại Úc Châu biểu tình ngày Quốc Hận 30-4


Biểu Tình QUỐC HẬN 30-04-2017
 Chống Tập Đoàn Việt Gian Cộng Sản Bán Nước Diệt Chủng
Tại Thủ Đô Canberra Úc Châu
Của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu
Ngày 29-04-2017


Biểu Tình Tại Tòa Đại Sứ Trung Cộng 
Canberra Úc Châu
29-04-2017







Thursday, April 27, 2017

US Army General Luong Xuan Viet was nominated to Major General

Brigadier General Viet Xuan Luong


US Army General Luong Xuan Viet was nominated to Major General
https://www.senate.gov/legislative/nom_cmten.htm
      The following named officers for appointment in the United States Army to the grade indicated under title 10, U.S.C., section 624: Brig. Gen. Carl A. Alex, to be Major General Brig. Gen. Brian P. Cummings, to be Major General Brig. Gen. Edwin J. Deedrick, Jr., to be Major General Brig. Gen. Rodney D. Fogg, to be Major General Brig. Gen. Robin L. Fontes, to be Major General Brig. Gen. Maria R. Gervais, to be Major General Brig. Gen. Karen H. Gibson, to be Major General Brig. Gen. David P. Glaser, to be Major General Brig. Gen. William H. Graham, Jr., to be Major General Brig. Gen. James B. Jarrard, to be Major General Brig. Gen. Gary W. Johnston, to be Major General Brig. Gen. Francis M. Beaudette, to be Major General Brig. Gen. Mitchell L. Kilgo, to be Major General Brig. Gen. Ronald Kirklin, to be Major General Brig. Gen. John S. Kolasheski, to be Major General Brig. Gen. Viet X. Luong, to be Major General Brig. Gen. Patrick E. Matlock, to be Major General Brig. Gen. Brian J. Mennes, to be Major General Brig. Gen. Jeffrey L. Milhorn, to be Major General Brig. Gen. James J. Mingus, to be Major General Brig. Gen. Christopher J. Sharpsten, to be Major General Brig. Gen. John P. Sullivan, to be Major General Brig. Gen. Christopher F. Bentley, to be Major General Brig. Gen. Frank W. Tate, to be Major General Brig. Gen. Daniel R. Walrath, to be Major General Brig. Gen. Brian E. Winski, to be Major General Brig. Gen. Gary M. Brito, to be Major General Brig. Gen. Patrick W. Burden, to be Major General Brig. Gen. Joseph R. Calloway, to be Major General Brig. Gen. Paul T. Calvert, to be Major General Brig. Gen. Paul A. Chamberlain, to be Major General Brig. Gen. Ronald P. Clark, to be Major General
https://www.congress.gov/nomination/115th-congress/316

Nominees: PN316 — 115th Congress (2017-2018)
All Information

The following named officers for appointment in the United States Army to the grade indicated under title 10, U.S.C., section 624:
To be Major General
__________________________________________________________________________________________
Nominee
Brig. Gen. Carl A. Alex
Brig. Gen. Francis M. Beaudette
Brig. Gen. Christopher F. Bentley
Brig. Gen. Gary M. Brito
Brig. Gen. Patrick W. Burden
Brig. Gen. Joseph R. Calloway
Brig. Gen. Paul T. Calvert
Brig. Gen. Paul A. Chamberlain
Brig. Gen. Ronald P. Clark
Brig. Gen. Brian P. Cummings
Brig. Gen. Edwin J. Deedrick Jr.
Brig. Gen. Rodney D. Fogg
Brig. Gen. Robin L. Fontes
Brig. Gen. Maria R. Gervais
Brig. Gen. Karen H. Gibson
Brig. Gen. David P. Glaser
Brig. Gen. William H. Graham Jr.
Brig. Gen. James B. Jarrard
Brig. Gen. Gary W. Johnston
Brig. Gen. Mitchell L. Kilgo
Brig. Gen. Ronald Kirklin
Brig. Gen. John S. Kolasheski
Brig. Gen. Viet X. Luong
Brig. Gen. Patrick E. Matlock
Brig. Gen. Brian J. Mennes
Brig. Gen. Jeffrey L. Milhorn
Brig. Gen. James J. Mingus
Brig. Gen. Christopher J. Sharpsten
Brig. Gen. John P. Sullivan
Brig. Gen. Frank W. Tate
Brig. Gen. Daniel R. Walrath
Brig. Gen. Brian E. Winski




Obama 'a dirty capitalist

    Obama 'a dirty capitalist like the rest of us'

By Mark Hensch

Meghan McCain on Thursday mocked former President Barack Obama for accepting a fee for speaking at a Wall Street firm, calling him "a dirty capitalist."

“The great irony is that Saint Obama, who is supposed to representing everything that is good and utopian on the left, is actually a dirty capitalist like the rest of us,” McCain, the daughter of Sen. John McCain (R-Ariz.), said on Fox News’s "Outnumbered."

“I would pay money not to have to sit through a speech from President Obama because I find him that boring. It’s like sitting through every class I hated in college," the co-host added.

Meghan McCain argued that Obama associating with corporate America could tarnish his credibility with progressives.

“But this will hurt him ultimately with people like [Sen.] Elizabeth Warren [D-Mass.], people like [Sen.] Bernie Sanders [I-Vt.], who think all things capitalist, Wall Street-involved is awful and evil,” she said.

“I hope they fillet him the say way they filleted Hillary Clinton,” McCain added, referencing the 2016 Democratic presidential nominee.

Obama has accepted a reported $400,000 to speak at Cantor Fitzgerald LP’s healthcare conference in September. Cantor, a mid-sized investment bank in New York, reportedly plans on making Obama its keynote speaker for one day of the event.

Obama’s reported speaking fee is nearly twice the price commanded by Hillary Clinton, his former secretary of State.

Eric Schultz, Obama’s spokesman, defended the former president Wednesday by citing financial reforms during his tenure.

“With regard to this or any speech involving Wall Street sponsors, I’d just point out that in 2008, Barack Obama raised more money from Wall Street than any candidate in history — and still went on to successfully pass and implement the toughest reforms on Wall Street since [former President Franklin D. Roosevelt]," he said.





Sunday, April 16, 2017

US Air Force F-35s

US Air Force F-35s are heading to Europe to send a message to Russia
F-35a

The US Air Force announced on Friday that a handful of F-35s will head to Europe as part of an initiative to deter Russian aggression.

According to an Air Force statement, the "long-planned" deployment marks an "important milestone and natural progression of the F-35 program."

The F-35s will arrive in Europe at a time when Russian aircraft outnumbers, and in some cases can outperform, legacy US and European aircraft stationed there.

The F-35, with its stealth design and unparalleled information-sharing capabilities, represents a huge step up for US air power, as it can improve the performance of legacy planes it flies with.

Though Russia has long tried to develop counter-stealth technologies and has even taunted the US about its considerable air-defence capabilities, F-35 pilots who spoke to Business Insider say that the new fighter will deliver unprecedented capabilities.

The Air Force also looks to scope out the European theatre for long-term deployments, which it say will take place in the early 2020s




Quốc Hận 30-04-1975

Thiếu Úy Huỳnh Văn Thái và bảy chiến binh Nhảy Dù

Tốt nghiệp từ trường Bộ Binh Thủ đức (khóa 5/69), Huỳnh Văn Thái đã chọn binh chủng Nhảy Dù. Ai không sợ chết, nhưng nếu phải hy sinh tính mạng mình cho tổ quốc thì đó lại là một vinh dự không phải người nào cũng làm được như Thiếu Uý Huỳnh Văn Thái và bảy chiến binh Nhảy Dù thuộc quyền anh đã chứng minh.


Tôi không biết nhiều về các anh, nhưng sự lựa chọn của các anh đã tạo nên một thiên anh hùng ca bất tử bởi vì dứt khoát không dễ dàng chấp nhận đi vào cái chết một cách bình thản. Vậy mà các anh đã làm được điều đó. Tôi buồn rầu thú nhận rằng tôi đã không có được dũng khí như các anh để rồi giờ đây ngày qua ngày sống trong hổ thẹn tầm thường.

Tất cả nhân vật trong câu chuyện của tôi chỉ là hư cấu. Ngoại trừ Thiếu Úy Thái, những anh hùng còn lại không lưu một dấu tích nào. Các anh tên gì, bao nhiêu tuổi, sinh quán ở đâu, cha mẹ vợ còn anh em ra sao?

Đội chiếc nón với hàng chữ Tổ Quốc - Danh Dự - Trách Nhiệm, các anh đã thực thi đúng từng nét và hành động của các anh đã chứng minh quân đội VNCH là một Quân Đội Anh Hùng.

Phúc cho đất nước đã nuôi dưỡng các anh, phúc cho cha mẹ đã sinh ra các anh, phúc cho quân đội, trường học đã tôi luyện các anh, phúc cho anh chị em cùng máu mủ với các anh, và trên hết phúc cho dân tộc Việt Nam đã có những người con như các anh

Tôi viết những giòng chữ này để bài tỏ lòng ngưỡng mộ đối với hành động anh hùng của các anh Th/U HVThái và bảy người lính Nhảy Dù anh hùng và biết bao Tử Sĩ đã chọn sự tuẫn tiết “Thà Chết Không Đầu Hàng Giặc” ngày 30/4/1975
***

Thái ngồi xuống vệ đường. Anh bâng khuâng nhìn chung quanh những người đồng đội. Họ đã theo anh tới tận giờ phút này. Những người lính Dù mặt mày hốc hác, nhưng chưa nghe ai mở miệng thở than.

Thằng Tăng Thiện Minh, chín tháng làm Nhảy Dù mà mắt vẫn còn ngơ ngáo non choẹt. Học hết lớp chín tình nguyện ghi danh đi lính chỉ để được “đội Bê Rê Đỏ”. Nó xin làm đệ tử anh bởi vì “em khoái cái mặt ngầu của thiếu úy”. Thằng nhỏ mới mười chín tuổi, người Hoa, còn có bà mẹ ở Chợ Lớn và mấy anh chị em làm ăn khấm khá, sẵn sàng chi tiền để nó được ở hậu phương làm lính kiểng. Má nó khóc hết nước mắt khi nó cứ nhất định đăng lính. “Má à, tui đi lính rồi chừng nào hết diệc cộng tui dề dới má mà. Má khóc goài dậy?”. Nó nhăn mặt, cố dấu mấy giọt nước mắt khi nói.

Thái đốt một điếu thuốc. Anh lắc đầu từ chối chén cơm thằng Minh mới nấu. Thằng nhỏ cứ năn nỉ “thiếu úy ăn chút gì đi, từ sáng giờ…”. Thật ra cả hai thầy trò chưa có gì trong bụng, nhưng Thái không thấy đói. Anh chỉ mệt.

Thượng Sĩ Nguyễn Năm ngồi bệt xuống bên cạnh Thái. Ba mươi hai tuổi, là người già nhất trong trung đội. Quê anh ở tận ngoài Trung, Phú Yên. Mười hai năm đội mũ đỏ, trải qua biết bao chiến trường đẫm máu vẫn sống sót. Một vợ ba con giờ không biết lưu lạc nơi đâu từ lúc cuộc di tản mở màn. Năm hỏi nhỏ “Tính sao thiếu úy?”. Thái trả lời “Từ từ ông ơi, biểu tụi nó nghỉ ngơi chút đi”. Anh kính trọng người thượng sĩ mà lính trong trung đội thường gọi đùa danh xưng Bố Già. Kính trọng tuổi tác và kinh nghiệm chiến trường, mấy lần đổ máu.

Thái đứng dậy, anh bước tới chỗ một người lính đang nằm ngủ thoải mái ngay dưới một tàng cây. Anh đá vào đùi người lính:

- Ê Hưng, đưa tao điếu thuốc mày.

Người lính ú ớ:

- ĐM để ngủ chút coi!

- Ngủ chàng hảng như mày việt cộng nó thiến dái.

Hưng dụi mắt, nó ngồi nhỏm dậy khi nhận ra Thái:

- Xin lỗi ông thầy, tại mệt quá!

- Lỗi phải gì mày ơi, cho tao điếu thuốc coi.

Thằng nhỏ nhoẻn cười, móc gói Quân Tiếp Vụ nhàu nát trao cho Thái. Cũng như Tăng Thiện Minh, Trần Ngọc Hưng chỉ mới vừa mười chín tuổi. Quê Hưng ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Bạc liêu. Không nhậu nhẹt, nhưng khi có độ thì nốc rượu đế như uống nước lã. Hưng học đến lớp mười một, thi rớt Tú tài nhưng từ chối đi học Hạ Sĩ Quan Đồng Đế. Thằng Minh vẫn thường chọc “Đ.M mày ngu, mang lon Trung Sĩ không đã hơn làm lính trơn sao?”. Hưng chỉ cười hềnh hệch “Tao khoái đội mũ đỏ hơn đeo cánh gà Bộ Binh”.

Thằng Cậy xốc lại dây ba chạc, túm lấy cục đá nhỏ chọi về phía Hưng. Tụi nó vẫn còn rất con nít, dù đứa nào đụng với việt cộng ít nhất cũng một lần. Nguyễn Cậy, Bắc Kỳ di cư năm mươi tư, con ông Nguyễn An và bà Trần thị Mùi. Cậy nhỏ người, nhưng rất chắc thịt. Nó đã từng vác một thằng bạn bị thương chạy mấy cây số đường rừng để trở về đơn vị. Công Giáo chính tông, hễ ở hậu cứ thì nó chẳng bỏ ngày lễ Chúa Nhật nào. Có lần Thái thấy nó lần chuỗi bằng ngón tay, miệng thì lâm râm đọc kinh. Đợi cho nó cầu nguyện xong, Thái hỏi đùa “Mày bắn việt cộng mà đọc kinh cái gì?”. Cậy bẻn lẽn “Thầy mẹ em bảo thế, mà em không bắn chúng thì chúng cũng chẳng để em sống”. Hai mươi hai tuổi đời, chưa từng một lần yêu, lính Nhảy Dù mà cứ gặp em gái hậu phương thì mặt đỏ như gấc. Chưa bao giờ Thái thấy Cậy đánh lộn trong đơn vị, trong khi hễ về thành phố thằng Minh và thằng Hưng lại đi kiếm chuyện với tụi sắc lính khác hoặc Cảnh Sát Dã Chiến. Cậy luôn sẵn sàng bênh bạn, cứ nghe rủ là đi. Mà nó đánh lộn ra gì, một mình nó có lần đã nện hai thằng CSDC nhừ tử. Bị Quân Cảnh Nhảy Dù bắt nhốt, Thái đã đi lãnh nó ra. Lúc gặp Thái nó lí nhí “Xin lỗi Thiếu úy”. Thái chửi “Đ.M mày, tao đá mày chết mẹ mày cho chừa thói ba gai” (anh muốn chính anh “dạy” lính của mình hơn là để người khác làm nhục tụi nó.) Một lần Cậy xách hai trái lựu đạn đi tìm bọn du đãng chỉ vì nghe thằng Hưng nói bị tụi nó chặn đường chém bằng mã tấu. Nó tâm sự suýt chút nữa thì nó đã nghe lời mẹ đi tu, cái thằng Bắc Kỳ Nguyễn Cậy hai mươi hai tuổi đời, ba tuổi lính tới giờ phút đó vẫn chưa biết đi chơi đĩ như thế nào. Tội nghiệp nó và những thằng như nó, chưa biết yêu đã biết cách giết người.

Thạch Sơn đang lúi húi gây lò lửa nấu cà phê. Thái nhìn những người lính chung quanh mình. Họ đã chia với anh từng điếu thuốc, từng ngụm nước. Họ là máu, là mủ của anh. Thái biết họ sẵn sàng nhảy lên đỡ đạn cho anh từ phát súng bắn tỉa của địch. Anh thương họ, và họ cũng thương anh. Anh nhớ mẹ, nhớ thằng em mười bốn tuổi ở nhà, chỉ hăm hở cho mau lớn để được đi lính Nhảy Dù. Anh nhớ lần anh đã nói với nó “lính Nhảy Dù khổ lắm mày ơi, lúc nào cũng chỉ Cố Gắng mà thôi. Nhảy Dù Cố Gắng, tâm niệm của binh chủng đè nặng trên vai người lính VNCH bốn mươi chín kí-lô-gam thịt cộng thêm gần ba chục kí-lô-gam trang bị. Anh có hối tiếc khi chọn binh chủng này chăng? Không! Thái biết rõ điều đó.

Thạch Sơn mang ly cà phê bốc khói tới trước mặt anh “Ông thầy húp một chút cho tỉnh”, “Mày điệu nghệ quá Thạch Sơn” Thái mỉm cười thầm cảm ơn người lính. Thạch Sơn, Miên thứ thiệt, đeo sợi thẻ bài có kèm cái răng nanh heo rừng bự chảng. Quê Châu Đốc, Thạch Sơn không được đi học ngày nào, không biết chữ, mỗi lần lãnh lương phải điểm chỉ. Sơn là người ít nói nhất trong trung đội. Lầm lì, gan dạ, đánh nhau chỉ thích xung phong tuyến đầu. Cha bị việt cộng chặt đầu vì có chân trong hội đồng người Việt gốc Miên lúc Sơn chỉ mới mười ba tuổi. Mẹ Việt Nam bán cá khô ở chợ quận, mỗi lần lãnh lương lại nhờ Thái gởi tiền về cho mẹ. Chưa bao giờ nghe Sơn nói căm thù việt cộng, nhưng hễ có đánh nhau mới thấy sự căm thù căng tràn trên đôi mắt Sơn. Nó như một con trâu cui nổi điên chẳng biết sợ chết là gì. Nhiều khi xung phong nó chạy trước, bỏ xa trung đội gần cả trăm thước. Nó chẳng bao giờ tâm sự bạn bè chỉ trừ có Thái. Nó nói “Tui coi ông thầy như anh tui”, “Vậy mày đưa tiền lương của mày cho tao xài đi”, Sơn bẽn lẽn “Tui không gởi tiền cho bà già thì tui đưa hết cho ông thấy rồi”. Người nó lực lưỡng, mình xâm đầy bùa chú chữ Miên. Vậy mà có lần Thái thấy nó khóc “Tui nhớ má tui quá ông thầy ơi…”

Thằng Cường la lên:

- Ê Sơn, pha nhiều nhiều cà phê cho tao ké với.

- Con C. mày muốn uống thì pha lấy mà uống, thằng làm biếng!. thằng Hưng lên tiếng.

- Ông nội mẹ mày nghe Hưng, Việt cộng nó xả AK vô đầu mày nghe Hưng

Hưng trả lời.:

- Nó có tới được đây thì tao cũng bắn chết mẹ nó rồi.

Mấy thằng nhỏ như chó với mèo, chửi nhau hàng ngày. Chửi đó, nhưng đứa nầy sẵn sàng sống chết cho đứa kia, giữa chúng nó như có một sợi giây vô hình buộc chặt lại với nhau. Cường người SaiGon, quận Tư, tính tình hệch hạc, cười nhiều nói nhiều, nó thường chọc thằng Cậy “ĐM mấy thằng Bắc kỳ rau muống ăn cá rô cây”. Rồi nó ngân nga “Bắc Kỳ ăn cá rô cây, Ăn nhằm cứt chuột chết cha Bắc kỳ”. Thằng Cậy trả đũa “Địt Mẹ mày thằng Nam Kỳ giá sống, sẽ có ngày ông đổ mắm tôm vào cái mồm thối của mày.”

Trước đây Cường ra bùng binh Saigon đăng TQLC. Ở quân trường vài tuần rồi trốn về nhà. Lần sau nó lại mò ra bùng binh Saigon lần nữa. Lần này nó chấm Thiên Thần Mũ đỏ. Lý do nó bỏ TQLC vì nó sợ nước, sợ phải học bơi lội.

Nguyễn Văn Cường, cái tên rất bình thường, có thể trùng hợp hàng triệu người Việt Nam trẻ khác. Nhưng Cường không bình thường -theo cái nghĩa bình thường - nó thích chiến trận, thích đánh nhau. Chỉ vì nó ham sôi động chứ không phải nó thích giết người. Nó có hàng trăm biệt tài mà một trong số đó là gài mìn bẫy. Mỗi lần đóng quân trong rừng thế nào cũng có vài con “nhạn là đà” vướng vào bẫy của nó. Cùng tuổi với thằng Cậy, nhưng Cậy nghiêm trang bao nhiêu thì Cường lại chọc phá đùa giỡn bấy nhiêu. Cường có người yêu tên Nguyễn Thị Đoan Trang, nữ sinh Gia Long, lớp mười một. Mỗi lần nhận được thư nàng nó khoe với cả trung đội. Trắng, nhỏ nhắn, có mái tóc dài và đôi mắt đẹp. Nó tâm sự với Thái “Kỳ này chắc em lấy nó quá thiếu úy, dự đám cưới của em nghe thiếu uý”. Binh nhất Nguyễn Văn Cường cũng có những giây phút không đùa giỡn chút nào.

Y Kron, đen như khúc than Nông Sơn. Để nó đứng cạnh Thạch Sơn không biết thằng nào chiếm giải nhất về màu da lọ nghẹ. Xạ thủ M60 của trung đội, sức nặng khẩu súng và mấy dây đạn đeo chung quanh người, chẳng thấm tháp gì với tướng tá dềnh dàng, cao lớn. Y Kron không hút Quân Tiếp Vụ, nó có loại thuốc lá riêng, mùi ngay ngáy như cỏ khô. Dân tộc Thượng Ra Đê, nhưng nói tiếng Việt rành rọt, dù vẫn còn âm điệu của người miền núi. Hai mươi bảy tuổi, một vợ hai con, đứa lớn nhất vừa tròn năm tuổi.

Y Kron thường ngồi một mình, hút thuốc nhìn về phía xa vời nào. Đôi lúc Y kron cất lên vài câu hát của người dân tộc buồn tha thiết. Thằng Hùng vẫn thường chọc “Đ.M Y kron mày hát cái đách gì vậy, ông nội tao cũng không hiểu nổi”, hắn chỉ cười vu vơ. Có lần Thái hỏi dò:

- Mày có muốn đào ngũ về nhà với vợ con không Y Kron?

Hắn nhìn thẳng vào mặt Thái:

- Ớ ông thây, tui thương cái lính nầy a, tui ghét cái việt công a, tui thương mấy thằng nầy, tui thương ông thầy. Cái vợ cái con tui cũng thương mà tui không đào ngũ đâu..

Thái biết Y Kron nói thật. Anh cố gắng hết sức để xin cho Y Kron được về phép. Nhưng tình hình chiến sự kiểu này chắc cũng còn lâu. Lần cuối cùng Y Kron cầm giấy phép về thăm gia đình vợ con chính hắn không nhớ nổi.

Có tiếng súng xa xa vọng lại. Thái nhổm dậy, bẩy người lính trong trung đội cũng hành động như anh. Họ chụp lấy súng vào thế tác chiến. Huỳnh Văn Thái, hai mươi bốn tuổi, thiếu úy Nhảy Dù Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Sĩ quan trung đội trưởng tốt nghiệp khóa 5/69 trường Bộ Binh Thủ Đức với thứ hạng trung bình. Tình nguyện về Nhảy Dù sau khi ra trường. Má đã không dấu được nỗi lo âu khi thấy con mặc đồ rằn ri, đội bê rê đỏ về thăm má. Trước đây khi Thái chưa vào quân trường, bà vẫn tụng kinh gõ mõ trước bàn thờ Phật ngày ba lần. Số lần tụng niệm tăng lên khi Thái chính thức gia nhập quân đội. Bây giờ, nhìn con trong bộ quân phục thì bà chẳng còn thì giờ để làm gì nữa ngoài việc ngồi suốt trước bàn thờ khấn xin cho con được bình an. Thái thương mẹ, nhưng biết làm sao? Anh yêu điều anh đã lựa chọn. Ba anh, bình tĩnh hơn, chỉ khuyên anh nên cẩn thận. “Thưa ba, con biết, nhưng đạn tránh mình chứ mình làm sao tránh được đạn?”. Thái nhớ má, nhớ những lần về phép nhìn thấy mặt má vui lên, má cứ tíu tít quanh anh hỏi han dồn dập “Có mệt không con, có đói không con, con về bao lâu?”. Má không muốn anh trả lời, má chỉ muốn anh cảm nhận tình mẹ thương trào ra từ trái tim của má.

Thế nào rồi má cũng nấu cho anh nồi canh chua thật nhiều ớt như anh vẫn thích. Má ơi, con nhớ má quá.

Thái không thể quên được gương mặt buồn rầu lo âu của má ngày anh phải trở về đơn vị. Anh ôm má thật chặt, anh không muốn nhìn thấy má khóc, bởi vì anh biết mình cũng sẽ khóc theo. Thiếu úy Nhảy Dù không thể mềm như con gái. Thằng em anh cứ quấn lấy anh, nó không nói gì hết, nhưng anh nhìn thấy ánh mắt đầy ngưỡng mộ của nó. Nó thích đội bê rê đỏ trên đầu. Rồi đây nếu chiến tranh còn kéo dài, má sẽ còn phải khóc để đưa thêm một đứa con vào trận chiến.

Cả trung đội căng mắt nhìn trước mặt. Bẩy người lính Nhảy Dù cùng với trung đội trưởng của họ sẽ giữ vững phòng tuyến cho tới viên đạn cuối cùng. Nhảy dù cố gắng, họ đã cố gắng tới tận cùng từ ngày đội lên đầu chiếc mũ đỏ. Cố gắng nằm chịu dưới mưa đạn pháo kích của việt cộng, cố gắng lấy một chống mười trên những trận tuyến máu tràn mặt đất. Cố gắng cõng bạn bị thương chạy về đơn vị khi bị tràn ngập. Còn một hơi thở lính Nhảy Dù còn phải cố gắng. Việt cộng biết điều này, họ vẫn cố tránh nếu có thể để khỏi đụng với Nhảy Dù. Đường xâm nhập từ Bắc vào Nam có ba điều làm họ sợ hãi: B52, Biệt Cách Nhảy Dù và Nhảy Dù. Sinh Bắc Tử Nam là điều chắc chắn nếu lính Cộng Sản gặp một trong những hung thần trên.

Một gương mặt thoáng hiện lên trong đầu óc Thái. Hồ thị Cẩm Vân, sinh viên Chính Trị Kinh Doanh năm thứ hai Viện Đaị Học Đà lạt. Họ gặp nhau tình cờ, yêu nhau tình cờ và nay thì xa nhau cũng rất tình cờ.Thái không biết bây giờ Vân và gia đình đang ở đâu kể từ ngày cả miền Nam phải di tản chiến thuật. Lúc trước phương tiện liên lạc giữa họ là thư từ, nay thì không còn nữa. Vân mảnh mai như một dải lụa, giọng nói miền Trung xứ Huế ngọt ngào. Có lần Thái hỏi đùa: ”Anh Nam Kỳ giá sống, em Trung Kỳ mắm ruốc, vậy mai mốt con mình nó sẽ là cái gì.. kỳ? chắc nó sẽ kỳ cục quá!!” “Ơi anh nầy, ốt dột quá” Vân dẫy nẫy.

- Coi lại cây M72 của mày đi Thạch Sơn, tụi nó có tăng đó.

Thạch Sơn cười, tay lắc lắc chiếc nanh heo:

- Ông thầy khỏi lo, tui nhắm không có trật mà

- Đ.M thằng nào ngon dô đây!- tiếng thằng Hưng phụ họa.

Cả trung đội mấy chục người nay chỉ còn có tám thầy trò với nhau. Thái nhớ thằng Hòa, tình nguyện ở lại cản đường, chỉ kịp quẳng hai trái lựu đạn nổ được một băng M16 thì chết. AK cày nát ngực nó. Hòa chết, mặt nhăn nhó thảm hại, nằm chàng hảng giữa đường. Bạn bè cố gắng đào một lỗ cạn chôn tạm. Trung đội mất liên lạc, tự tìm lấy cho mình phương thế ứng xử. Giờ thì chỉ có một con đường – Mầy ngon mầy dô đây – Thái nghiến răng. Anh kiểm tra lại vũ khí. Mỗi người lính Dù còn lại bốn băng, hơn chục trái lựu đạn, hai M72, một M60 với hai dây đạn. Vậy là có đủ vốn để chơi rồi. Kỳ này thế nào anh cũng có lời.

“Mở liên lạc coi, …” Thái hy vọng sẽ còn một cấp trên nào, một đơn vị nào có thể liên lạc được. Ít nhất lúc đó anh sẽ dễ tính toán hơn. Tiếng se sẻ từ máy PRC25 của thằng Minh vẳng ra khi nó đang cố dò tần số.

Bỗng nhiên từ máy phát ra tiếng nói “Tôi Dương Văn Minh. Yêu cầu anh em bỏ súng chờ bàn giao…” Cái gì?.. Thái la lên “Vặn lớn lên coi Minh … Chờ bàn giao….”. Thằng Cậy mếu máo:

- Mình thua rồi thiếu úy ơi,

Thằng Hưng hét lên:

- Thua cái con C. - nước mắt nó chạy dài trên gò má.

Thạch Sơn quăng ca cà-phê mặt tái mét. Thái cảm thấy lùng bùng lỗ tai. Cái gi? Thua à? thua việt cộng à? đã đánh đâu mà thua? anh nhớ tới những người lính trong trung đội đã chết, anh nhớ tới Hoa, tới Bằng, tới Tốt. Máu anh căng tràn trong cơ thể. Anh ước anh có thể nổ một phát súng vào đầu Dương Văn Minh.

Thái hít một hơi dài cố lấy lại bình tĩnh. Tính mạng của bẩy người lính còn lại ở trong tay anh. Thượng sĩ Năm lo lắng hỏi “Tính sao thiếu úy?”. “ Còn tính sao nữa, buông súng đầu hàng thôi” Thái gắt gỏng. Thật ra anh đã có một lối thoát cho chính mình. Anh thở dài, nhìn mấy người lính “Tụi bay lại đây”. Họ quây quần chung quanh anh. Thái bình tĩnh nói:

- Tụi bây nghe rồi đó, mình là lính, lệnh trên sao thì mình phải theo. Giờ phút này mình thua rồi, tụi bây bỏ súng xuống, rồi thằng nào muốn về nhà thì cứ đi. Không ai chỉ huy ai nữa.Tụi bây hiểu chưa?

- Ơ tui không biết cái đầu hàng a, tui ghét việt cộng, tui đánh chết việt cộng, tui không đầu hàng, Ykron lên tiếng.

- Giờ phút này tao hết trách nhiệm, tụi bây cứ về nhà.

- Vậy còn thiếu úy tính sao? Thằng Minh mếu máo

- Tao ở lại. Đ.M bắn hết đạn tao tự xử tao

- Em theo ông thầy, – thằng Minh la lên.

Thằng Hưng cười toe toét:

- Ông thầy, cho em bắt tay cái, mình Nhảy Dù mà ông thầy.

Thằng Cường rút trái lựu đạn ngắm nghía:

- Thua việt cộng nhục lắm ông thầy, còn mày, mày tính sao Sơn?

Thạch Sơn lẩm bẩm:

- Ai sao tui vậy

- Rồi ai làm bậy mày cũng làm theo hả Sơn? Cường cười toe toét. Đến nước này mà nó vẫn còn giỡn được.

Thái nghiêm nghị:

- Anh em hãy suy nghĩ cho kỹ, phần tôi thì xong rồi, nhưng anh em còn có gia đình để lo. Tôi không muốn vì tôi mà anh em suy nghĩ ẩu tả. Lần đầu tiên Thái gọi họ là anh em và xưng tôi.

- Tôi chọn màu áo này để chiến đấu, tôi cũng sẽ chết với màu áo này. Tôi không thể đầu hàng, không chịu thua.

- Lính Nhảy Dù đâu có chịu đầu hàng, ông thầy. Thằng Minh nói.

Thái quay sang thượng sĩ Năm:

- Còn phần anh, về với vợ con anh đi anh Năm, và bỏ qua cho những gì mà tôi đã làm anh buồn.

- Thiếu úy, thật sự tôi khuyên thiếu úy và anh em suy nghĩ cho kỹ. Còn đánh đấm gì được khi lãnh tụ tối cao đã đầu hàng. Nhưng thật tình mà nói, tôi không thể bỏ anh em. Cả trung đội như huyết nhục của tôi, nay chỉ còn lại mấy mạng, làm sao tôi bỏ đi được. Tùy thiếu úy, nếu ông ở lại, tôi cũng ở lại.

Cả đám nhao nhao sau lời nói của Nguyễn Năm, Thượng Sĩ Nhảy Dù bị thương tích, nhưng vẫn sống sót qua bao trận đánh “Chơi tới luôn đi thiếu uý”.

Thái đưa mắt nhìn, giọng anh đầy xúc động:

- Cảm ơn anh em, Nhảy Dù Cố Gắng

- Nhảy Dù Cố Gắng, cả nhóm hét lên.

Thái vạch kế hoạch:

- Sức mình có thể chơi dài dài được, mình nằm đây chờ nó. Hễ xe tăng nó vô thổi cho hai trái M72. Cứ dùng lựu đạn khử mấy thằng tùng thiết. Tập trung hỏa lực M60 với M16, nhưng đừng phí đạn dược. Làm được không tụi bây?

- Nhảy Dù Cố Gắng mà ông thầy.

Thái căng mắt nhìn về phía trước. Anh đã quyết định và tự nhiên anh cảm thấy thanh thản. Anh chưa từng tâm sự với ai về lý do anh đã chọn Nhảy Dù. Anh đã nhìn thấy những người lính Mũ Đỏ chiến đấu như thế nào trong trận Tết Mậu Thân. Anh cũng đã nhìn thấy hình ảnh những người lính Dù miền Nam, binh chủng mà bọn Việt cộng vẫn tuyên truyền thích ăn gan uống máu tù binh, đút từng miếng bánh cho VC bị bắt, đốt cho họ từng điếu thuốc. Tính chiến đấu dũng mãnh làm địch khiếp sợ nhưng lại rất nhân đạo khi đối phương đầu hàng đã làm Thái cảm phục và ngưỡng mộ. Anh chọn chiếc nón đội trên đầu, anh phải bảo về danh dự cho chiếc nón đó.

Tám người lính chờ đợi. Họ không nhìn thấy quân thù tiền về hướng họ. Anh không thể chờ đợi mãi, anh cũng không thể buông súng. Anh chỉ còn một cách:

- Anh em sẵn sàng chưa?

- Sẵn sàng rồi thiếu úy

- Lời cuối tôi muốn nói với anh em: Tôi cảm ơn anh em đã theo tôi đến tận giờ phút này. Nước mình đã mất, tôi đã không làm tròn bổn phận với Tổ Quốc Dân Tộc. Tính khí tôi cũng không cho phép tôi đầu hàng chịu nhục với kẻ thù. Nay tôi chọn cho riêng tôi cái chết để đền nợ nước. Thái ngắt lời, giọng anh run run vì xúc động “Tôi biết anh cũng có cùng ý nghĩ, nhưng giờ phút chót anh em vẫn có quyền quyết định,và bất cứ quyết định nào của anh em tôi cũng tôn trọng. Tôi không oán trách anh em gì hết”.

- Em theo ông thầy,Thằng Hưng mếu máo

- Em cũng vậy,

Thằng Cậy, thằng Cường tiếp lời.

- Còn tao, tui bây bỏ đi đâu?

Tới phiên Tăng Thiên Minh, người Việt gốc Hoa, nhà có của ăn của để, nhưng khoái làm “Nhảy Dù” hơn lính kiểng.

- Ơ, tui thương cái ông thầy, cái ông thầy đi đâu tui theo đó,

Y Kron quả quyết.

- Chết thì thôi, sợ gì.

Thạch Sơn mân mê chiếc nanh

- Đây là lần đầu tiên tôi thua mấy thằng việt cộng, thiếu úy. Thượng Sĩ Nhảy Dù Nguyễn Năm uể oải.

- Được rồi, vậy anh em quây quần lại đây, Thái nói, giọng anh tỉnh táo đến đáng sợ:

- Tôi sẽ đếm một hai ba rồi tôi sẽ rút chốt hai trái lựu đạn. Đó là cách cuối cùng anh em mình sẽ đi với nhau. Anh em đồng ý không?

Bẩy người lính gật gù, họ tự động làm thành một vòng tròn, người nầy sát với người kia. Đến phút cuối họ vẫn còn muốn ôm được nhau trong vòng tay.

Thái nhớ đến má, nhớ đến ba, nhớ đến đứa em trai. Hết rồi nhóc ơi, hết còn cơ hội đăng lính Nhảy Dù, hết còn cơ hội đội nón bê-rê đỏ. Chăm sóc ba má dùm anh nha nhóc. Ba ơi má ơi, con sẽ về thăm ba má trong mơ. Vân ơi, anh yêu em.

Thượng Sĩ Nguyễn Năm chợt nhớ kỳ lương tháng này ông đã kịp gởi về cho bà xã. Vậy là mẹ con nó cũng ấm cúng. Ông không buồn, ông chỉ hận vì bao nhiêu năm đánh nhau đây là lần đầu tiên ông thua trận.

Binh nhất Tăng Thiên Minh mỉm cười. Ít nhất cũng được chết trong quân phục Nhảy Dù. Minh nói thầm với má “Má à, con dề dồi nè, má đừng khóc nữa”.

Binh nhất Trần Ngọc Hưng cười toe toét “Giỡn chơi sao em, anh đâu có đào ngũ, bỏ bạn bè với ông thầy của anh được. Không sao, anh sẽ về thăm em luôn, nhớ chăm sóc ba má dùm anh”

Hạ sĩ Nguyễn Cậy đọc một kinh Lạy Cha, ba kinh Kính Mừng một kinh Sáng Danh để Vinh Danh Thiên Chúa “Lạy Chúa con, con xin phó thác linh hồn con trong tay Chúa. Xin Chúa gìn giữ thầy mẹ con. Ave Maria con yêu kính mẹ.”

Binh nhì Nguyễn Văn Cường chợt nhớ mình còn thiếu tiền hai ly cà phê đá chưa trả lần dưỡng quân kỳ trước. Bé Ba ạ, thông cảm cho lính đi em.

Hạ sĩ nhất Ykron mắt bâng quơ nhìn xa xa, miệng thì thầm lời hát quê hương rừng núi. Trong đầu người lính Thượng chất phác chỉ hiện lên ý nghĩ “Ơ tui ghét việt cộng”

Trung Sĩ Thạch Sơn mân mê chiếc nanh heo rừng “Tao sẽ đầu thai trở lại để chơi tiếp với tụi bay”

Tiếng đếm của Thiếu úy Nhảy dù Huỳnh Van Thái, hai mươi bốn tuổi đời, ba tuổi lính hãnh diện đã chiến đấu tới cùng cho Tổ Quốc bằng Danh Dự và Trách Nhiệm nghe rõ mồn một “ Một, hai, ba…”. Và đến tiếng thứ ba, anh rút chốt lựu đạn…!

Nguoiviettudo




Saturday, April 15, 2017

Hunting the KGB Killers

    Hunting the KGB Killers reveals true story behind the death of former Russian spy Alexander Litvinenko for the first time
Former KGB agent Alexander Litvinenko thought thallium was the poison used but it was found to be polonium 210 — 
a substance made in a Russian nuclear reactor.

Victoria Craw, news.com.au

GAUNT, pale and hours from death, this iconic image of former Russian spy Alexander Litvinenko shocked the world when it was released in November 2006.

Now more than ten years on from his murder that was “probably” approved by the Russian state, the true story behind the photograph has been revealed for the first time.

New documentary Hunting the KGB Killers brings together police, doctors and Litvinenko’s family to reveal exactly what happened before and after he received the dose of polonium 210 that was one million times enough to kill.

Scotland Yard Detective Inspector Clive Timmons, who led the investigation said the shocking picture taken by his wife, Marina, doesn’t tell the full story.

“It doesn’t capture the incredible suffering that he was in,” he said. “It doesn’t capture the fact his throat was all blistered and he couldn’t swallow or he could hardly talk. He was in diabolical pain.”

As Litvinenko was moved to intensive care and his organs began to shut down, he raced against the poison in his body to tell police his critical story. The case became one of the most shocking and high profile assassinations in UK history, devastating his young family and straining diplomatic relations with Russia.

With the killers still not brought to justice, BAFTA-award winning producer Richard Kerbaj sought to tell the human side of the harrowing events that illustrate Russia’s ability to reach beyond national borders to exact its will.

“I thought if I could humanise this story and push it beyond this graphic image people have in their head I would have succeeded,” he told news.com.au.

“I hope people realise he was a human. He was a father, he was an activist. He put his life on the line by speaking up against Russia. He was killed for something he absolutely believed in — exposing corruption. “
Former Russian spy Alexander Litvinenko was poisoned by Russian agents after he turned whistleblower against the state. Now, the full story of the hunt for his killers has been told for the first time. Source: News Corp Australia

 Alexander Litvinenko and his wife Marina pictured in happier times. Source: Supplied

‘MY NAME IS EDWIN CARTER’

The extraordinary case began on 18 November 2006 when Litvinenko, also known as Sasha, checked into a North London hospital under the name of Edwin Carter, saying he was a former KGB agent who had been poisoned.

His mouth was riddled with ulcers and he was unable to eat or drink, but Consultant Haematologist Dr Amit Nathwani said he was “very anxious” to make the point “something illegal had been done.”

Unsure he would live through the night, detectives began interviewing him immediately.

“My name is Edwin Carter, I am British citizen,” he told them. “In Russia I have name Alexander Litvinenko. I am former KGB officer. My rank Lieutenant Colonel. My position, deputy head of section, top secret department of FSB,” (sic).

In nine hours’ worth of interviews that ultimately stretched over three days, Litvinenko said he served as an army recruit before joining the Russian secret service, FSB, (formerly known as the KGB).

Dmitry Kovtun is wanted by UK detectives for the death of Litvinenko. Source: AP

He was promoted to a top secret department responsible for “killing political and high businessman person without judge verdict” in 1997. But his refusal to accept once such mission brought him into direct conflict with now President Putin, in charge of the agency at the time.

“I bring to Putin material about criminal inside FSB,” he said. “After this KGB open operation against me and [to] oppress me.”

After turning whistleblower, Litvinenko served more than 12 months in jail in Russia before receiving asylum in the UK with his wife and son. He continued to criticise the regime from afar and inform for MI6. The work marked him for the same treatment he was once charged with carrying out.

 Former Russian KGB spy Andrei Lugovoy is now a politician who has been granted immunity from prosecution. Source: AFP

“This was done by Russian secret service because I have knowledge of this system. I know that to kill a citizen of another country this order can be given only by one person. This person is president of the Russian Federation, Vladimir Putin,” he said.

‘CLOCK TICKING’

Through never-before-seen interviews with key witnesses, the documentary reveals how the twin medical and criminal mysteries vexed doctors and detectives.

While fighting for his life, Litvinenko urged his wife Maria to take and release the now iconic image of him to show what he believed the Russian state to be capable of.

“Sasha didn’t like to look like that,” she said using the nickname for her husband. “In this moment Sasha said ‘take this photo. I want people to see what they might do against people.’”

By 23 November, after a “living post-mortem” and other investigations, it became clear polonium 210 made in a Russian nuclear reactor was responsible. By 9pm that night, a third cardiac arrest meant Litvinenko’s body finally succumbed to the deadly dose.

A London judge concluded that Russian President Vladimir Putin “probably approved” the killing. Source: News Corp Australia

36,000 EXPOSED

His death and news of the deadly substance sparked a crisis in London as police traced the killers’ movements through more than 40 locations including hotels, a football stadium and restaurants.

Marina Litvinenko and son, Anatoly, were given 15 minutes to evacuate their home while police followed his last leads. They found traces of the poison at popular London sushi chain, Itsu, where Litvinenko had met an Italian contact, Mario Scaramella. He was later cleared after polonium was not found in his hotel and the focus shifted to two other men Litvinenko met that day; former KGB officer and Prime Ministerial bodyguard, Andrey Lugovoy, and Russian Army Officer, Dmitry Kovtun.

Police stand guard outside the sushi chain where traces of polonium 210 were found. It was later revealed that the Russian suspects attempted to poison Litvinenko at the site weeks earlier. Source: AFP

 Police found a “smoking teapot” and traces of polonium on seven staff at the Pine Bar of the Millennium Hotel.
 Source: AFP

‘OUTMANOEUVRED LIKE A CHESS PIECE’

The coffin of Alexander Litvinenko had to be lined with lead and cannot be removed for 30 years after his death due too the amount of radiation in his body that doctors said had dissolved organs to a “slurry” Picture: AP PicCathal/McNaughton.Source:AP

Amid growing uproar, the investigation led Scotland Yard detectives to Moscow where they were met with a media circus and thwarted by the Russian state at every turn.

Detective Brian Tarpey said he felt “outmanoeuvred like a chess piece” after finding key interview evidence missing and believes he was poisoned after suffering stomach cramps one night.

“Not wanting to put too fine a point on it, I had the sh*ts,” he said. “I had no doubt in my mind that we were probably poisoned with something like gastroenteritis.”

“I think there was a deliberate ploy to weaken us physically because we were the decision makers in the team.”

Marina Litvinenko and her son Anatoly have continued to fight for justice over her husband’s killers. Source: AP

In 2016, a London High Court judge concluded the FSB operation to kill Litvinenko was “probably approved” by then head of the secret service and President Putin.

Andrey Lugovoy has since become a Russian MP, giving him immunity from prosecution.

Marina Litvinenko believes her husband is“able to see everything that happened and I hope he’s proud of this.” Son Anatoly said “it’s pretty amazing we got any semblance of justice for all”.

For Kerbaj, who also made documentary My Son the Jihadi which featured the heartbreaking true story of a mother who lost her son to Al-Shabaab, being able to tell the shocking truth in a human way was the ultimate goal.

“Tragically, the image remembered by the public is the one laying in hospital with tubes and wires attached to him, that’s the one linked to polonium 210,” he said.

Instead, he wanted to reveal: “Who is he? What did he do? What did he get up to? Why is this relevant? This film hopefully answers all of those questions.”

Hunting the KGB Killers airs at 9pm Monday 17 April UK time on Channel 4.


















Friday, April 14, 2017

He left a more dangerous world.

Ex-Obama officials say hesitation to use force in Syria, elsewhere, emboldened adversaries

President Barack Obama at the White House in August 2013, days after the forces of President Bashar al-Assad of Syria killed 1,400 of their own people with chemical weapons. Credit Christopher Gregory/The New York Times

By Elizabeth Llorente

News of President Trump’s response to the Syrian chemical attack left several Obama administration officials with a sense of frustration and a reluctant feeling of vindication.

Trump’s decision to act swiftly and decisively, with an airstrike, was what they had wanted to see Barack Obama do in 2013 when he was president and the world learned of the Syrian government’s chemical attack that killed some 1,400 people, including hundreds of children.

But Obama, they say, was too hesitant and too guided by a belief that dialogue was the way to deal with rogue leaders. He preferred the olive branch to the stick in his efforts to appeal to leaders with dangerous instincts, they say.

“I think he left a more dangerous world,” Barry Pavel, senior director for defense policy and strategy on the U.S. National Security Council staff from 2008 to 2010, said to Fox News.

“In Syria, a major mistake was treating it like a humanitarian crisis, when it was a major national security crisis that has caused destabilization on our closest allies in Europe,” Pavel said, “Syria has been a source of terrorist attacks in Europe and the United States, and future attacks. I worry about that very much.”

The world watched the United States’ underwhelming response to rogue moves by the Syrian government and by Russia in its invasion of Ukraine, Pavel said, and got the message that illegal actions would not be met with military actions.

“Potential adversaries know we had the capability, but not the will” to strike out at aggressive actions by certain nations against their neighbors or their own people, Pavel, who is director at Brent Scowcroft Center on International Security at the Atlantic Council, said. “Because they knew that the Obama administration would never use military force for any purpose, they felt free to conduct their coercive actions in the South China Seas, the Russians went into Iran and Syria and North Korea accelerated their nuclear arms program.”

Pavel called it unfathomable that it wasn't until this year that U.S. troops arrived in Europe to deter Russia from a repeat of its 2014 annexation of Crimea from Ukraine.

"That should have been done in 2014," he said. "We could have reinforced NATO to reassure our allies that we had their back, or we could have given the sovereign country under attack from Russia legitimate defensive weapons."

Pavel recalls the resistance he faced when – before the 2013 chemical attack -- he suggested that the U.S. be more forceful in its handling of rogue leaders like Syria President Bashar Assad. While the Obama administration said it did not want to commit hundreds of thousands of troops in a military conflict, Pavel said there were choices between a full-scale commitment and complete inaction.

Gary Samore, who served for four years as Obama’s White House coordinator for arms control and weapons of mass destruction (WMD), said the Iran nuclear deal – widely criticized by Republicans – has been effective.

AP/Reuters (Left to right: Bashar Assad; Barack Obama; Vladimir Putin)

That proves, Samore said, that not all adversaries can be handled the same way.

“The constraints that Obama negotiated are holding,” Samore, who is executive director for research at the Belfer Center for Science and International Affairs at Harvard University, said. “But who knows, in a couple of years they might renege on the agreement. It’s true that you cannot trust the Iranians, but can we spot cheating? The agreement has mechanisms for us to restore U.N. sanctions. If we can catch them cheating we have much stronger rationale for using the military. We can say we tried the diplomatic approach, it gives you a stronger argument for using the military.”

Military action can be risky with an unstable leader who has access to nuclear weapons, Samore said.

“The Syrians are so weak,” he said. By contrast, “Iran has options. It can retaliate against U.S. allies, against Israel, Saudi Arabia. North Korea is another example.”

Both men praised Trump’s military strike against Syria.

“I applaud Trump,” Samore said. “It was the kind of strike that Obama was planning – a limited military attack against the airfields in order to deter Assad from carrying out additional chemical weapons attacks, but he decided not to use it. Obama made a huge mistake by saying he was going to go to Congress for authorization, it turned out he did not have the votes.”

“Trump was very smart to do it without congressional support,” Samore said.

Pavel agrees.

“I think the Trump administration is putting the world on notice,” he said. “The U.S. can use military force to achieve particular goals without getting mired in a protracted conflict.”

Michael McFaul, Obama’s ambassador to Russia, said in an interview with the New York Times that the former president’s penchant for a kinder, gentler approach to adversaries was counterproductive.

“For me, this tragedy underscores the dangers of trying to do deals with dictators without a comprehensive, invasive and permanent inspection regime,” said McFaul after the Syrian chemical attack earlier this month. “It also shows the limits of doing deals with [Russian President Vladimir] Putin. Surely, the Russians must have known about these chemical weapons.”

Other experts say that while reaching out to foes of the United States may not yield the desired results, playing hard ball may yield far worse consequences.

“Imagine what Syria would look like without that deal,” former Deputy Secretary of State Antony J. Blinken said to the Times. “It would be awash in chemical weapons, which would fall into the hands of ISIS, Al Nusra or other groups.”

Blinken said that the Obama administration was not blind to the Syrian government’s deceptive ways.

“We always knew we had not gotten everything,” he said, “that they Syrians had not been fully forthcoming in their declaration.”

Pavel says there is no one-size-fits-all answer to dealing with adversaries.

“I don’t agree that you should never come to agreements with dictators,” he said, “as long as the agreements are hard-headed and have necessary provisions, and they are largely enforced.”

“During the Cold War, we had agreements, and that contributed to stability,” he said.





Thursday, April 13, 2017

Country with the most fearsome war chest

How does US military power stack up against North Korea, China and Russia?
A nuclear-powered US aircraft carrier arrives in South Korea on March 15

Charis Chang, news.com.au

The diversion of US warships to North Korea is a show of American military power but how does the nation’s weapons capability stack up against others and can it continue to maintain its superiority?

While America is undoubtedly the “top dog” when it comes to its military, experts say North Korea could still land a massive blow against the US.

“Most pundits think that whatever happens in Korea, if somebody hits the button, the fighting would be very intense but brief and would lead to massive devastation,” Professor John Blaxland said.

Prof Blaxland is the acting head of the Strategic and Defence Studies Centre at the Australian National University and says while the US has superior weaponry, other countries such as North Korea, China and Russia have massive stockpiles of weapons and trained military to counteract this.

According to the Global Firepower website, which collates publicly available information about the military capability of different countries, America is ranked number one in terms of its war-making ability across land, sea and air.

“It has the most powerful military in the world without question,” Prof Blaxland said.

The US annual defence budget of $581 billion dwarfs China, which spends $155 billion, Russia on $45 billion and North Korea on $7.5 billion.

But if you look at how many soldiers America has access to, it’s a different story.

The US has an active military personnel of 1.4 million, and a reserve army of 1.1 million.



When it comes to soldiers based on the North Korean border, the US only has about 20,000 troops permanently stationed in South Korea, as well as about 8000 air force personnel and other special forces. There were also about 50,000 military personnel based in Japan.

Compare this to North Korea, which has 700,000 active soldiers, but a whopping 4.5 million reserves.

Prof Blaxland said North Korea had also massed about 20,000 rockets and missiles on the border with South Korea, and when you are playing a numbers game, technology doesn’t always win.

“There’s a saying ‘quantity has a quality all of its own’,” he said.

“North Korea has massed artillery and missile capability adjacent to the demilitarised zone, close to Seoul, which puts it in range of a population about the size of Australia — it’s pretty scary.”


Prof Blaxland said US troops stationed in South Korea could probably shoot down a large number of missiles but chances were, some would still get through.

“It doesn’t matter how good your technology is, if they get a few rounds off the ground, there will be mass casualties.”

“The problem is the quantity, just the sheer mass,” he said. “(Especially) if you aren’t that concerned about how many people die in the process, which Kim Jong-un isn’t.”

It has been estimated that in this scenario North Korea could potentially kill about 100,000 people.

So while North Korea may not ultimately win a war against America, it could certainly ensure many people also go down with it.

This could also be a problem with any matchup between the US and China or Russia.

All three countries have nuclear weapons but would not be motivated to use them as any retaliation would likely annihilate them as well.

Prof Blaxland said the Russians had massive firepower capability including ships, submarines and armed forces. Recently the Russians had demonstrated in Ukraine that they had the ability to bombard a 1km square area of land and “basically clean it out”.

“That is a frightening prospect,” he said.

He said China had put a lot of emphasis on its cyber technology, as well as copying western technology. It had long range munitions that could sink an aircraft carrier or knock down satellite systems the US relies on heavily.

While there was no question the US had the most powerful and technologically advanced military in the world, Prof Blaxland said no matter how good an aircraft was, if it was overwhelmed by dozens of enemy craft then “you’ll run out of ammo before they do”.

Another issue is that the US’s forces are dispersed across the world, with troops in Iraq, Afghanistan, Syria, as well as Europe, Latvia, Australia, Korea, Japan, Guam and Hawaii.

“The US is incredibly powerful militarily but if it takes on more than one big fight at a time, it’s probably biting off more than it can chew,” he said.

In the past, Prof Blaxland said America’s military was designed with the capability to fight two and a half “major theatre wars” at the same, but these days it is in a position where it could barely do one or maybe one and a half.

“Bearing in mind that they are already tied down in Afghanistan, Iraq and Syria, they are considerably constrained (to fight a major war),” he said.