Qua một bài phỏng vấn từ tờ báo Calitoday ngày hôm nay cô Tim-Aline Rebeaud cho biết: "Trong chương trình của Tôi không thể có cờ Vàng Ba Sọc Đỏ. Điều nầy qúy vị biết hơn ai hết, Tôi không thể đứng dưới bất kỳ một lá cờ nào cả" .
(1) Quí vị trong Cộng Đồng tị nạn CS tại Hải Ngoại đã bị Cộng Sản chơi khăm qua hình thức "nhân đạo" để rồi tự chính mình tháo lá cờ Vàng chính nghĩa xuống.
(2) Nếu Tim Aline Rebeaud qua xin tiền cộng đồng mà không tôn trọng lá cờ của Cộng Đồng thì hãy cút xéo ngay !. Chúng tôi không cần Cô !.
(3) Quí vị nào trong cộng đồng chịu "đội quần cô Tim" để tháo lá cờ Vàng xuống thì xin đừng vác mặt ngu đần ra sinh hoạt cộng đồng nữa.
Quí bạn đọc nào có hình ảnh những tên Đội Quần Cô Tim trong Cộng Đồng, xin gửi cho BBT Vietland để phổ biến cho đồng bào Quốc Gia biết mặt những tên đội quần nầy.
Tim-Aline Rebeaud đứng ngay dưới lá cờ đỏ trong ngày nhận giải prix-henry-dunant
Tim-Aline Rebeaud đang hát bài: Em không thể đứng dưới bất kỳ một lá cờ nào cả (sic!)
Chương trình của Tim-Aline Rebeaud có lá cờ gì to thế ! Sao Tim không kêu bọn nầy dẹp cờ máu vậy !
Tim-Aline Rebeaud được Lãnh đạo đảng tại Saigon tuyên dương !Không những có cờ máu mà còn cả tượng Bác nữa !
Đảng viên Phan Khắc Từ, Phó Chủ tịch UB Đoàn kết Công giáo VN đang ca ngợi thành tích của Tim
Tim-Aline Rebeaud đang dạy cho học trò về lá cờ đỏ
Việt Land
________________
Cô TIM Saigon
Năm 1992, cô gái Thụy Sĩ tên là Aline Rebeaud đi du lịch đến Saigon. Cô sinh viên mỹ thuật tốt nghiệp đại học Genève, 20 tuổi, làm một chuyến viễn du theo kiểu Tây Ba-lô.
Cô đi từ quê hương Thụy sĩ, qua Nga Sô vòng qua Mãn Châu xuống Trung quốc, rồi đến Việt Nam. Dự trù ở lại Saigon vài ngày rồi về nước. Vào buổi tối định mệnh cô nghe tiếng khóc trong hẻm, bèn tò mò ghé lại thấy một em Cam-bốt lối 10 tuổi. Cô tìm cách cho em ăn. Phải cõng em đi vì đứa nhỏ đói và yếu quá, không đi được.
Cảm thông cho số phận của trẻ em Việt-Nam, cô gái miền Bắc Âu lên thăm trại tâm thần trẻ em tại Thủ Đức. Cô gặp một em bé Việt-Nam mồ côi tên Trần Văn Thành nằm chờ chết. Cậu bé có đủ các thứ bệnh. Aline nhận giúp đứa nhỏ vào nhà thương chạy chữa suốt ba tháng.
Cô ở lại Việt-Nam cho đến khi Thành được xuất viện. Những người Việt-Nam quanh vùng biết chuyện về cô mẹ nuôi nước ngoài nên đến đón coi mẹ con ra nhà thương. Ngôn ngữ bất đồng, bà con chỉ lên tấm bảng có đề hàng chữ tại nhà thương: khoa TIM mạch.
Từ đó người ta đặt tên cô Thụy Sĩ là cô TIM. Hồng TIM, Nguyễn Thị Hồng TIM. Và cô TIM quyết định ở lại Việt-Nam.
.
(1) Quí vị trong Cộng Đồng tị nạn CS tại Hải Ngoại đã bị Cộng Sản chơi khăm qua hình thức "nhân đạo" để rồi tự chính mình tháo lá cờ Vàng chính nghĩa xuống.
(2) Nếu Tim Aline Rebeaud qua xin tiền cộng đồng mà không tôn trọng lá cờ của Cộng Đồng thì hãy cút xéo ngay !. Chúng tôi không cần Cô !.
(3) Quí vị nào trong cộng đồng chịu "đội quần cô Tim" để tháo lá cờ Vàng xuống thì xin đừng vác mặt ngu đần ra sinh hoạt cộng đồng nữa.
Quí bạn đọc nào có hình ảnh những tên Đội Quần Cô Tim trong Cộng Đồng, xin gửi cho BBT Vietland để phổ biến cho đồng bào Quốc Gia biết mặt những tên đội quần nầy.
Tim-Aline Rebeaud đứng ngay dưới lá cờ đỏ trong ngày nhận giải prix-henry-dunant
Tim-Aline Rebeaud đang hát bài: Em không thể đứng dưới bất kỳ một lá cờ nào cả (sic!)
Chương trình của Tim-Aline Rebeaud có lá cờ gì to thế ! Sao Tim không kêu bọn nầy dẹp cờ máu vậy !
Tim-Aline Rebeaud được Lãnh đạo đảng tại Saigon tuyên dương !Không những có cờ máu mà còn cả tượng Bác nữa !
Đảng viên Phan Khắc Từ, Phó Chủ tịch UB Đoàn kết Công giáo VN đang ca ngợi thành tích của Tim
Tim-Aline Rebeaud đang dạy cho học trò về lá cờ đỏ
Việt Land
________________
Cô TIM Saigon
Năm 1992, cô gái Thụy Sĩ tên là Aline Rebeaud đi du lịch đến Saigon. Cô sinh viên mỹ thuật tốt nghiệp đại học Genève, 20 tuổi, làm một chuyến viễn du theo kiểu Tây Ba-lô.
Cô đi từ quê hương Thụy sĩ, qua Nga Sô vòng qua Mãn Châu xuống Trung quốc, rồi đến Việt Nam. Dự trù ở lại Saigon vài ngày rồi về nước. Vào buổi tối định mệnh cô nghe tiếng khóc trong hẻm, bèn tò mò ghé lại thấy một em Cam-bốt lối 10 tuổi. Cô tìm cách cho em ăn. Phải cõng em đi vì đứa nhỏ đói và yếu quá, không đi được.
Cảm thông cho số phận của trẻ em Việt-Nam, cô gái miền Bắc Âu lên thăm trại tâm thần trẻ em tại Thủ Đức. Cô gặp một em bé Việt-Nam mồ côi tên Trần Văn Thành nằm chờ chết. Cậu bé có đủ các thứ bệnh. Aline nhận giúp đứa nhỏ vào nhà thương chạy chữa suốt ba tháng.
Cô ở lại Việt-Nam cho đến khi Thành được xuất viện. Những người Việt-Nam quanh vùng biết chuyện về cô mẹ nuôi nước ngoài nên đến đón coi mẹ con ra nhà thương. Ngôn ngữ bất đồng, bà con chỉ lên tấm bảng có đề hàng chữ tại nhà thương: khoa TIM mạch.
Từ đó người ta đặt tên cô Thụy Sĩ là cô TIM. Hồng TIM, Nguyễn Thị Hồng TIM. Và cô TIM quyết định ở lại Việt-Nam.
.
No comments:
Post a Comment