Một trong những bản đồ xuyên tạc của National Geographic Society
Đỗ Hùng
Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ (National Geographic Society) phát hành bản đồ sai sự thật về Hoàng Sa
Trên website về bản đồ thế giới của tổ chức tiếng tăm của Mỹ đã ghi chú sai sự thật về quần đảo Hoàng Sa là của Trung Quốc. (Hội Địa lý Quốc gia) có trụ sở tại thủ đô Washington của Mỹ lâu nay được coi là một trong những tổ chức khoa học và giáo dục phi lợi nhuận lớn nhất thế giới. Hội này có nhiều tổ chức trực thuộc như kênh truyền hình National Geographic Channel rất nổi tiếng hoặc National Geographic Maps chuyên về bản đồ. Dù là một tổ chức lớn và uy tín như thế, nhưng mới đây, National Geographic Society – cụ thể là tổ chức National Geographic Maps trực thuộc – đã có hành động khinh suất, coi thường lịch sử và công pháp quốc tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ quyền của Việt Nam.
Trong bộ Bản đồ thế giới được phát hành trên website của tổ chức này tại địa chỉ http://www.natgeomaps.com/worldmaps.html, ở một số bản đồ, National Geographic Society ghi chú tại vị trí quần đảo Hoàng Sa là Xisha Qundao (Tây Sa quần đảo), theo cách định danh của người Trung Quốc, kèm chú thích “China” (Trung Quốc) ngay phía dưới. Ở một số bản đồ khác cũng nằm trong bộ trên, National Geographic Society ghi Paracel Is. tại vị trí quần đảo Hoàng Sa với chú thích bên dưới là “China”.
Quần đảo Hoàng Sa, được biết đến với tên tiếng Anh là Paracel Islands, nằm ở biển Đông là một phần không thể tách rời của VN. VN có đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý về chủ quyền của mình đối với quần đảo này. Việc Trung Quốc sử dụng vũ lực để chiếm quần đảo vào năm 1974 là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của VN và bất chấp luật pháp quốc tế. Việc Trung Quốc kiểm soát quần đảo này sau khi chiếm được là một hành động cần bị lên án.
Các học giả và tổ chức quốc tế uy tín hầu hết đều biết những sự thật lịch sử nói trên, nên khi đề cập tới Hoàng Sa họ luôn giữ một thái độ khách quan khoa học. Tiếc rằng National Geographic Society, cũng là một tổ chức rất lớn, lại không tôn trọng tính khách quan khoa học trong bộ bản đồ nói trên. Bằng việc ghi chú quần đảo Hoàng Sa (hay Paracel Islands trong tiếng Anh) là Xisha Qundao và chú thích “Trung Quốc” bên dưới, tổ chức Mỹ này đã dành sự thiên vị của mình cho Trung Quốc, bất chấp các chứng cứ lịch sử, pháp lý. National Geographic Society vô hình trung đã ủng hộ việc một nước sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm lãnh thổ của nước khác một cách bất hợp pháp.
Hiện National Geographic Society đang bán bộ bản đồ sai sự thật trên qua mạng với nhiều hình thức và ngôn ngữ khác nhau. Họ cũng phát hành trong ấn phẩm hằng tháng của mình. Điều này có nghĩa sự xuyên tạc của National Geographic Society đối với quần đảo Hoàng Sa của VN sẽ đến với nhiều người đọc khắp thế giới. Những người không am hiểu lịch sử của quần đảo này cũng như bị cái bóng dáng đồ sộ của National Geographic Society đánh lừa sẽ dễ dàng tin rằng Paracel Islands (quần đảo Hoàng Sa) là của Trung Quốc, một điều hoàn toàn sai sự thật…
Một lần nữa, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng việc National Geographic Society phát hành bộ bản đồ nói trên là hành vi xuyên tạc lịch sử, bất chấp công lý, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ VN. Lẽ ra, với uy tín của mình, với tư cách là một tổ chức khoa học – giáo dục lớn, họ cần phải cẩn trọng và khách quan khi cho phát hành những bộ bản đồ như thế.
Đỗ Hùng
———— ——— ——— ——— ——— ——- —— —— —— —— ——-
Chuyện nghiêm trọng về chủ quyền Việt Nam: Bản đồ thế giới ghi Hoàng Sa là của Trung Quốc Chữ “Trung Quốc” tiếp tục xuất hiện ở quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ thế giới
Tạp chí National Geographic Society có đăng bản đồ thế giới trực tuyến, trong đó quần đảo đang tranh chấp Hoàng Sa có chữ “China”. Quỹ Nguyễn Thái Học đã viết thỉnh nguyện thư yêu cầu gỡ xuống.
Mời quý vị bấm vào đây để ký thỉnh nguyện thư yêu cầu National Geographic Society bỏ chữ “China” trên bản đồ.
Nó sẽ dẫn đến hình phía trang nhà có thỉnh nguyện thư với bên dưới . Đây là nội dung bức thư, xin tạm dịch:
Dưới đây là bức Thỉnh Nguyện Thư yêu cầu ông Chủ Bút và Ban Biên Tập nguyệt san National Geographic dẹp bỏ chữ China bên cạnh hai chữ “Paracel Islands” trên bản đồ online của họ
Xin click vào link: http://www.natgeomaps.com/world_decorator_zoomify.html?zoomifyImagePath =assets/files/zoomify/re006220 77/re00622077_ 1_img&zoomifyNavigatorVis ible=false để xem bản đồ này.
Kính mời quý vị click vào link dưới đây và theo những bước được hướng dẫn để ký tên vào Thỉnh Nguyện Thư nói trên.
————————————————————————————————–
http://www.petitionspot.com/petitions/ParacelIslands
————————————————————————————————–
Ngoài ra cũng xin quý vị phổ biến Thỉnh Nguyện Thư này đến thân hữu, bạn bè, các diễn đàn Việt ngữ khác v.v…
CSVN có thể muốn dâng đất dâng biển cho Tàu Cộng nhưng chúng ta cương quyết tranh đấu giữ cho chủ quyền của quần đảo này là của Việt Nam.
Trân trọng,
TH Việt
viettran.qld@ gmail.com
——————————————————
Ghi chú của NguoiVietBoston:
Kính mong quý vị lãnh đạo Cộng Đồng, Tổ Chức, Đoàn Thể và đồng hương in lá thư thỉnh nguyện trong website NguoiVietBoston và phổ biến cho tất cả những người mình biết, để họ ký tên và gởi thẳng đến Trụ Sở của The National Geographic Society theo địa chỉ dưới đây:
Mr. Chris Jones, Editor in Chief
The National Geographic Society
1145 17th St, NW
Washington, DC 20036-4688
Tổ chức The National Geographic Society là hội có tầm vóc quốc tế và ảnh hưởng gần như mọi lãnh vực không chỉ trong truyền thông mà cả về giáo dục, sử học, khoa học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
http://www.natgeoma ps.com/world_ decorator_ zoomify.html? zoomifyImagePath =assets/files/ zoomify/re006220 77/re00622077_ 1_img&zoomifyNavigatorVis ible=false
USEFUL INFORMATION
1. The International Court of Justice of the United Nations has recorded the Paracel Islands as the disputed islands between Vietnam and China.
http://www.munfw.org/archive/45th/icj.htm
2. On May 6, 2009, Vietnam and Malaysia formally filed a joint submission with the United Nations’ Commissions on the Limits of the Continental Shelf to claim their territorial sea, including the Paracel Islands.
http://www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS0652009.pdf
3. On 6 August, 1998, at the request of the Government of Viet Nam, the protest was circulated to all States Members of the United Nations.
http://www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS0652009.pdf
** Nguyễn Thái Học Foundation kêu gọi gỡ tên “China” trên bản đồ của National Geographic Society.
http://vietlist.us/CD_Cali/cdsanjose.shtml
Source: http://nguoivietboston.com/?p=22480
Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ (National Geographic Society) phát hành bản đồ sai sự thật về Hoàng Sa
Trên website về bản đồ thế giới của tổ chức tiếng tăm của Mỹ đã ghi chú sai sự thật về quần đảo Hoàng Sa là của Trung Quốc. (Hội Địa lý Quốc gia) có trụ sở tại thủ đô Washington của Mỹ lâu nay được coi là một trong những tổ chức khoa học và giáo dục phi lợi nhuận lớn nhất thế giới. Hội này có nhiều tổ chức trực thuộc như kênh truyền hình National Geographic Channel rất nổi tiếng hoặc National Geographic Maps chuyên về bản đồ. Dù là một tổ chức lớn và uy tín như thế, nhưng mới đây, National Geographic Society – cụ thể là tổ chức National Geographic Maps trực thuộc – đã có hành động khinh suất, coi thường lịch sử và công pháp quốc tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ quyền của Việt Nam.
Trong bộ Bản đồ thế giới được phát hành trên website của tổ chức này tại địa chỉ http://www.natgeomaps.com/worldmaps.html, ở một số bản đồ, National Geographic Society ghi chú tại vị trí quần đảo Hoàng Sa là Xisha Qundao (Tây Sa quần đảo), theo cách định danh của người Trung Quốc, kèm chú thích “China” (Trung Quốc) ngay phía dưới. Ở một số bản đồ khác cũng nằm trong bộ trên, National Geographic Society ghi Paracel Is. tại vị trí quần đảo Hoàng Sa với chú thích bên dưới là “China”.
Quần đảo Hoàng Sa, được biết đến với tên tiếng Anh là Paracel Islands, nằm ở biển Đông là một phần không thể tách rời của VN. VN có đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý về chủ quyền của mình đối với quần đảo này. Việc Trung Quốc sử dụng vũ lực để chiếm quần đảo vào năm 1974 là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của VN và bất chấp luật pháp quốc tế. Việc Trung Quốc kiểm soát quần đảo này sau khi chiếm được là một hành động cần bị lên án.
Các học giả và tổ chức quốc tế uy tín hầu hết đều biết những sự thật lịch sử nói trên, nên khi đề cập tới Hoàng Sa họ luôn giữ một thái độ khách quan khoa học. Tiếc rằng National Geographic Society, cũng là một tổ chức rất lớn, lại không tôn trọng tính khách quan khoa học trong bộ bản đồ nói trên. Bằng việc ghi chú quần đảo Hoàng Sa (hay Paracel Islands trong tiếng Anh) là Xisha Qundao và chú thích “Trung Quốc” bên dưới, tổ chức Mỹ này đã dành sự thiên vị của mình cho Trung Quốc, bất chấp các chứng cứ lịch sử, pháp lý. National Geographic Society vô hình trung đã ủng hộ việc một nước sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm lãnh thổ của nước khác một cách bất hợp pháp.
Hiện National Geographic Society đang bán bộ bản đồ sai sự thật trên qua mạng với nhiều hình thức và ngôn ngữ khác nhau. Họ cũng phát hành trong ấn phẩm hằng tháng của mình. Điều này có nghĩa sự xuyên tạc của National Geographic Society đối với quần đảo Hoàng Sa của VN sẽ đến với nhiều người đọc khắp thế giới. Những người không am hiểu lịch sử của quần đảo này cũng như bị cái bóng dáng đồ sộ của National Geographic Society đánh lừa sẽ dễ dàng tin rằng Paracel Islands (quần đảo Hoàng Sa) là của Trung Quốc, một điều hoàn toàn sai sự thật…
Một lần nữa, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng việc National Geographic Society phát hành bộ bản đồ nói trên là hành vi xuyên tạc lịch sử, bất chấp công lý, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ VN. Lẽ ra, với uy tín của mình, với tư cách là một tổ chức khoa học – giáo dục lớn, họ cần phải cẩn trọng và khách quan khi cho phát hành những bộ bản đồ như thế.
Đỗ Hùng
———— ——— ——— ——— ——— ——- —— —— —— —— ——-
Chuyện nghiêm trọng về chủ quyền Việt Nam: Bản đồ thế giới ghi Hoàng Sa là của Trung Quốc Chữ “Trung Quốc” tiếp tục xuất hiện ở quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ thế giới
Tạp chí National Geographic Society có đăng bản đồ thế giới trực tuyến, trong đó quần đảo đang tranh chấp Hoàng Sa có chữ “China”. Quỹ Nguyễn Thái Học đã viết thỉnh nguyện thư yêu cầu gỡ xuống.
Mời quý vị bấm vào đây để ký thỉnh nguyện thư yêu cầu National Geographic Society bỏ chữ “China” trên bản đồ.
Nó sẽ dẫn đến hình phía trang nhà có thỉnh nguyện thư với bên dưới . Đây là nội dung bức thư, xin tạm dịch:
- Thưa ông Jones:
Chúng tôi viết thư này liên quan đến chữ “Trung Quốc” trên quần đảo đang tranh chấp Hoàng Sa trong bản đồ thế giới trực tuyến do National Geographic Society đăng tải.
Thực tế là các đảo nằm ở biển Đông chưa bao giờ được cộng đồng quốc tế công nhận như là một phần lãnh thổ Trung Quốc.
Qua bức thư này, chúng tôi không có tham vọng thuyết phục quý vị rằng quần đảo Hoàng Sa thuộc về một quốc gia cụ thể. Thay vào đó, chúng tôi yêu cầu quý vị xem xét tình trạng hiện tại của những hòn đảo dựa vào các nguồn tin cậy, nguồn thứ ba để đặt tên cho đúng với các hòn đảo trên bản đồ của quý vị.
Những tranh chấp chủ quyền trên các quần đảo này vẫn chưa được giải quyết trong gần một thế kỷ qua. Những năm qua, Liên Hiệp Quốc cũng đã nhận được nhiều đơn kiện từ Việt Nam và Trung Quốc liên quan đến các các vấn đề này. Trong thực tế, những đệ trình gần đây nhất là tháng 5 năm 2009 đã được các nước này gửi tới Liên Hợp Quốc. Liên Hiệp Quốc đưa quần đảo Hoàng Sa vào diện “quần đảo tranh chấp” và chưa bao giờ xác nhận quần đảo này thuộc về quốc gia nào.
Chắc chắn rằng National Geographic Society là một nguồn thông tin quan trọng và đáng tin cậy cho nhiều người trên khắp toàn cầu, kể cả các nhà nghiên cứu và học sinh trẻ tuổi.
Vì vậy, để việc ngăn chặn công chúng nhận thông tin sai lạc, chúng tôi kêu gọi quý vị ngay lập tức xem xét lại và sửa đổi, dựa trên tình trạng thực sự của quần đảo Hoàng Sa để phản ánh cả hai quan điểm của cộng đồng quốc tế cũng như chính sách giữ trung lập của National Geographic Society.
Xin cám ơn.
Trân trọng,
Dưới đây là bức Thỉnh Nguyện Thư yêu cầu ông Chủ Bút và Ban Biên Tập nguyệt san National Geographic dẹp bỏ chữ China bên cạnh hai chữ “Paracel Islands” trên bản đồ online của họ
Xin click vào link: http://www.natgeomaps.com/world_decorator_zoomify.html?zoomifyImagePath =assets/files/zoomify/re006220 77/re00622077_ 1_img&zoomifyNavigatorVis ible=false để xem bản đồ này.
Kính mời quý vị click vào link dưới đây và theo những bước được hướng dẫn để ký tên vào Thỉnh Nguyện Thư nói trên.
————————————————————————————————–
http://www.petitionspot.com/petitions/ParacelIslands
————————————————————————————————–
Ngoài ra cũng xin quý vị phổ biến Thỉnh Nguyện Thư này đến thân hữu, bạn bè, các diễn đàn Việt ngữ khác v.v…
CSVN có thể muốn dâng đất dâng biển cho Tàu Cộng nhưng chúng ta cương quyết tranh đấu giữ cho chủ quyền của quần đảo này là của Việt Nam.
Trân trọng,
TH Việt
viettran.qld@ gmail.com
——————————————————
Ghi chú của NguoiVietBoston:
Kính mong quý vị lãnh đạo Cộng Đồng, Tổ Chức, Đoàn Thể và đồng hương in lá thư thỉnh nguyện trong website NguoiVietBoston và phổ biến cho tất cả những người mình biết, để họ ký tên và gởi thẳng đến Trụ Sở của The National Geographic Society theo địa chỉ dưới đây:
Mr. Chris Jones, Editor in Chief
The National Geographic Society
1145 17th St, NW
Washington, DC 20036-4688
Tổ chức The National Geographic Society là hội có tầm vóc quốc tế và ảnh hưởng gần như mọi lãnh vực không chỉ trong truyền thông mà cả về giáo dục, sử học, khoa học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Removal of the label “China” at the Paracel Islands
Mr. Chris Jones, Editor in Chief
The National Geographic Society
1145 17th St, NW
Washington, DC 20036-4688
nationalgeographic. com/magazine
pressroom@ngs. org
maps@ngs.org
March 10, 2010
Ref: The petition for removal of the label “China” at the Paracel Islands on NGS’s online world map
Dear Mr. Jones:
We are writing this letter concerning the label “China” at the disputed Paracel Islands on the online world map edition published by the National Geographic Society. (*)
The fact is that the islands located in the South China Sea have never been recognized as part of Chinese territory by the international community.
In this letter, we do not have any ambition to convince you the Paracel Islands belong to a specific country. Instead, we are requesting you to review the current status of the islands based on reliable, third-party source for correctly labeling the islands on your map.
The sovereignty disputes over the islands remain unresolved for nearly a century. Over the years, the United Nations have also received many complaints from Vietnam and China regarding these features. In fact, the latest submissions to the United Nations from these countries happened in May 2009. The United Nations have classified the Paracel Islands as “the disputed islands” and have never confirmed them belong to neither country.
It is no doubt that the National Geographic Society is a trusted and reliable source of important information for many people around the globe, including researchers and young students.
Therefore, in preventing the public from being misled, we call upon you to immediately review and change the label based on the true status of the Paracel Islands to reflect both the point of view of the international community as well as the neutral point of view policy of the National Geographic Society. Thank you.
Sincerely yours,
Your name
http://www.natgeoma ps.com/world_ decorator_ zoomify.html? zoomifyImagePath =assets/files/ zoomify/re006220 77/re00622077_ 1_img&zoomifyNavigatorVis ible=false
USEFUL INFORMATION
1. The International Court of Justice of the United Nations has recorded the Paracel Islands as the disputed islands between Vietnam and China.
http://www.munfw.org/archive/45th/icj.htm
2. On May 6, 2009, Vietnam and Malaysia formally filed a joint submission with the United Nations’ Commissions on the Limits of the Continental Shelf to claim their territorial sea, including the Paracel Islands.
http://www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS0652009.pdf
3. On 6 August, 1998, at the request of the Government of Viet Nam, the protest was circulated to all States Members of the United Nations.
http://www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS0652009.pdf
** Nguyễn Thái Học Foundation kêu gọi gỡ tên “China” trên bản đồ của National Geographic Society.
http://vietlist.us/CD_Cali/cdsanjose.shtml
Source: http://nguoivietboston.com/?p=22480
No comments:
Post a Comment