Vietnamese Community in Australia
PO Box 2115 Footscray VIC 3011
Email: vietnamesecommunityinaustralia@gmail.com
TUYÊN CÁO KHẨN CỦA CỘNG ÐỒNG NGƯỜI VIỆT TỰ DO ÚC CHÂU
V/V: NHÀ CẦM QUYỀN CSVN YÊU CẦU CHÍNH PHỦ INDONESIA
PHÁ HUỶ DI TÍCH CỦA TRẠI TỴ NẠN GALANG
Thể theo tin loan báo trên tờ Jakarta Post ra ngày 30-07-2009, Chính phủ Indonesia đang cứu xét việc nhà cầm quyền Cộng Sản VN yêu cầu phá huỷ mhững di tích duy nhất còn sót lại của trại tỵ nạng Galang hiện đang được chính quyền và cư dân địa phương của thành phố Batam trùng tu và bảo quản như một di tích lịch sử và địa điểm thu hút khách hành hương và du lịch.
Sau khi áp lực phá huỷ tượng đài thuyền nhân Việt Nam tri ân đất nước và người dân Indonesia tại Galang vào năm 2005, nay bạo quyền Cộng Sản Việt Nam lại một lần nữa, tìm cách xoá bỏ di tích lịch sử tỵ nạn duy nhất còn sót lại tại Indonesia đó là trại Galang, Batam nơi đánh dấu sự trốn chạy chế độ Cộng Sản tàn ác và vô nhân đạo của người dân Việtnam.
Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Úc Châu:
Cực lực lên án và phản đối hành động vi phạm trắng trợn chủ quyền của CSVN trên nội bộ và quyền tự quyết của chính phủ và người dân Indonesia.
Ủng hộ những quyết định đúng đắn, nhân đạo và hợp lý của chính quyền, các thương nghiệp và người dân Batam, Indonesia trong việc bảo tồn và phát triển trại tỵ nạn Galang.
Thỉnh cầu chính phủ Indonesia tiếp tục bảo trì trại Galang như là một biểu tượng thiêng liêng của tấm lòng nhân đạo và văn hoá tốt đẹp của đất nước và người dân Indonesia đối với thế giới và người tỵ nạn VN.
Kêu gọi các cộng đồng và tập thể người Việt tỵ nạn khắp nơi trên thế giới đồng thanh lên án hành vi vô liêm sĩ và tán tận lương tâm này của CSVN. Ðồng thời tận dụng mọi phương tiện có được để vận động chính phủ Indonesia, bằng mọi giá, bảo vệ và bảo tồn di sản văn hoá, lịch sử và lòng nhân đạo lớn lao này của đất nước và người dân Indonesia cho các thế hệ mai hậu.
Sau khi áp lực phá huỷ tượng đài thuyền nhân Việt Nam tri ân đất nước và người dân Indonesia tại Galang vào năm 2005, nay bạo quyền Cộng Sản Việt Nam lại một lần nữa, tìm cách xoá bỏ di tích lịch sử tỵ nạn duy nhất còn sót lại tại Indonesia đó là trại Galang, Batam nơi đánh dấu sự trốn chạy chế độ Cộng Sản tàn ác và vô nhân đạo của người dân Việtnam.
Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Úc Châu:
Cực lực lên án và phản đối hành động vi phạm trắng trợn chủ quyền của CSVN trên nội bộ và quyền tự quyết của chính phủ và người dân Indonesia.
Ủng hộ những quyết định đúng đắn, nhân đạo và hợp lý của chính quyền, các thương nghiệp và người dân Batam, Indonesia trong việc bảo tồn và phát triển trại tỵ nạn Galang.
Thỉnh cầu chính phủ Indonesia tiếp tục bảo trì trại Galang như là một biểu tượng thiêng liêng của tấm lòng nhân đạo và văn hoá tốt đẹp của đất nước và người dân Indonesia đối với thế giới và người tỵ nạn VN.
Kêu gọi các cộng đồng và tập thể người Việt tỵ nạn khắp nơi trên thế giới đồng thanh lên án hành vi vô liêm sĩ và tán tận lương tâm này của CSVN. Ðồng thời tận dụng mọi phương tiện có được để vận động chính phủ Indonesia, bằng mọi giá, bảo vệ và bảo tồn di sản văn hoá, lịch sử và lòng nhân đạo lớn lao này của đất nước và người dân Indonesia cho các thế hệ mai hậu.
Úc châu, ngày 04-08-2009
Ðồng ký tên
- Nguyễn Thế Phong, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu
Ls. Võ Trí Dũng, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do New South Wales
Ô. Nguyễn Văn Bon, Phó Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Victoria
Bs. Bùi Trọng Cường, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Queensland
Ông Ðoàn Công Chánh Phú Lộc, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Nam Úc
Ông Phạm Lê Hoàng Nam, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Tây Úc
Ông Lê Công, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do ACT
Ông Lê Tấn Thiện, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Bắc Úc
Bà Trần Hương Thuỷ, Chủ tịch Cộng Ðồng Người Việt Tự Do Wollonggong.
Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu
Vietnamese Community in Australia
PO Box 2115 Footscray VIC 3011
Email: vietnamesecommunityinaustralia@gmail.com.
To:
- His Excellency the Hon. Susilo Bambang Yudhoyono
President of the Republic of Indonesia
C/o His Excellency the Ambassador of Indonesia
- Indonesian Embassy
8 Darwin Ave
Yarralumla – ACT 2600
- Re: The reported consideration of the Indonesian Government to close the former Galang Refugee Camp
Our Vietnamese Community in Australia was profoundly shocked to learn that the Government of the Republic of Indonesia is reportedly considering a plan to close the last remaining of the former Indochinese refugee camps on Galang Island. Disappointingly, we have also learned that this planned closure of the Galang Refugee Camp was initiated at the request of the Government of the Socialist Republic of Vietnam.
We, the overseas Vietnamese and the Vietnamese-Australian communities, are indebted to the Indonesian Government for its noble humanitarian efforts in providing invaluable shelter to the Vietnamese refugees from the late 1970’s till the time the Galang Camp was closed in the mid 1990’s. The Camp indeed has a significant humanitarian value, and more importantly, a high historical value not only for Indonesia and its people but also for the ASEAN region. The Galang Camp epitomizes the generosity of the Indonesian people and therefore should be retained as part of Indonesia’s proud tradition for its future generation.
We noted the media comments made by the Chairman of the Association of Indonesia Tour and Travel Agencies in Batam, “…it is a popular tourist attraction for both domestic and foreign visitors…closing the former camp is equal to lowering the wages of Batam tour operators” (The Jakarta Post, Batam 30 July, 2009; “Closure of Former Refugee Camp Stirs Protest”)
We strongly believe that, for economic, humanitarian and historical reasons, the Indonesian Government together with the Batam Industrial Development Authority should work together to promote the Galang Camp as a “must to visit” place in Indonesia.
Last but not least, we note that it was the Vietnamese Government which has requested the closure of the camp. For whatever reasons, such a request by a foreign government may constitute a violation of the Indonesian sovereignty and interference into its internal affairs.
We strongly and respectfully appeal to the Indonesian Government to preserve this former refugee camp on Galang Island for its unique cultural, historical and humanitarian values and for the economic benefits that the camp has generated and continue to do so for the local Indonesians.
We are anxiously awaiting your government’s reply and thanking you in advance for your time and careful consideration on our community’s heartfelt request. We can be contacted on + 61 3 9547 7939 or at vietnamesecommunityinaustralia@gmail.com This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it
We, the overseas Vietnamese and the Vietnamese-Australian communities, are indebted to the Indonesian Government for its noble humanitarian efforts in providing invaluable shelter to the Vietnamese refugees from the late 1970’s till the time the Galang Camp was closed in the mid 1990’s. The Camp indeed has a significant humanitarian value, and more importantly, a high historical value not only for Indonesia and its people but also for the ASEAN region. The Galang Camp epitomizes the generosity of the Indonesian people and therefore should be retained as part of Indonesia’s proud tradition for its future generation.
We noted the media comments made by the Chairman of the Association of Indonesia Tour and Travel Agencies in Batam, “…it is a popular tourist attraction for both domestic and foreign visitors…closing the former camp is equal to lowering the wages of Batam tour operators” (The Jakarta Post, Batam 30 July, 2009; “Closure of Former Refugee Camp Stirs Protest”)
We strongly believe that, for economic, humanitarian and historical reasons, the Indonesian Government together with the Batam Industrial Development Authority should work together to promote the Galang Camp as a “must to visit” place in Indonesia.
Last but not least, we note that it was the Vietnamese Government which has requested the closure of the camp. For whatever reasons, such a request by a foreign government may constitute a violation of the Indonesian sovereignty and interference into its internal affairs.
We strongly and respectfully appeal to the Indonesian Government to preserve this former refugee camp on Galang Island for its unique cultural, historical and humanitarian values and for the economic benefits that the camp has generated and continue to do so for the local Indonesians.
We are anxiously awaiting your government’s reply and thanking you in advance for your time and careful consideration on our community’s heartfelt request. We can be contacted on + 61 3 9547 7939 or at vietnamesecommunityinaustralia@gmail.com This e-mail address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it
Yours respectfully,
Phong Nguyen
Federal President
On behalf of the Vietnamese Community in Australia
Co-signatories:
- Mr. Tri Vo, President, Vietnamese Community in Australia – New South Wales Chapter
Mr. Bon Nguyen, Vice-President, Vietnamese Community in Australia – Victoria Chapter
Dr. Cuong Bui, President, Vietnamese Community in Australia – Queensland Chapter
Mr. Loc Doan, President, Vietnamese Community in Australia – South Australia Chapter
Mr. Nam Pham, President, Vietnamese Community in Australia – Western Australia Chapter
Mr. Cong Le, President, Vietnamese Community in Australia – Australian Capital Territory Chapter
Mr. Thien Le, President, Vietnamese Community in Australia – Northern Territory Chapter
Ms. Teresa Thuy Tran, President, Vietnamese Community in Australia - Wollongong Chapter.
No comments:
Post a Comment