VietCatholic News (31 Aug 2009 09:05)
Linh mục được gần 40 Thượng nghị sỹ Hoa Kỳ đòi trả tự do "vô điều kiện" không có tên trong danh sách gần 5.500 người được ân xá.
Ông Lê Thế Tiệm, thứ trưởng Bộ Công an phát biểu tại họp báo công bố danh sách tù nhân được ân xá:
''Lần này Nguyễn Văn Lý không được đặc xá vì ... đặc xá chỉ dành cho những người biết ăn năn hối cải.''
Ông Tiệm cũng nói Linh mục Lý đã được đặc xá một lần nhưng ''tái phạm''.
Em gái của vị Linh mục, người đã ngoài 60 tuổi, nói với AFP sức khỏe của ông đang xấu đi kể từ sau khi bị ngã hồi tháng Năm.
Linh mục Lý bị Tòa án Nhân dân Thừa Thiên Huế phạt tù tám năm hồi tháng 04/2007 vì tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN Việt Nam, theo Điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Cùng bị xử với ông tại phiên tòa có bốn nhân vật bất đồng chính kiến khác, lãnh án từ 18 tháng đến sáu năm.
Vụ xét xử và án tù dành cho LM Nguyễn Văn Lý đã gây phản ứng gay gắt từ một số chính trị gia Hoa Kỳ. Thậm chí lúc đó, đã có yêu cầu từ dân biểu Frank Wolf đòi cách chức Đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội vì không có hành động trong vụ này.
Hồi đầu tháng Bảy, 37 Thượng Nghị sỹ Mỹ đã gửi thư cho Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, người ký lệnh đặc xá đợt này, yêu cầu trả tự do cho vị Linh mục.
Ông Lê Thế Tiệm, thứ trưởng Bộ Công an phát biểu tại họp báo công bố danh sách tù nhân được ân xá:
''Lần này Nguyễn Văn Lý không được đặc xá vì ... đặc xá chỉ dành cho những người biết ăn năn hối cải.''
Ông Tiệm cũng nói Linh mục Lý đã được đặc xá một lần nhưng ''tái phạm''.
Em gái của vị Linh mục, người đã ngoài 60 tuổi, nói với AFP sức khỏe của ông đang xấu đi kể từ sau khi bị ngã hồi tháng Năm.
Linh mục Lý bị Tòa án Nhân dân Thừa Thiên Huế phạt tù tám năm hồi tháng 04/2007 vì tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN Việt Nam, theo Điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Cùng bị xử với ông tại phiên tòa có bốn nhân vật bất đồng chính kiến khác, lãnh án từ 18 tháng đến sáu năm.
Vụ xét xử và án tù dành cho LM Nguyễn Văn Lý đã gây phản ứng gay gắt từ một số chính trị gia Hoa Kỳ. Thậm chí lúc đó, đã có yêu cầu từ dân biểu Frank Wolf đòi cách chức Đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội vì không có hành động trong vụ này.
Hồi đầu tháng Bảy, 37 Thượng Nghị sỹ Mỹ đã gửi thư cho Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, người ký lệnh đặc xá đợt này, yêu cầu trả tự do cho vị Linh mục.
Thư ngỏ của 37 vị Thượng nghị sỹ viết rằng phiên tòa xử LM Nguyễn Văn Lý "sai sót nghiêm trọng", vì ông Lý không được mời luật sư bào chữa.
Các Thượng nghị sỹ nhắc lại cam kết của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi cho bị cáo tại các phiên tòa như quyền được coi là vô tội khi chưa bị buộc tội, quyền được mời luật sư bào chữa.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam mới đây cũng lên tiếng chỉ trích Việt Nam bắt bớ công dân vì các hoạt động mà ở nước ngoài chỉ là những hành động ''bình thường'' để thúc đẩy xã hội sống theo pháp luật.
Hai luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân cũng không có tên trong đợt đặc xá mới nhất này.
Các Thượng nghị sỹ nhắc lại cam kết của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi cho bị cáo tại các phiên tòa như quyền được coi là vô tội khi chưa bị buộc tội, quyền được mời luật sư bào chữa.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam mới đây cũng lên tiếng chỉ trích Việt Nam bắt bớ công dân vì các hoạt động mà ở nước ngoài chỉ là những hành động ''bình thường'' để thúc đẩy xã hội sống theo pháp luật.
Hai luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân cũng không có tên trong đợt đặc xá mới nhất này.
Trước đó, nói chuyện với BBC, bà Trần Thị Lệ, thân mẫu luật sư Lê Thị Công Nhân, người hiện đang ngồi tù vì tội 'Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN' nói cũng đã gửi đơn xin ân xá cho con gái.
"Cuối tháng Bảy tôi đã gửi đơn cho các lãnh đạo nhà nước, đề nghị họ trả tự do cho Công Nhân sớm vì Công Nhân bị một số bệnh, mong được về sớm để điều trị bệnh."
Bà nói không hy vọng gì nhiều:
"Có nhiều tiêu chuẩn cho việc được xin đặc xá, ngoài về thời gian, như phải tuân thủ quy định trại giam, phải ăn năn hối lỗi, phải được các phạm nhân khác bầ chọn ..."
"Công Nhân thì vẫn khẳng định mình không có tội, không ăn năn hố lỗi, nên trong thi đua của trại không bao giờ được thứ hạng cao."
Việt Nam cũng đang chuẩn bị đưa ra xét xử các nhân vật mới bị bắt về tội ''tuyên truyền chống nhà nước xã hội chủ nghĩa''.
Bộ Công an Việt Nam nói trong số gần 5.500 phạm nhân được đặc xá có 13 người phạm tội về xâm phạm an ninh quốc gia và 19 người nước ngoài từ các nước Trung Quốc (4), Campuchia (4), Canada (2), Hoa Kỳ (1), Đài Loan và Nam Hàn mỗi nước hai người, và Úc, Lào, Miến Điện và Congo mỗi nước một người.
"Cuối tháng Bảy tôi đã gửi đơn cho các lãnh đạo nhà nước, đề nghị họ trả tự do cho Công Nhân sớm vì Công Nhân bị một số bệnh, mong được về sớm để điều trị bệnh."
Bà nói không hy vọng gì nhiều:
"Có nhiều tiêu chuẩn cho việc được xin đặc xá, ngoài về thời gian, như phải tuân thủ quy định trại giam, phải ăn năn hối lỗi, phải được các phạm nhân khác bầ chọn ..."
"Công Nhân thì vẫn khẳng định mình không có tội, không ăn năn hố lỗi, nên trong thi đua của trại không bao giờ được thứ hạng cao."
Việt Nam cũng đang chuẩn bị đưa ra xét xử các nhân vật mới bị bắt về tội ''tuyên truyền chống nhà nước xã hội chủ nghĩa''.
Bộ Công an Việt Nam nói trong số gần 5.500 phạm nhân được đặc xá có 13 người phạm tội về xâm phạm an ninh quốc gia và 19 người nước ngoài từ các nước Trung Quốc (4), Campuchia (4), Canada (2), Hoa Kỳ (1), Đài Loan và Nam Hàn mỗi nước hai người, và Úc, Lào, Miến Điện và Congo mỗi nước một người.
BBC
(AFP)
Source: http://www.google.com/hostednews/afp/article/ALeqM5i5LpGC0akx4TTW-dMbpcZHXLgtsg
|
HANOI — A dissident Catholic priest whose release has been sought by US lawmakers failed to make an amnesty list of more than 5,000 prisoners announced by Vietnam on Monday.
Nguyen Van Ly, jailed for eight years in 2007, is in deteriorating health, his sister told AFP shortly before government officials announced the amnesty to mark Vietnam's September 2 National Day.
Ly was convicted at a half-day trial in the city of Hue for spreading propaganda against the communist state, in a case that drew condemnation from diplomats, Vietnam watchers and human rights groups.
Prosecutors said Ly was a founding member of the banned "Bloc 8406" pro-democracy coalition, named after the April 8, 2006 date on which it was launched, and that he was also a driving force behind the outlawed Vietnam Progression Party (VPP).
"Nguyen Van Ly this time is not granted amnesty because... amnesty is only granted to persons who make progress in their rehabilitation," Le The Tiem, Vice Minister of Public Security, told a news conference.
Tiem said Ly had received amnesty once "but then he committed new violations."
Ly, who is in his early 60s, has been jailed three times since the 1970s for a total of 14 years.
In early July a bipartisan group of 37 United States senators sent a letter to Vietnam's President Nguyen Minh Triet calling for Ly's "immediate and unconditional release," saying his trial appeared "seriously flawed."
Triet signed the decision granting amnesty to 5,459 prisoners.
"The state of my brother's health has deteriorated since mid-July," after a fall in his cell in May, said Ly's sister, Nguyen Thi Hieu, who visited him last Wednesday.
"His arm and his right foot are lightly paralysed. He was walking with difficulty and needs people at his side to help him move around the room," she said, adding prison officials had given him medication.
Tiem said Ly's health "is now good."
He said that 13 people who broke national security laws were granted amnesty.
These included 11 ethnic minorities from the Central Highlands. They were convicted between 2003 and 2006 for sabotaging the policy of "national unity" or for disturbing security, a separate government statement said.
Two others, convicted in 2004 of opposition to the regime, were also freed, it said.
The amnesty comes as Vietnam says it is preparing to try another national security case involving human rights lawyer Le Cong Dinh and others recently arrested and accused of anti-state activities.
US ambassador Michael Michalak last week expressed concern over those arrests as well as Vietnam's efforts to crack down on the media and to "criminalise free speech."
Among those granted amnesty were 794 women and 19 foreigners: four Chinese, two South Koreans, four Cambodians, two Canadians, an American, one Australian, two from Taiwan and one each from Laos, Myanmar and Congo, Tiem said.
Nguyen Van Ly, jailed for eight years in 2007, is in deteriorating health, his sister told AFP shortly before government officials announced the amnesty to mark Vietnam's September 2 National Day.
Ly was convicted at a half-day trial in the city of Hue for spreading propaganda against the communist state, in a case that drew condemnation from diplomats, Vietnam watchers and human rights groups.
Prosecutors said Ly was a founding member of the banned "Bloc 8406" pro-democracy coalition, named after the April 8, 2006 date on which it was launched, and that he was also a driving force behind the outlawed Vietnam Progression Party (VPP).
"Nguyen Van Ly this time is not granted amnesty because... amnesty is only granted to persons who make progress in their rehabilitation," Le The Tiem, Vice Minister of Public Security, told a news conference.
Tiem said Ly had received amnesty once "but then he committed new violations."
Ly, who is in his early 60s, has been jailed three times since the 1970s for a total of 14 years.
In early July a bipartisan group of 37 United States senators sent a letter to Vietnam's President Nguyen Minh Triet calling for Ly's "immediate and unconditional release," saying his trial appeared "seriously flawed."
Triet signed the decision granting amnesty to 5,459 prisoners.
"The state of my brother's health has deteriorated since mid-July," after a fall in his cell in May, said Ly's sister, Nguyen Thi Hieu, who visited him last Wednesday.
"His arm and his right foot are lightly paralysed. He was walking with difficulty and needs people at his side to help him move around the room," she said, adding prison officials had given him medication.
Tiem said Ly's health "is now good."
He said that 13 people who broke national security laws were granted amnesty.
These included 11 ethnic minorities from the Central Highlands. They were convicted between 2003 and 2006 for sabotaging the policy of "national unity" or for disturbing security, a separate government statement said.
Two others, convicted in 2004 of opposition to the regime, were also freed, it said.
The amnesty comes as Vietnam says it is preparing to try another national security case involving human rights lawyer Le Cong Dinh and others recently arrested and accused of anti-state activities.
US ambassador Michael Michalak last week expressed concern over those arrests as well as Vietnam's efforts to crack down on the media and to "criminalise free speech."
Among those granted amnesty were 794 women and 19 foreigners: four Chinese, two South Koreans, four Cambodians, two Canadians, an American, one Australian, two from Taiwan and one each from Laos, Myanmar and Congo, Tiem said.
Ánh Nguyệt,RFI
Nhân lễ Quốc khánh 2009, chính quyền Việt Nam ban hành lệnh ân xá cho 5.459 tù nhân. Trong danh sách này không có tên linh mục Nguyễn Văn Lý. Việt Nam cũng không xét đặc xá cho trường hợp nào tương tự như nhà đấu tranh vì dân chủ Lê Thị Công Nhân.
Tin AFP hôm nay cho biết nhân lễ Quốc khánh 2009, chính quyền Việt Nam ban hành lệnh ân xá cho 5.459 tù nhân. Trong danh sách này không có tên linh mục Nguyễn Văn Lý mặc dù tình trạng sức khoẻ của ông bị suy yếu và có lời yêu cầu của nhóm 37 thượng nghị sĩ Mỹ hồi đầu tháng bảy.
Theo ông Lê Thế Tiệm, thứ trưởng bộ Công An, Ủy viên thường trực Hội đồng Đặc xá trung ương được AFP trích dẫn, linh mục Nguyễn Văn Lý không được xét ân xá kỳ này vì chính sách khoan hồng của Hà Nội chỉ áp dụng đối với những người có tiến bộ trong cải tạo.
Trả lời câu hỏi của nhà báo nước ngoài ông Lê Thế Tiệm cho biết tình trạng sức khoẻ của cha Lý vẫn tốt; trái với tin tức của gia đình phạm nhân đưa ra.
Theo bà Nguyễn thị Hiếu, em của cha Lý xác nhận với AFP, từ giữa tháng bảy cha Lý bị suy sụp sức khoẻ sau một vụ té ngã trong phòng giam. Tay và chân phải của cha Lý bị liệt nhẹ, việc đi đứng rất khó khăn nên cần có người trợ giúp.
Tin AFP hôm nay cho biết nhân lễ Quốc khánh 2009, chính quyền Việt Nam ban hành lệnh ân xá cho 5.459 tù nhân. Trong danh sách này không có tên linh mục Nguyễn Văn Lý mặc dù tình trạng sức khoẻ của ông bị suy yếu và có lời yêu cầu của nhóm 37 thượng nghị sĩ Mỹ hồi đầu tháng bảy.
Theo ông Lê Thế Tiệm, thứ trưởng bộ Công An, Ủy viên thường trực Hội đồng Đặc xá trung ương được AFP trích dẫn, linh mục Nguyễn Văn Lý không được xét ân xá kỳ này vì chính sách khoan hồng của Hà Nội chỉ áp dụng đối với những người có tiến bộ trong cải tạo.
Trả lời câu hỏi của nhà báo nước ngoài ông Lê Thế Tiệm cho biết tình trạng sức khoẻ của cha Lý vẫn tốt; trái với tin tức của gia đình phạm nhân đưa ra.
Theo bà Nguyễn thị Hiếu, em của cha Lý xác nhận với AFP, từ giữa tháng bảy cha Lý bị suy sụp sức khoẻ sau một vụ té ngã trong phòng giam. Tay và chân phải của cha Lý bị liệt nhẹ, việc đi đứng rất khó khăn nên cần có người trợ giúp.
Vào đầu tháng bảy, một nhóm 37 thượng nghị sĩ Hoa Kỳ cũng đã yêu cầu chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết "trả tự do tức khắc và vô điều kiện" cho linh mục Nguyễn Văn Lý, bị phạt 8 năm tù giam trong phiên xử năm 2007 về tội tuyên truyền chống chế độ.
Cũng trong kỳ ân xá năm nay, Hà Nội đã trả tự do cho 13 người bị xếp vào tội xâm phạm an ninh quốc gia . Nhưng theo lời thứ trưởng bộ Công An Lê Thế Tiệm trong lần này không xét đặc xá cho trường họp nào tương tự với nhà đấu tranh vì dân chủ Lê Thị Công Nhân.
Lê Thị Công Nhân là thành viên của Khối 8406 và đồng thời là đảng viên của đảng Thăng Tién Việt Nam. Luật sư Lê Thị Công Nhân bị bắt tạm giam tại Hà Nội vào ngày 06.03.2007 với lý do "hoạt động tuyên truyền chống chế độ và bị xoá tên khỏi Luật sư đoàn Hà Nội".
Cũng trong kỳ ân xá năm nay, Hà Nội đã trả tự do cho 13 người bị xếp vào tội xâm phạm an ninh quốc gia . Nhưng theo lời thứ trưởng bộ Công An Lê Thế Tiệm trong lần này không xét đặc xá cho trường họp nào tương tự với nhà đấu tranh vì dân chủ Lê Thị Công Nhân.
Lê Thị Công Nhân là thành viên của Khối 8406 và đồng thời là đảng viên của đảng Thăng Tién Việt Nam. Luật sư Lê Thị Công Nhân bị bắt tạm giam tại Hà Nội vào ngày 06.03.2007 với lý do "hoạt động tuyên truyền chống chế độ và bị xoá tên khỏi Luật sư đoàn Hà Nội".
Ánh Nguyệt
No comments:
Post a Comment