LỐI THOÁT DUY NHẤT CHO VIỆT NAM:
TIÊU DIỆT ĐẢNG VIỆT GIAN BÁN NƯỚC HAY PHẢN LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĐA ĐẢNG
Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất
Lời trần tình
Đọc tựa đề của bài viết, có thể có bạn đọc sẽ thắc mắc, “đảng Việt gian bán nước là đảng nào, có phải là đảng cộng sản không?”
Xin thưa: đúng là như thế. Trên tựa đề, người viết không gọi đảng chính trị do Hồ Chí Minh thành lập là đảng cộng sản - mặc dầu xưa nay vẫn quen gọi nó là đảng Việt Gian Cộng Sản - mà gọi nó là đảng Việt gian bán nước, là vì có lý do và xin được giải thích.
oOo
Theo thiển nghĩ, Cộng Sản là một học thuyết, có người gọi là học thuyết xã hội, có người coi là học thuyết kinh tế. Duy chỉ là một học thuyết không thôi thì đâu có tội tình gì. Học thuyết của Marx không phải là một cái tội. Người ta chỉ có thể đánh giá một học thuyết là đúng hoặc sai, mỗi người có quyền tự do theo hoặc không theo nó. Học thuyết cộng sản chỉ là “tội” khi người ta biến nó thành công cụ chính trị, sử dụng nó như một phương tiện để cướp đoạt chính quyền hầu tước đoạt các quyền tự do của người dân, nô lệ hóa xã hội. Hiểu theo nghĩa này thì tất cả các đảng cộng sản trên thế giới đều mang cái tội là “tội cộng sản”. Tuy nhiên, đảng chính trị do Hồ sáng lập, ngoài tội là cộng sản, còn phạm thêm một cái tội tầy trời khác là tội làm tay sai và bán nước cho ngoại bang. Điều này nay đã trở thành lịch sử, ở đây chúng tôi khỏi cần phải chứng minh. Nhiều trào lưu tư tưởng (học thuyết, kể cả thuyết cộng sản) ngự trị Âu Châu vào các thế kỷ trước, nhưng chúng không tàn phá lục địa này. Chỉ khi học thuyết của Marx nắm quyền thống trị tại Nga thì học thuyết này mới gây ra kinh hoàng cho dân tộc Nga và các quốc gia lân cận. Chủ nghĩa cộng sản đã phạm tội ác đối với nhân dân Nga và các nước Đông Âu. Tuy nhiên, khi nhân dân các nước Nga và Đông Âu thoát khỏi ách thống trị cộng sản, để giữ được tình đoàn kết dân tộc, họ đã tha thứ hết tội lỗi cho đảng cộng sản mặc dầu các đảng cộng sản Nga và Đông Âu đã gây ra rất nhiều tội ác ở trong nước. Xem như vậy thì “tội cộng sản” cũng có thể tha thứ được và nên tha thứ lắm.
Nếu mai này đất nước ta thoát khỏi ách thống trị của đảng cộng sản thì tại sao chúng ta lại chịu thua kém tinh thần bác ái vị tha của các dân tộc Nga và Đông Âu mà không tha thứ cho đảng cộng sản VN? Đúng vậy. Nhân dân VN là một dân tộc có lòng khoan dung nhân hậu. Thế nhưng còn cái tội bán nước kia của Hồ và đồng bọn thì sao? Đây là vấn đề rất quan trọng không thể không xét đến. Lịch sử Dân Tộc cho thấy, Tổ tiên ta từ thời lập quốc, chưa có vị vua nào, triều đại nào tha thứ cho kẻ bán nước cả. Có nghĩa là “kẻ phạm tôi bán nước theo giặc dứt khoát không thể tha thứ, mà phải bị trừng trị”. Người viết căn cứ vào đạo lý của Dân Tộc và vào truyền thống này của Tổ Tiên mà mạn phép quên đi “tội cộng sản” của Hồ Chí Minh và đồng đảng, chỉ giữ lại cái tội không thể quên và không được phép quên là tội “bán nước” của chúng mà thôi. Đấy là ý nghĩa trên cái tiêu đề của bài viết của chúng tôi. Đơn giản chỉ có thế. Cho nên thản hoặc nếu có người nói, “Tôi không chống cộng, mà chỉ chống Việt gian” thì cũng không có gì là sai quấy cả.
Theo nhận định của người viết, hiện nay là lúc bọn VGCS đang ráo riết vận động cho cái chiêu bài gọi là “hòa hợp hòa giải” hơn bao giờ hết. Điều bất hạnh cho Dân Tộc là người hưởng ứng càng ngày càng đông, mà đa số lại là thành phần trí thức và những người thường tham gia vào các sinh hoạt chính trị. Nhìn vào sự thành công của NQ36 thì sẽ thấy. Trách nhiệm của tất cả mọi người VN yêu nước là phải chận đứng và phá tan cái quỉ kế này của VGCS. Dứt khoát không cho phép một thể chế đa đảng trong đó có đảng CS là một thành phần được hình thành trên đất nước? Hơn nữa bằng mọi giá phải nhổ tận gốc rễ, hủy diệt mọi tàn tích của đảng VGCS trong xã hội VN? Như vậy mới là con đường chính lộ và bảo đảm đưa đất nước ra khỏi những thảm họa và bế tắc hiện nay, không có cách nào khác. Tại sao phải làm thế thì bài viết này của chúng tôi sẽ đem đến cho quí bạn đọc câu trả lời tin rằng hợp lý.
Phải thay thế - không thay đổi được
Tình trạng gọi là “khủng hoảng” trong các chế độ CS thực chất không phải là khủng hoảng. Diễn tả cho đúng là sự thoái trào tất yếu của cơ chế ngay khi nó vừa bắt đầu hình thành. Thật vậy, tất cả các chế độ CS khi chưa thực sự là một chính quyền thi đều là vọng tưởng (hay ảo tưởng). Khi CS nắm được chính quyền và xây dựng chế độ thì lập tức gặp thất bại và bước vào suy thoái liền. Người CS cho đó là khủng hoảng, nhưng không phải. Khủng hoảng gì mà các chế độ CS từ Âu sang Á, cả Cuba, cũng gặp và đều xẩy ra như thế cả?
Người CS xưa nay vốn tin vào câu kinh điển này của lý thuyết Marx: mâu thuẫn là nguyên lý của sự phát triển xã hội. Khi mâu thuẫn chưa phát sinh ra đấu tranh thì người CS còn tin vào nguyên lý. Nhưng khi mâu thuẫn đưa đến bất bình đẳng, bất công, và tụt hậu thì người CS không thể không đâm ra hoài nghi, và từ đó phát sinh ra đấu tranh trong đảng để giải quyết mâu thuẫn.
Kể từ sau khi CS chiếm được miền Nam, chế độ tích lũy và chồng chất quá nhiều mâu thuẫn. Cộng vào đó là sự tụt hậu đáng xấu hổ của đất nước. Câu “ranh ngôn” của Hồ Chí Minh “Thắng đế quốc Mỹ ta xây dựng lại 10 lần to đẹp hơn” đã trở thành một câu tuyền truyền bịp bợm và lố bịch. Vì thế bọn cán bộ từ cơ sở cho đến thượng tầng, không tên nào còn tin vào đảng và sống chết với đảng. Từ sự mất tin tưởng đó, việc thống nhất ý chí trong đảng trở nên bấp bênh. Kẻ có quyền lo vơ vét. Người mất quyền chỉ còn cách đứng ngoài hậm hực và chửi đổng. Nhiều đảng viên cảm thấy nguy cơ đảng bị xụp đổ phải lên tiếng kêu gọi đảng sửa sai. Và như đã thấy, ngay chính Bộ Chính Trị đảng cũng đã đề ra nhiều biện pháp sửa sai, “đổi mới hay là chết”, nhưng càng sửa càng sai lầm trầm trọng hơn. Trong số những tiếng nói kêu gọi đảng sửa sai, chúng tôi xin nêu tên ông Nguyễn Kiến Giang là một trường hợp tiêu biểu. Theo chúng tôi, ông Nguyễn Kiến Giang là một người cộng sản có lý tưởng và thành tâm. Nêu trường hợp ông để dễ thấy và thấy được một cách trung thực vấn đề đê nghị các biện pháp giúp đảng thoát khủng hoảng đúng sai như thế nào.
Năm 1993, ông Nguyễn Kiến Giang xuất bản một tập sách mỏng (140 trang) có tựa đề là “Việt Nam khủng hoảng & lối ra”. Sau tựa đề còn có lời chú thích thêm của nhà xuất bản: “những vận động dân chủ của một người cộng sản kỳ cựu gởi ra xuất bản tại nước ngoài”. Như vậy chúng ta biết được, ông Nguyễn Kiến Giang là một cán bộ cộng sản, và cuốn sách của ông được xuẩt bản tại Mỹ.
Cũng nên biết qua thân thế của tác giả để có thể lượng giá đúng được về những gì ông Nguyễn Kiến Giang viết ra.
Ông Nguyễn Kiến Giang sanh năm 1931 tại Quảng Bình. 14 tuổi [1945] ông đã đi theo và hoạt động cho cộng sản. 25 tuổi [1956] ông công tác tại nhà xuất bản Sự Thật và đã lên tới chức Phó Giám Đốc của cơ sở phát hành chính thức và lớn nhất này của đảng. 30 tuổi [1962] ông học trường đảng cao cấp tại Liên Sô. Năm 1967 ông bị nghi ngờ chống đảng nên bị bắt giam trong vụ án “xét lại chống đảng” cùng với ông Hoàng Minh Chính. Tuy bị đảng hắt hủi và ruồng rẫy, nhưng ông Nguyễn Kiến Giang vẫn trung thành với đảng và luôn tự hào mình là người cộng sản. Ông viết: “Có lẽ số phận của tôi làm ra cho chủ nghĩa cộng sản. Bố tôi là một người cộng sản từ đầu những năm 30… Năm 1947, lúc mới 16 tuổi, tôi trở thành người cộng sản chính cống (gia nhập đảng). Và bây giờ, khi tuổi đã gần lục tuần [1990], từ trong chiều sâu tâm hồn tôi vẫn tự coi mình là người cộng sản, hơn nữa, một người cộng sản kiên định …”
Đúng như cái đề tựa của cuốn sách nêu lên “khủng hoảng và lối ra cho VN”, ông Nguyễn Kiến Giang chủ định đi tìm con đường thoát ra cho tình hình đất nước - nói đúng hơn là cho đảng cộng sản VN. Ông viết cuốn sách này vào năm 1990, tức chỉ 15 năm sau khi VGCS chiếm được miền Nam, lúc sự thoái trào của chủ nghĩa cộng sản trên thế giới không còn cứu vãn được nữa, còn đảng VGCS thì đang sa lầy ở Camphuchea, và còn bị Đặng Tiểu Bình dậy cho một bài học. Bài viết này không nhằm mục đích phê bình cuốn sách của ông Nguyễn Kiến Giang, nên chỉ xin lướt qua những điểm quan trọng. Ngoài phần giải thích quan điểm mới của ông về Chủ Nghĩa Xã Hội chiếm gần hết cuốn sách [118 trang]. Còn lại, ông Nguyễn Kiến Giang đề cập đến vấn đề khủng hoảng tại VN. Đầu tiên, ông nêu lên các lãnh vực gặp khủng hoảng, từ cá nhân, gia đình đến ngoài xã hội, từ đạo đức đến đời sống vật chất. Ông nhận định: Khủng hoảng ở nước ta hiện nay tập trung nhất ở khủng hoảng chính trị. Và rồi ông kết luận: Xã hội gần giống như trong trạng thái không có luật pháp.
Sang đến phần nhận định về nguyên nhân của khủng hoảng, trước hết ông đổ tội cho chiến tranh. Cũng lại theo khuôn sáo, nước Nhật là một quốc gia bại trận nhưng sau chiến tranh Nhật đâu có bị khủng hoảng như VN. Sau đó ông mới đề cập đến các nguyên nhân khác là tính giáo điều, rập khuôn và chủ quan duy ý chí của đảng. Có điều là ông Nguyễn Kiến Giang không dám kết luận đảng là một lũ kiêu căng, đần độn và ngu dốt. Nhưng dù sao thì ông cũng đã phải thừa nhận rằng, khủng hoảng hiện nay là khủng hoảng toàn diện, tổng thể của chế độ xã hội VN ở ngay những nền tảng của nó. Khủng hoảng từ nền tảng có khác gì ông Nguyễn Kiến Giang nói Chủ Nghĩa Xã Hội là một sai lầm. Thực tế, ông đã thừa nhận lý thuyết CS sai lầm và phủ nhận tính gọi là “bách chiến bách thắng” của chủ nghĩa mà bọn VGCS thường rêu rao.
Sau cùng, cái “lối ra” mà ông Nguyễn Kiến Giang đề nghị để giải quyết vấn đề khủng hoảng lại dẫn người ta đi lạc lối luôn. Đề nghị của ông có thể tóm tắt trong câu tục ngữ “râu ông nọ cắm cằm bà kia”. Cụ thể hơn, ví ông Nguyễn Kiến Giang như một bác sĩ y khoa, BS Giang lại lấy kem thoa mặt của mấy bà mấy cô trị chứng đau tim cho bệnh nhân. Những biện pháp ông đề nghị đều là những nguyên tắc của xã hội dân chủ. Những nguyên tắc này không thể đem áp dụng để sửa chữa những sai lầm của một nền độc tài chuyên chế được, bởi vì tự thân chế độ chuyên chế phản lại các nguyên tắc dân chủ. Vài điểm hình xin nêu ra làm thí dụ. Chẳng hạn để giải quyết khủng hoảng kinh tế, ông Nguyễn Kiến Giang đề nghị chuyển sở hữu nhà nước thành sở hữu tư nhân. Thế nhưng đề nghị này phản lại chủ trương xóa bỏ quyền tư hữu và tập trung tất cả các phương tiện sản xuất vào trong tay nhà nước của Marx. Về vấn đề chia rẽ xã hội, ông đề nghị xóa bỏ thù hận, thay vào đó là sự khoan hòa, nhưng biện pháp này đi ngược lại lý thuyết giai cấp đấu tranh. Ông chủ trương một xã hội dân sự, nhưng xã hội dân sự đòi hỏi quyền tự do cá nhân trong khi xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa đặt căn bản trên lối sống tập thể. Ông cho rằng xóa bỏ độc quyền chân lý là một yêu cầu bức bách về chính trị, nhưng yêu cầu này làm sao phù hợp được với việc độc quyền lãnh đạo của đảng CS mà Hiến Pháp khẳng định?
Điều trớ trêu là, một đàng thì Bộ ChínhTrị đảng VGCS lưu manh trù dập ông Nguyễn Kiến Giang, cho là ông phản đảng, một đàng chúng lại áp dụng những biện pháp ông đề nghị để thoát khủng hoảng. Với những biện pháp vá víu nửa chừng, chúng cũng thoát ra được một vài mặt bế tắc của chủ nghĩa cộng sản côn đồ để bước vào chủ nghĩa tư bản. Thế nhưng điểm cần nhấn mạnh để nhìn thấy cho tường tận, thứ đó không phải là chủ nghĩa tư bản dân chủ như người tỵ nạn chúng ta đang sống, mà là một thứ tư bản rừng rú mang những đặc trưng là thối nát, bất công, rối loạn, bấp bênh, và bất ổn. Nó không thua kém, mà còn nguy hiểm và tệ hại hơn cả chủ nghĩa cộng sản.
Ông Nguyễn Kiến Giang là một cán bộ được đào tạo để nắm giữ tư tưởng và đường lối chính trị của đảng, nhưng tội nghiệp cho ông là ông đã bị đóng khung trong lối suy nghĩ của cái đầu óc CS quá nặng, không thoát ra ngoài được. Khi đề nghị dùng những biện pháp dân chủ để giải quyết khủng hoảng trong chế độ độc tài là thực tế ông đã đi lạc vào trong cái không gian tự do của thể chế dân chủ, và ông không còn là CS nữa trong khi ông vẫn mơ mơ màng màng tự cho mình là một người CS trung kiên: “từ trong chiều sâu tâm hồn tôi vẫn tự coi mình là người cộng sản, hơn nữa, một người cộng sản kiên định.”
Người viết cố ý nêu thí dụ ông Nguyễn Kiến Giang, một người CS có lý tưởng, chân thành, và nhiệt tình để chứng minh rằng, đúng như ông Boris Yeltsin nói: “Cộng sản chỉ phải thay thế chứ không thay đổi được”. Nên coi đó là một chân lý. Bằng cách nào để thay thế nó là chuyện chúng tôi sẽ trình bầy sau.
Cuộc chiến chống cộng trên Đào Hoa đảo
Có lần tôi hỏi môt người bạn Việt gốc Tầu, sĩ quan QLVNCH, dân HO cải tạo về, xem đảo Đào Hoa nằm ở đâu trên bản đồ. Anh cười hóm hỉnh: “Nó nằm ở trong đầu ông Kim Dung chứ ở đâu”. Tôi hiểu được ý anh muốn nói gì. Thế nhưng trong tiểu thuyết của Kim Dung, Đào Hoa đảo được mô tả là một hòn đảo nhỏ nằm ngoài khơi không xa bờ biển nưóc Tầu là mấy. Trên đảo có rừng, có núi, có sông, có suối, phong cảnh thật hữu tình. Đặc biệt, ở đây, người ta trồng bạt ngàn cây anh đào. Vì thế mới có cái tên “Đào Hoa đảo”. Vào mùa xuân, hoa anh đào nở rộ khiến đảo Đào Hoa trở nên như một vùng tiên cảnh.
Trong tiểu thuyết “Anh Hùng Xạ Điêu”, đảo Đào Hoa được coi là là căn cứ địa bất khả xâm phạm của Đông Tà Hoàng Dược Sư, một trong Thiên hạ ngũ tuyệt được giới võ lâm ngưỡng mộ. Đối thủ của Đông Tà rất nhiều và kẻ thù cũng không phải ít. Hoàng đảo chủ là người am hiểu Kinh Dịch nên đã biến đảo Đào Hoa thành một Bát Quái Trận Đồ khiến cho người lạc vào đó không dễ dàng tìm được lối ra. Lồng vào bát quái trận đô này là mùi hoa anh đào trên đảo. Mùi thơm của loài hoa anh đào trên đảo có đặc tính vừa thôi miên, vừa mang độc tố, có khả năng làm biến đổi tính tình và trí phán đoán của con người. Kẻ gian phi xâm phạm đảo Đào Hoa không những không tìm được lối ra, mà còn trở thành những con người điên loạn, cực kỳ hung ác. Chúng tự tìm giết lẫn nhau chứ không cần đến đảo chủ hay đám thuộc hạ phải ra tay. Đông Tà Hoàng Dược Sư còn nuôi nhiều tên tội phạm. Ông cắt lưỡi, chọc thủng màng nhĩ để dùng chúng làm nô lệ trên đảo. Hoàng đảo chủ xây nhiều kiến trúc tân kỳ, tráng lệ trên đảo như núi Đàn Chỉ, động Thanh Âm, rừng Lục Trúc, đình Thí Kiếm khiến nơi đây như có ma lực thu hút quần hùng khắp mọi nơi.
Đào Hoa đảo được mô tả là một vùng tiên cảnh nhưng đồng thời cũng là nơi gởi xác của rất nhiều người có khi vì hâm mộ, có khi vì tò mò, lại cũng có khi chỉ vì vô tình hay bất đắc dĩ. Đối với người dân sống ven biển gần đảo Đào Hoa, họ luôn coi đây là một nơi bất khả xâm phạm. Vào đây tất nhiên là mất mạng.
Ý tưởng so sánh việc nhân dân VN chống cộng sản với chuyện đảo Đào Hoa xem ra có phần hơi ngộ nghĩnh. Thế nhưng chịu để ra một chút suy nghĩ, người ta sẽ khám phá ra rằng hai cảnh huống có rất nhiều điểm tương đồng, nhất là về mặt người lãnh đạo bảo vệ quyền hành và tài phát huy thủ đoạn của những vai lãnh đạo. Có thể ví được tên quốc tặc Hồ chí Minh là học trò có năng khiếu của Hoàng Dược Sư đảo chủ. Tên gian tặc Hồ Chí Minh và đảo chủ Đông Tà Hoàng Dược Sư tính tình của hai thầy trò giống nhau như đúc: thô bạo, nham hiểm, độc tài, độc đoán, tự cao tự đại, sống cô độc, và rất gian ác. Cả hai nổi danh trong giang hồ về môn võ công lừa lọc, xảo trá, ma giáo, và cực kỳ man rợ. Hoàng Dược Sư lừa gạt đảo chủ đảo Đào Hoa để chiếm đảo thế nào thì tên gian tặc Hồ chí Minh cũng gạt gẫm các đảng phái quốc gia và nhân dân cả nước để chiếm giang sơn như thế. Cả hai, sau khi chiếm giữ được căn cứ địa rồi thì xưng bá một cõi và tiêu diệt võ lâm đồng đạo khác môn phái bất cứ ai.
Điểm tương đồng quan trọng hơn nữa là ngón nghề sử dụng bí kíp. Như trên chúng tôi đã trình bầy, Hoàng đảo chủ sau khi độc chiếm đảo Đào Hoa đã trồng trên khắp đảo loại cây anh đào. Đông Tà có phép luyện cho cây anh đào, nhất là về mùa hoa anh đào nở, để chúng tỏa ra một mùi hương thơm mang độc tố, vừa có sức quyến rũ, vừa có khả năng thôi miên đầu độc người ta. Mùi thơm hoa anh đào có tác dụng đối với người hít ngửi tương tự như mùi thơm món chả chìa xưa kia của các nhà hàng bán “cờ tây hoặc nai đồng quê” tại Saigon. Không biết ngày nay có còn không? Tiện cũng nên ôn lại một tí cho đỡ nhớ.
Để chứng minh sức lôi cuốn của cái hương vị hấp dẫn này, người viết chỉ còn một cách duy nhất là kể lại điển tích về linh mục Nguyễn Quang Lãm liên quan đến hương vị chả chìa. Cha Lãm tuy là dân Tây học [du học tại Pháp] nhưng không sao bỏ được hai đặc tính của dân Bắc Kỳ di cư là khoái món nai đồng quê và nghiền thuốc lào. Mặc dầu làm báo nhưng cha Lãm vẫn dậy môn Pháp Văn tại trường trung học Bùi Chu, mà kẻ hèn này là một môn sinh tối dạ của ngài. Ngài muốn bỏ hút thuốc nhưng không bỏ nổi, nên thường vẫn than thở: “Nhớ ai như nhớ thuốc lào, đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên”. Còn về món nai đồng quê thì ngài càng ghiền nặng hơn vì nó khoái khẩu vô cùng. Dân Saigon hồi ấy đồn um lên rằng Lm Nguyễn Quang Lãm, chủ nhiệm nhật báo Xây Dựng, đã phải rời tòa soạn của tờ báo từ đường Phạm Ngũ Lão về ngã ba Ông Tạ chỉ vì mê mẩn cái mùi hương thơm của món chả chìa “nai đồng quê”. Chuyện này hư thực ra sao thì không rõ lắm, ai muốn biết có thể tìm hiểu với ông Vũ Bình Nghi, hiện đang là chủ nhân của tờ Thời Báo ở San Jose. Ông Vũ Bình Nghi hồi đó đang giữ chức nghĩa quân tại Tân Mai, Biên Hòa được cha Lãm rước về tòa soạn báo Xây Dựng để nắm giữ một chức vụ quan trọng trong tờ báo, xếp chữ hay loong toong gì đó không rõ lắm. Ông Vũ Bình Nghi có duyên nợ với nghề báo bổ từ thuở đó.
Sức quyến rũ của mùi chả chìa ghê gớm như thế, nhưng nó chỉ có tác dụng đối với người bình thường. Mùi hương thơm của hoa anh đào gây tác dụng ở một mức độ cao hơn, nơi những người có võ công, dù người đó thuộc hang võ công cái thế. Thứ hương thơm mà tên Hồ quốc tặc và đồng bọn của hắn tung ra còn ghê gớm hơn mùi chả chìa và hương thơm hoa anh đào gấp bội. Bạn đọc thử nghĩ xem là mùi gì? Xin thưa là mùi “Đồng”. Dân gian quen gọi mùi tiền bạc là Hơi Đồng.
Tiền bạc có thể nói là một loại vũ khí muôn đời hữu dụng. Nó có khả năng đánh gục địch thủ dù cao cường đến đâu. Chả thế mà cha ông ta phải thừa nhận “có tiền mua tiên cũng được”. Tiên thánh còn mua được bằng tiền bạc thì xá chi con người ta. Phan Diễn lấy tiền bạc để chinh phục người tỵ nạn quả là một hành động trí tuệ và thức thời. Ngày đó chạy CS là vì lý tưởng chống cộng. Bây giờ vấn đề là cơm áo, nhà cửa, tiện nghi, và hưởng thụ. Tất cả đều là tiền. Mỉa mai thay và cũng đau đớn thay là có những kẻ tỵ nạn CS coi việc chống cộng như một cái nghề kiếm tiền độ thân. Danh từ “Nghề chống cộng” xuất phát từ thực tế đó. Từ khi tên Phan Diễn, Ủy viên BCT đảng VGCS cho ra đời NQ36 với ngân khoản 2 tỷ USD để thi hành nghị quyết này, thì ngay lập tức, nhiều ngọn cờ chống cộng hùng dũng phất phới trên non cao đã thay đổi hướng bay, nhiều nhân vật vang bóng một thời phải bừng tỉnh nhận ra rằng cái “lưỡi không xương mới là đường kiếm bạc”. Khi VGCS thổi hơi đồng bay theo gió bốn phương đi khắp nơi thì nhiều nhân vật và tổ chức ví như khu rừng đại thụ ngăn làn nước lũ CS đổ rạp như ngả rạ. Tình trạng xẩy ra không khác ở đảo Đào Hoa của Đông Tà Hoàng
Dược Sư. Người chống cộng kẻ bị giết chết phanh thây, người bị móc mắt, chọc thủng màng nhĩ để làm nô lệ, kẻ khác nữa được chiêu dụ và huấn luyện để trở thành những con chó canh chừng đồng loại, không mảy may do dự khi phải trấn áp những đồng đội mình xưa kia, lại có kẻ được sử dung để biểu diễn tuồng hề, đàn ca múa hát mua vui cho dân giang hồ ngoài đường ngoài chợ. Đó là sự thực không thể phủ nhận. Xin nêu một vài thí dụ điển hình rất lộ liễu và trắng trợn không thể chối cãi được: Phó Tổng Thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ, đảng Việt Tân, nhạc sĩ Phạm Duy, tờ nhật báo Người Việt với Đỗ Ngọc Yến, Vũ Ánh v.v … hãng truyền hình SBTN với Trúc Hồ, Hồng Thận … trung tâm băng nhạc Thúy Nga với Tô Văn Lai, Nguyễn Ngọc Ngạn, Cao Kỳ Duyên …. hiện còn Nguyễn Ngọc Lập về tận trong nước để làm hề. Và còn rất nhiều nữa không kể sao cho hết được!
Chúng ta thử đi vào cụ thể để tính xem số tiền khổng lồ 2 tỷ bạc của NQ36 nó bay vào những hang hốc nào? Tên thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn, con trai của mụ Nguyễn Thị Bình, là người hiện đang nắm giữ chìa khoá két bạc này. 2 tỷ dollars tức 2 ngàn triệu đồng chứ phải ít sao? Số tiền quá lớn khó có thể tưởng tượng nổi. Đây thực sự là tiền của người Việt tỵ nạn gởi về giúp VGCS. Dân tỵ nạn vậy mà hảo tâm hiếm có trên đời. NQ36 là chiến dịch chiêu hàng, nói đúng ra là mua chuộc sự đầu hàng của người Việt tỵ nạn. Cứ tạm cho là chi phí điều hành NQ, cộng với tiền chạy lạc vào túi Nguyễn Thanh Sơn và đám thuộc hạ của hắn mất 500 triệu. Còn lại 1 tỷ rưỡi thực sự dùng cho công tác mua chuộc. Tổng số người tỵ nạn kể gọn là 3 triệu, nếu chia đồng đều thì một người tỵ nạn có giá trị là [1 tỷ 500 triệu dollars : 3 triệu =] 500 USD/một người.
Chúng ta không thể biết được những người tỵ nạn nào trực tiếp nhận tiền của VGCS để thi hành NQ36, hay căn cứ vào tiêu chuẩn nào để ưóc tính con số được. Nhưng con số người này chắc chắn không nhiều, nhiều lắm cũng chỉ vài ba ngàn trên tổng số 3 triệu. Những kẻ nhận tiền gián tiếp từ nhóm trung gian (số 3 ngàn) thì chắc chắn phải đông hơn. Thí dụ một ông hay bà chủ báo, chủ đài, hay bầu show được kể là nằm trong số 3 ngàn tên trực tiếp lãnh tiền thẳng của VGCS. Đảng trưởng nhữmg chính đảng ma trơi nuốt tiền VC có lẽ đến bội thực. Nhưng ký giả, thông tín viên, người viết feuilleton, làm talkshow, ca sĩ v.v. nên kể là những kẻ làm công lãnh tiền gián tiếp từ tay nhóm trung gian. Nếu chấp nhận con số 3 ngàn tên trực tiếp làm đầy tớ cho VGCS thì số tiền mỗi tên nhận được rất là lớn, trung bình là: [1 tỷ 500 triệu dollars : 3000 =] 500.000/một tên (nửa triệu USD).
Đây là con số tính đồng đều. Chắc chắn có kẻ nhiều người ít tùy công tác, và tùy ảnh hưởng của công tác. Một tên chủ một tờ báo lớn, chủ một hãng truyền hình, chủ một đài phát thanh v.v... tất nhiên được trả nhiều hơn so với những anh chàng đóng vai hề trong một công tác nào đó mà giới chuyên môn gọi là “công tác món”. Với số tiền (chui) hàng triệu kiếm được không phải đổ mồ hôi, không phải đóng thuế thì hỏi rằng mấy ai mà từ chối bán danh, bán liêm sỉ, thậm chí bán cả linh hồn cho quỉ dữ?
Việc chi tiêu về NQ36 của Nguyễn Thanh Sơn chắc chắn là không có receipt, chẳng có sổ sách, cho nên chúng ta không thể biết tên Sơn tiêu xài ngân khoản 2 tỷ dollars vào việc gì, chi ra cho những ai. Nhưng chúng ta cũng có cách của chúng ta để biết được, ít nữa là một cách tổng quát, chuyện này chẳng khó khăn gì, căn cứ vào thuyết nhân quả mà biết thôi: Xem kết quả thì biết được nguyên nhân. Những tổ chức hội đoàn nào, những đảng phái nào, những cơ quan truyền thông, báo chí, website nào, những cơ quan thiện nguyện nào, những cá nhân nào [có thể là thương gia, trí thức, giáo sư, luật sư, bác sĩ, sĩ quan QLVNCH] bất kể, nếu bạn đọc cho rằng chúng đã bị ngã gục và chết ngạt vì “hơi đồng” của NQ36, bạn cứ lật xác chúng nó lên, thọc tay vào túi quần của chúng, cam đoan bạn sẽ moi ra được từ trong đó những tờ dollars bẩn thỉu mà chúng nhận được từ tay tên Nguyễn Thanh Sơn. Vậy thì xin đừng ngạc nhiên tại sao Việt Tân tuyên bố Hồ Chí Minh có công với đất nước, Trúc Hồ khuyên người tỵ nạn đừng chống đảng nữa vì VGCS đã được cả thế giới công nhận rồi. Khánh Ly về Hànội hát toàn bài của phe ta.
Ngay cả lãnh vực tôn giáo cũng không ngoại trừ. NQ36 chủ trương chinh phục và nắm đầu cả tôn giáo. Khuất phục được các nhà tu hành có nghĩa là VGCS nắm đầu được các giáo hội. Để khuất phục các vị lãnh đạo tôn giáo, NQ36 không chỉ dùng tiền bạc, mà đặc biệt còn sử dụng gái. Chó không chê cứt. Mèo không chê mỡ. Có đàn ông nào chê đàn bà con gái? Hai thứ vũ khí tiền bạc và đàn bà do
Nguyễn Thanh Sơn sử dụng đã làm tan rã hàng ngũ phe Ấn Quang, đem số đông phe Ấn Quang về qui thuận phe quốc Doanh. Đó là một thành công lớn của NQ36. Về phía Công Giáo, có vị giám mục công khai chống cộng, có vị “pro” CS ra mặt, cũng có những vị lửng lơ con cá vàng trong hồ kiếng. Không thể xem việc riêng bên ngoài mà đoán việc chung bên trong của Giáo Hội CG được. Với Giáo Hội CG, những chuyện đàn bà, tiền bạc luôn luôn là một bí mật. Cái bí mật “bí mật” nhất không ai biết được, chỉ biết rằng nó nằm trong tay một người đàn bà. Người đó là vợ chính thức có hôn thú của linh mục Phan Khắc Từ: bà Phan Khắc Từ, nhũ danh Tư Liên. Không biết thế nào, chỉ thấy từ thời TGM Nguyễn Văn Bình, đến thời HY Phạm Minh Mẫn, giám mục phụ tá Nguyễn Văn Khảm, Lm Tổng Đại Diện Huỳng Công Minh đề dốc lòng nể sợ Lm Phan Khắc một phép. Ai có tài đến hỏi thăm bà Tư Liên thử coi. Nhiều người tin rằng VGCS nắm giữ cái bí mật này để “run” Giáo Hội Công Giáo VN. Có tin được không? Nếu vậy thì NQ36 quả là siêu quần. Nguyễn Thanh Sơn là một tên CS giầu bản lãnh.
Cái khổ của dân ta khi “chà đồ nhôm” trên các vỉa hè thành phố nay đã trở thành dĩ vãng. Nỗi nhục nhã và cay đắng của những người vợ lính khi ra phường xin giấy đi thăm chồng nay chỉ còn là dĩ vãng xa mờ. Sự lo sợ, nỗi kinh hoàng, và đói khát trên các chuyến tầu vượt biển nay chỉ còn là một giấc mơ qua. Các trại tập trung, các lớp học cải tạo còn lưu lại trong lòng người lính QLVNCH như kỷ niệm của những đoạn đường chiến binh, đi giây tử thần trong các quân trưòng. Có người nói thời gian xóa mờ đi tất cả. Cũng có phần đúng. Các diễn biến hiện nay mới là quan trọng và hấp dẫn: ca sĩ
Khánh Ly trở về hát tại Hànội, mà hát toàn nhạc của phe ta: Người di tản buồn, Đêm chôn dầu vượt biển, Một chút quà cho quê hương, Saigon niềm nhớ không quên, Những nhà dân chủ trong nước được tự do sang Mỹ, vào tận Quốc Hội để vận động cho tự do, nhân quyền, công khai tưởng niệm TT Nguyễn Khoa Nam ngay tại trung tâm Saigon, vui vẻ họp mặt thương phế binh VNCH ngay tại dòng Chúa Cứu Thế trên đường Kỳ Đồng, cựu thiếu úy Nguyễn Ngọc Lập được mời đi xem đảo, đã đào cả mả bố mình lên hạch tội theo Pháp, còn mình thì theo Mỹ, và xin lỗi đảng. Ông thiếu úy tự nhận tội chứ không phải “cách mạng” đổ tội trên đầu ông thiếu úy. Rõ rang nhá. Ý nghĩa của những biến cố là, bên nào cũng có lỗi, chúng ta nên hỉ xả cho nhau.
Chúng tôi có cảm tưởng rằng tất cả những biến cố này giống như cái mà người Mỹ gọi là “Melting Pot”, nó được giàn dựng và tiến hành trên con đường thực hiện kế hoạch của VGCS. Kế hoạch này là một thứ nghệ thuật pha mầu. Cái thứ mầu sau cùng mà VGCS muốn có là mầu xanh đỏ trộn lại, thuật ngữ chính trị gọi là “hòa hợp hòa giải”. Nghệ thuật này đòi hỏi QG và CS mỗi bên đều có tiến, có thoái để đi đến mức quân bình. Nhìn vào những diễn biến xẩy ra trong nước, người viết hình dung ra một con chim cú bay đến đậu và kêu trên nóc nhà có người đang sắp chết. Tại sao có những diễn biến chọc giận VGCS mà chúng không ngăn chận hoặc đàn áp? Có phải VGCS bây giờ đã hết khả năng đàn áp hay không còn dám đàn áp nữa không? Tại sao chúng mời con hát Khánh Ly về Hànội hát những bản nhạc mà trước đây chúng cấm hát? Tại sao chúng cho dân tự do đi Mỹ để tố cáo chúng vi phạm nhân quyền? Có phải là điềm gở lạ không?
Mới đây chúng tôi có đọc một bài viết, trong đó tác giả gọi hiện tượng này là “gió đổi chiều”. Đúng vậy, gió đang đổi chiều ở cả hai phía. Hiện tượng “gió đổi chiều” về phía VGCS là sự tự động rút lui tới mức mà quyền hành của chúng không bị đe dọa. Về phía người quốc gia là sự thay đổi quan điểm, hay cái nhìn đối với VGCS. khi ra đi người tỵ nạn cho rằng CS là một lũ người bất lương, gian ác, phi nhân tính … không thể sống chung với chúng được, mà còn phải tiêu diệt chúng từng tên một. Nay thì khác rồi, họ thấy CS cũng không đến nỗi nào, cũng biết ăn nói lễ độ, dễ thương, biết xử sự cho phải quấy … nên có thể đi lại, làm ăn với chúng cũng chẳng sao. Mục đích của hiện tượng gió đổi chiều đối với VGCS là giấc mơ chúng trút bỏ được mọi tội lỗi để hạ cánh an toàn. Và của người quốc gia là sự thay đổi lập trường, từ ý chí quyết liệt tiêu diệt CS đi đến có thể chấp nhận sống chung với CS.
Nếu đem tình hình sau ngày 30-4-75 so với tình hình hiện nay, chúng ta thấy chúng ta đang ở vào cái thế bị động, nói trắng ra là chúng ta đang thua cuộc. Đọc truyện kiếm hiệp của Kim Dung, người viết cố ý tìm xem vườn hoa anh dào trên đảo Đào Hoa về sau ra sao, có bị võ lâm giang hồ hủy diệt hay không, không thấy gì cả. Đành chịu. Nhưng đấy là tiểu thuyết. Việc chính trị thì khác. Còn nước còn tát. Thua một vài trận đánh không phải là thua cả cuộc chiến.
Con đường duy nhất là diệt VIỆT GIAN bán nước
Diệt bằng cách nào? Không thể nói diệt là diệt được, mà phải làm sao cho sát thực tế và hoàn cảnh để đem lại hiệu quả, và hơn hết, phải trả lời được câu hỏi: tại sao phải làm thế, có cần thiết không? Chúng tôi trình bầy vấn đề quan trọng này tuần tự dựa vào 3 nguyên tắc sau đây:
Một là cần phải phân biệt các khuynh hướng chống cộng.
Hai là tìm ra đường lối diệt cộng hữu hiệu nhất.
Ba là phản biện con đường hòa hợp hòa giải với VGCS.
Cũng cần nhấn mạnh điểm này là tiêu diệt chế độ CS khác với tiêu diệt người CS. Ở đây người viết chỉ bàn vấn đề tiêu diệt chế độ mà không nói vấn đề tiêu diệt con người.
1. Phân biệt các khuynh hướng chống cộng - Tuy nói là chống cộng sản, nhưng không thể nói các khuynh hướng chống cộng hiện nay tất cả đều như nhau, có chung cùng mục tiêu. Hiện tại có nhiều cá nhân, nhóm, hội đoàn, đảng phái chống cộng nhưng tựu chung không ngoài hai khuynh hướng sau đây, nhận diện thiết tưởng không phải là chuyện khó.
- Thứ nhất là chủ trương tiêu diệt đảng VGCS triệt để, đặt CS ra ngoài vòng pháp luật, xóa sổ chế độ CS. Nói cách khác là vận động toàn dân làm một cuộc cách mạng lật đổ chế độ VGCS. (có thể phải bạo động nhưng không nhất thiết).
- Thứ hai là nhờ áp lực ngoại bang, đồng thời kêu gọi VGCS để được chia quyền lãnh đạo đất nước với chúng. Khuynh hướng này là chủ trương đa đảng hay gọi là hòa hợp hòa giải với VGCS.
Đây là hai con đường song song. Giống như trong hình học, hai đường thẳng song song nằm trên cùng một mặt phẳng không bao giờ gặp nhau. Trong chính trị cũng vậy, chống cộng để tiêu diệt cộng sản và chống cộng để được hợp tác với CS là hai đường lối cùng gọi là chống cộng, nhưng khác nhau về quan điểm và về lập trường, và do đó kết quả tất nhiên cũng khác nhau. Khuynh hướng thứ nhất diễn tả đúng nghĩa là một cuộc cách mạng. Cách mạng đúng nghĩa là một cuộc thay đổi triệt để và toàn diện đưa đất nước đi lên từ xấu đến tốt hơn. Khuynh hướng thứ hai là hòa hợp hòa giải với VGCS thực chất là đi tìm sự thỏa mãn khát vọng quyền hành của các phe phái chính trị, nôm na là chia chác quyền hành.
Hiện nay thấy ai cũng nói chống cộng, nhưng coi chừng, từ ngữ này mang những nội dung khác nhau. Để phân biệt thì phải nhìn vào quan điểm và lập trường của từng người (hay tập thể) đối với vấn đề. Người coi VGCS là một tập đoàn bán nước cần phải bị tiêu diệt là người chống cộng thuộc khuynh hướng.
1. Kẻ cho là VC quá mạnh, diệt không nổi, thôi thì dĩ hòa vi qúi, huề với nó để tránh đổ máu (?), là một trong số đại biểu của khuynh hướng.
2. Khuynh hướng hai được trình bày dưới những nhãn hiệu khác nhau, như canh tân đất nước, đòi tự do dân chủ, bỏ điều 4 Hiến Pháp, thực hiện chế độ đa đảng, bầu cử tự do được Hiên Hiệp Quốc kiểm soát …
Thế nhưng tất cả chúng lại tránh dùng chữ Hòa Hợp Hòa Giải. Cẩn thận trò lưu manh đánh lận con đen này. Những kẻ theo khuynh hướng hòa hợp với VGCS thường tự biện hộ rằng đảng CS có công thống nhất đất nước, mang lại độc lập cho dân tộc, hiện nay VN cũng đang phát triển để hòa nhập với thế giới v.v. Nhưng họ lại cố tình quên đi những tội ác tầy trời của VGCS, nhất là tội bán nước, bán chủ quyền quốc gia của chúng.
Những biến cố xẩy ra gần đây nhất cho thấy, khuynh hướng hòa hợp hòa giải với CS đang trên đà thắng thế. VGCS với NQ36 đã dùng tiền bạc để lũng đoạn và mua chuộc tất cả. Thực tế cho thấy, NQ36 đã lũng đoạn được [phải nói là] tất cả các đảng phái và tổ chức quốc gia, mua chuộc được hầu hết các cơ quan truyền thông và văn nghệ, lôi kéo được rất đông đảo nhân vật chính trị của hàng ngũ VNCH từ cao cấp nhất trở xuống kể cả quân sự lẫn dân sự. Xu hướng xoay chiều này gây ra bởi các yếu tố thời gian, tâm lý, tiền và lợi lộc.
- Về thời gian, thời gian quả thực đã làm soi mòn ý chí của con người. Chỉ tiếc rằng người ta đã không nhìn lại sự quật khởi của Dân Tộc sau hàng ngàn năm Tầu đô hộ và gần một trăm năm Pháp cai trị để mà học hỏi. Mấy chục năm bị CS áp chế có phải là thời gian quá dài không?
- Về tâm lý, tình trạng cô đơn của người quốc gia so với sự o bế của các thế lực quốc tế vụ lợi đối với VGCS cũng là một yếu tố tâm lý làm nản lòng nhiều người trong hàng ngũ triệt để chống cộng trước đây.
- Về tiền bạc và lợi lộc thì khỏi nói, thấy lợi, thấy tiền ai mà không ham. NQ36 đánh mạnh ở điểm này và đã thành công đáng kể. Nguyễn Cao Kỳ vò tay, cúi đầu, kính thưa này nọ trước mặt Nguyễn Minh Triết ai bảo Kỳ đóng kịch chỉ vì máu thích làm tài tử! Hoàng Duy Hùng vẽ ra cái đường bay Houston-Saigon không lý hắn làm chùa? Ngu tận mạng mới tin rằng Nguyễn Thanh Sơn chỉ tặng Nguyễn Ngọc Lập có chiếc cravat. Sự mua chuộc diễn ra dưới rất nhiều hình thức mà thường là không trực tiếp. Nguyễn Cao Kỳ giắt mối làm cái sân golf không lý Kỳ làm từ thiện? Một con mụ điếm quốc tế đi về làm ăn ở trong nước, một tên “Việt kiều” thầu đồ phế thải ở Saigon thường xuyên chi địa cho mấy ngài văn nghệ sĩ, sĩ quan chống cộng đều là vì lòng hảo tâm? Không thiếu các nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà nọ nhà kia, ngửa tay nhận tiền của VGCS qua tay một trung gian. Họ nhận tiền để chống cộng đấy!!!
Đánh nhau không bên nào thắng nổi, bọn lãnh đạo xôi thịt bèn nghĩ đến việc huề cờ để chia quyền hoặc chia đất. Lũ này tại VN thời nào cũng có. Thời Đệ VNCH, Quốc Vụ Khanh Phan Quang Đán đã từng khuyên người Mỹ: “Either you kill them all or you talk to them, and killing all of them is impossible (them: VC)”. Việt Tân Lý Thái Hùng mầu mè riêu cua hơn nhưng ý tưởng là một: “tháo gỡ độc tài để canh tân đất nước”. Hoàng Duy Hùng mộng du với chủ trương “if you cannot beat them, join them”. Và có vẻ chiến lược hơn một tí, hắn són ra một cái công trình gọi là “cách mạng trắng” giống như một cục cứt ỉa vội. Nói ra thì còn nhiều lắm, không sao hết được. Tất cả đều qui về một mối có chủ đích là xin hòa hợp với VGCS để được chia chác địa vị và lợi lộc.
Nếu nhìn vào mặt nổi của vấn đề thì quả thật, người ta có thể kết luận rằng VGCS đang trên con đường thắng thế. Ngược lại, khối người chống cộng hiện từng bước lún sâu vào vũng lầy thất bại. Nhưng xin bạn đọc an tâm. Đó chẳng qua chỉ là hiện tượng. Một ẩn số không thể coi thường trong những giờ khắc lịch sử của đất nước mà ít người để ý tới là thành phần thầm lặng. Người dân thầm lặng không nói nhưng họ nhìn rất rõ. Những màn trình diễn có tính cách phô trương của Nguyễn Thanh Sơn trước mắt mọi người đã phạm phải một sai lầm tai hại là bởi nó chủ quan và kịch quá nên trở thành phản tác dụng. Thật vậy, Nguyễn Thanh Sơn đưa các tên hề Nguyễn Phương Hùng và Nguyễn Ngọc Lập ra trước ống kính khóc lóc bù lu bù loa đã không những không thuyết phục được ai, mà trái lại càng làm cho người ta thù ghét CS hơn. Tinh thần chống cộng của người dân VN càng trở nên quyết liệt và sắt đá hơn. Đó là một bàn thua trông thấy của phía VGCS bởi sự ngu dốt và vụng về của chúng. Trái lại, chuyện cứ tưởng như thua, nhưng thực ra lực lượng chống cộng bất chiến lại ghi một bàn thắng ngoạn mục. Nhiều mánh mung khác kệch cỡm không kém Nguyễn Thanh Sơn sáng tác ra cũng không đánh lừa nổi ai, thí dụ như trò trùng tu nghĩa trang QĐ Biên Hòa do Nguyễn Đạc Thành diễn xuất, trò xúi bọn phản chiến ngày nào nhỏ nước mắt cá sấu trước di ảnh của Thiếu Tá Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà, trước mắt người dân cũng đều là trò hề cả.
Khối người thầm lặng cả ở trong lẫn ngoài nước trong tương quan giữa đảng VGCS và lực lượng chống cộng mới là quan trọng. Họ sẽ là thành phần quyết định vấn đề thắng bại và thắng bại theo khuynh hướng nào. Nếu ý dân đúng là ý Trời thì chúng ta đã từng chứng kiến ông Trời có mắt thật.
Cách hay nhất là làm cho “chúng” sợ - Kể từ ngày VGCS chiếm đoạt được miền Nam thì khắp nơi chúng bị người dân nổi lên chống đối, cả nhân dân trong nước lẫn đồng bào tỵ nạn tại hải ngoại. Những vụ phản kháng này diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy có chung một ý nghĩa là chống lại tập đoàn VGCS, nhưng theo nhận định của người viết thì các cuộc phản kháng này mang một đặc tính chung là cục bộ. Nghĩa là mục tiêu tranh đấu rất giới hạn. Đã thế, có khi bị VGCS cài cán bộ trà trộn vào, trương cờ, biểu ngữ làm mất đi ý nghĩa của tinh thần phản kháng. Cuộc nổi dậy lớn nhất tại Thái Bình tháng 6-1997 xẩy ra cũng chỉ là một vụ khiếu kiện đòi quyền lợi và mang tính địa phương. Báo cáo chính thức của VGCS viết: “Nội dung chủ yếu của những khiếu kiện này tập trung xung quanh việc đòi thanh tra và công khai hóa việc phân chia ruộng và nhất là việc thu và chi những khoản đóng góp mà chính quyền địa phương (xã và huyện) thu của nông dân trong những năm qua để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nông thôn, chủ yếu là các công trình: Ðiện - Ðường - Trường - Trạm”.
Qua cuộc biến động tại Thái Bình, cả hai bên dân chúng và phỉ quyền đều rút được kinh nghiệm. Người dân đã không đưọc gì, lại còn mang vạ vào thân. Họ trở nên rụt rè và dè dặt. Còn phỉ quyền thì dĩ nhiên, tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm trấn áp. Từ đó về sau người dân thật khó có thể xuống đường để làm chuyện lớn. Đến như biến cố Bắc Giang hồi tháng 7-2010 [dân xuống đường đập phá để phản đối vụ công an đánh chết người vì chạy xe không mang mũ bảo hiểm] hơn kém cũng chỉ là một cơn giận tập thể … “tưng bừng khai trương rồi lại âm thầm dẹp tiệm”. Chuyện dân oan xuống đường không mang ý nghĩa là những cuộc phản kháng chính trị. Trường hợp vụ Thái Hà và Tòa Khâm Sứ tại Hànội cũng là dân oan khiếu kiện nhưng ở mức độ qui mô hơn, và mang sắc thái chính trị hơn. Giáo dân muốn biến thành cuộc phản kháng chính trị nhưng các cha không cho phép con chiên bước chân xuống đường, có lẽ các ngài sợ mang tiếng Công Giáo làm chính trị, hoặc có lẽ các ngài nghĩ tình hình chưa chín mùi và thời gian chưa thích hợp. Nhưng thế nào mới là chín mùi và lúc nào mới là thích hợp?
Cho đến bây giờ những sự chống đối biến dạng sang một hình thái khác, vừa mang tính hài hước, vừa có lợi cho tất cả mọi bên. Chúng tôi muốn nói đến phong trào xuất ngoại để đấu tranh, điển hình và mới mẻ nhất là chuyện ông Cù Huy Hà Vũ đi Mỹ.
Ai cũng thấy là các vụ tranh đấu này được dàn dựng và sắp xếp từ cả hai phía VGCS và chính quyền Mỹ. Trung gian đứng ra chạy việc là Việt Tân và những tên đầy tớ làm thuê cho các tổ chức Xịa trá hình. Người tỵ nạn CS chưa biết Quốc Hội Mỹ ở đâu, nhưng những nhà dân chủ, ngay cả nông dân VN cũng rành địa chỉ này lắm. Họ sang Mỹ là tới ngay tòa nhà Quốc Hội để tố khổ VGCS và đòi tự do này nọ. Tội nghiệp cho những người dân bị lợi dụng, nhưng những nhà dân chủ thì khác, họ ý thức rất rõ việc họ làm. Những trò ma nớp này mang lợi ích cho mọi bên liên quan. Chính quyền Mỹ được tiếng là quan tâm đến vấn đề dân chủ, nhân quyền của VN. Các ông dân cử Mỹ kiếm được phiếu của đồng bào tỵ nạn. Bọn dẫn mối kiếm phân (fund) để sống. VGCS càng được nhiều hơn. chúng chuyển được trận địa ra khỏi nước, đó là điều chúng mong muốn. Chúng mượn tay Việt Tân đốt cháy những thành phần chúng muốn triệt mà không bị mang tiếng đàn áp những nhà dân chủ. Chúng chứng minh cho thế giới thấy VN là một nước rất tôn trọng nhân quyền và dân quyền. Chả thế mà chúng dễ dàng được bầu vào Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Còn chuyện những nạn nhân bị tù đầy có được thả hay không, chuyện này không quan trọng, bởi vì thân nhân của họ đã đến không đúng chỗ, gặp không đúng người. Nhân viên tòa Tổng Lãnh Sự Mỹ còn bị công an hốt lên xe cây thì người dân VN đến QH Mỹ đòi hỏi VGCS được cái gì? Họ nên biết nơi tranh đấu là trụ sở đảng VGCS tại Hànội chứ không phải QH Mỹ, và kẻ có quyền thả người là công an VGCS chứ không phải dân biểu, nghị sĩ Mỹ.
Bởi vì địa bàn tranh đấu là ở trong nước, những cuộc tranh đấu của người Việt tỵ nạn ở hải ngoại chỉ có tính cách yểm trợ. Hình thức yểm trợ phổ biến nhất là biểu tình. Một hình thức yểm trợ khác là ký thỉnh nguyện thư, kháng thư. Trong sinh hoạt chính trị của các nước phương Tây thì hình thức này khá hữu hiệu, nhưng nếu “do các con buôn chính trị thực hiện” thì đây chỉ là trò bịp để lợi dụng. Tác dụng của nó là làm nản lòng những người thực sự yêu nước. Như vậy là gián tiếp giúp cho VGCS.
Đi tìm cách đấu tranh tiêu diệt không khó. Mấy chục năm về trước, nếu cộng đồng tỵ nạn chúng ta đoàn kết để embargo và boycott VGCS thì tình hình không đến nỗi như ngày nay. Nếu chúng ta vận động được QH Mỹ ra đạo luật cấm du lịch, cấm gởi tiền về VN thì càng hay hơn biết mấy. Nhưng thôi chuyện đã qua rồi. Bây giờ trước hết chúng ta cần ý thức rằng chúng ta đang ở vào thế yếu, thua kém địch về mọi mặt, và trận địa là ở trong nước chứ không phải tòa nhà Quốc Hội Mỹ, nên chiến thuật diệt địch hữu hiệu không gì bằng là đe dọa địch, là cho chúng sợ. “Cách duy nhất là làm cho chúng sợ. Phải làm cho dân chúng vừa yêu vừa sợ. Nếu không thể làm cho người dân yêu mến thì cũng phải tuyệt đối duy trì nỗi sợ hãi để họ không bao giờ có đủ ý chí mà nổi loạn. Làm sao để xã hội dân sự vẫn được mở rộng nhưng theo hướng có kiểm soát của chúng ta, chứ không trở thành mối đe dọa. Quan trọng hơn cả là chúng ta phải tiếp tục nuôi dưỡng nỗi sợ hãi – dù chỉ là nỗi sợ mơ hồ trong tiềm thức … ”. Trích đoạn này rút ra từ một tài liệu học tập mật của cán bộ VGCS. Xưa nay, VGCS khống chế người dân bằng phương pháp làm cho dân sợ. Chúng đã rất thành công. Vậy tại sao chúng ta lại không biết lấy “gậy ông để mà đập lưng ông?”.
Làm cho VGCS sợ không hẳn nghĩa là giết chóc. Theo tin trên internet, đã có nơi người dân địa phương làm cho những tên chủ tịch xã, bí thư đảng ủy, trưởng công an phải xin từ chức vì sợ hãi. Một vụ khác, dân chúng xã Tề Mễ, huyện Tam Nông, Phú Thọ đang bắt nhốt tên phó công an huyện, chủ tịch xã và một số cán bộ, bao vây trụ sở huyện đòi thả người vô tội bị bắt. Nếu không làm được cho bọn cán bộ sợ thì làm cho cha mẹ, vợ con, thân nhân chúng phải sợ. Chiến dịch “làm cho chúng sợ” cần được phát động cùng khắp toàn quốc, trong từng ngõ hẻm của thành thị, từng bờ mương của ruộng đồng. Khi công an, bộ đội không dám ra đường thì guồng máy hạ tầng của VGCS sẽ bị tê liệt. Khi hạ tầng không hoạt động được thì đầu não chắc chắn sẽ phải sụp đổ.
Chúng ta có thể áp dụng chiến dịch “làm cho chúng sợ” trong mọi lãnh vực mà chẳng phải tốn hao gì, như chận đứng được bọn con hát phản phúc trở về nước hoặc bọn ca nô ở trong nước ra hát hò, làm cho bọn con buôn trở về làm ăn phải chùn bước, làm cho các nhà đầu tư ngoại quốc phải rút lại dự án, làm cho bọn tay sai VGCS phải dừng tay phá phách v.v. Chiến thuật “làm cho chúng sợ” biến hóa dưới muôn hình vạn trạng, chỉ cần có sáng kiến. Dân chúng Trung Hoa cũng đang áp dụng chiến dịch này để tiêu diệt đảng CS Tầu. Hãng tin Asia Pacific, China, Revolution News loan tin, có ít nhất 4 công an tuần tra Tầu cộng bị dân chúng đánh chết vì bọn công an lấy búa đập chết một thanh niên chỉ vì anh này dám chụp hình bọn công an trong khi chúng hành hung thô bạo một phụ nữ bán hàng ngoài phố. Vụ này xẩy ra mới ngày 19-4-2014 tại một thành phố miền Đông Nam Trung Hoa. Dân chúng vây quanh chiếc xe van của công an, lôi bọn chúng xuống xe, vừa hô “kill them! Kill them!” vừa liệng gạch đá và dùng gậy gộc đánh chúng cho tới chết.
Chiến thuật “Làm cho chúng sợ” đã tỏ ra rất có hiệu quả. TGM Nguyễn Văn Bình thố lộ cho đến khi nhắm mắt lìa đời vẫn còn sợ CS. Vì thế Giáo Hội CGVN mới đi theo con đường đồng hành với dân tộc VN xã hội chủ nghĩa. Vì sợ cái đĩa máu và con dao của Thích Trí Quang mà ngài Thượng Thủ Thích Tâm Châu đã lặng lẽ rút lui khỏi cuộc tranh đấu của Ấn Quang năm 1966.
3. Hòa hợp với VGCS: con đường không lối ra - Nước Nga của các Nga Hoàng Tsar là một đế quốc kém phát triển. Khi CS Nga đảo chánh Nga Hoàng Nicolas II, lên nắm quyền tại Nga thì cái đế quốc đỏ này càng có tham vọng mở rộng hơn. Nhưng cộng sản là một nghịch lý giữa phát triển và bành trướng. Nền kinh tế Liên Sô tụt hậu thê thảm dưới chế độ CS, đã không nuôi nổi nhân dân trong nước, lại còn phải “bao cấp” quá sức mình những thuộc quốc mới thôn tính (như VN chẳng hạn). Đây là nguyên nhân chính làm sụp đổ đế quốc đỏ Liên Sô. Khi đế quốc đỏ Liên Sô sụp đổ thì quyền lực chuyển từ Moscow sang Bắc Kinh. Các quốc gia chư hầu lấy lại được độc lập và tự chủ. Cả đến Mông Cổ và Bắc Triều Tiên sát nách nước Tầu, nhưng họ cũng có cách riêng để giữ vững nền độc lập và tự chủ của họ. Chỉ có đảng CSVN từ chư hầu của Liên Sô chuyển thành chư hầu của Trung cộng trong tư thế mất độc lập và mất luôn chủ quyền. Đây là điểm khác biệt cốt lõi giữa CSVN và các đảng CS khác trên thế giới. Có thể kết luận là các đảng CS chư hầu của Liên Sô chủ yếu lệ thuộc Liên Sô về học thuyết. Trái lại đảng CSVN lệ thuộc cả về học thuyết lẫn sinh mệnh Dân Tộc. Vì thế, sự chuyển quyền từ CS sang dân chủ tại các nước chư hầu Liên Sô hay Trung cộng có gặp khó khăn nhưng không bế tắc. VN thì trái lại, khó khăn chồng chất lại bế tắc không có lối thoát.
Ngày nay không có người VN nào còn hồ nghi việc Hồ Chí Minh và đảng VGCS là một tập đoàn bán nước. Sự thật đã được phơi bầy rõ ràng. Ải Nam Quan, thác Bản Giốc, đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vịnh Bắc Bộ … Hồ và đồng bọn bán cho Tầu như thế nào ai cũng đều thấy cả. Còn những việc được giấu kín trong các Hiệp Ước mật 1990 Thành Đô, 1999, 2000 chưa ai thấy được. Bán nhiều hay bán ít đều là tội bán nước cả.
Giả thiết rằng những người chủ trương hợp tác với đảng VGCS trong một chế độ đa đảng đã có những biện pháp giải quyết ổn thỏa các rắc rối và phức tạp trong tất cả mọi khía cạnh của vấn đề. Nhưng cuối cùng họ cũng bị rơi vào cái Dilemma về lương tâm của người yêu nước chân chính để rồi tự chôn vùi bản thân như sau:
a. Nếu các đảng phái quốc gia đã biết và xác nhận tập đoàn VGCS bán nước thì tại sao họ chấp nhận đứng chung với bọn bán nước trong sinh hoạt chính trị của đất nước? Tại sao họ kết tội Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống, mà không kết tội Hồ Chí Minh và đảng CS của hắn?
b. Còn như các đảng phái quốc gia trả lời rằng họ không cho rằng VGCS bán nước thì họ trả lời sao về các sự kiện ải Nam Quan, thác Bản Giốc, đảo Hoàng và Trường Sa, vịnh Bắc Bô? Người dân bình thường còn biết. Tại sao họ không biết?
Như vậy thì,
- Một: hoặc là những đảng phái quốc gia này đồng lõa bán nước với VGCS?
- Hai: hoặc là họ quá ngu dốt, không biết cả những cái mà mọi người dân đều biết. Họ không thể và không xứng đáng lãnh đạo ai.
Nếu đã thừa nhận VGCS là một chính đảng hợp pháp và chấp nhận đứng chung với nó trong sinh hoạt chính trị, thì chính quyền mới [bất kể đảng phái nào] là một chính quyền chuyển tiếp. Chính quyền này, do đó, cũng thừa nhận và chấp nhận những di sản mà chính quyền VGCS để lại - đặc biệt về mặt tinh thần - như là những dấu ấn của một chặng đường lịch sử của đất nước mà mọi người dân phải tôn trọng và gìn giữ, học sinh VN phải học:
- Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, Trường Chinh v.v... là những người có công với đất nước.
- Đền đài, lăng miếu dưới thời CS không được phá bỏ. Nhân dân VN lễ bái Đền Hùng Vương, Đền Quang Trung, Lê Lợi, Đền Hai Bà Trưng v.v. thế nào thì cũng nhang đèn lễ bái Lăng Hồ, đền Lê Duẫn v.v. như thế.
- Các ngày ngày độc lập 2-9, ngày thống nhất đất nước 30-4 v.v. vẫn được coi là các ngày lễ quốc gia.
Xin hỏi, Có dân tộc nào cào bằng hai giá trị đạo đức - YÊU NƯỚC - và phản đạo đức - BÁN NƯỚC - trong trách nhiệm công dân đối với đất nước như thế không, ngoài Dân Tộc VN? Có nền văn học nào san bằng hai khái niệm mâu thuẫn nhau trên cùng một nền tảng luân lý không, ngoài văn học VN? Chỉ có VN mới có những chuyện lịch sử ngang trái và phi lý như thế này.
Như thế tưởng đã đủ để người viết có thể trở lên với cái tựa đề và xin lấy nó làm kết luận cho bài biết:
Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất
Có lần tôi hỏi môt người bạn Việt gốc Tầu, sĩ quan QLVNCH, dân HO cải tạo về, xem đảo Đào Hoa nằm ở đâu trên bản đồ. Anh cười hóm hỉnh: “Nó nằm ở trong đầu ông Kim Dung chứ ở đâu”. Tôi hiểu được ý anh muốn nói gì. Thế nhưng trong tiểu thuyết của Kim Dung, Đào Hoa đảo được mô tả là một hòn đảo nhỏ nằm ngoài khơi không xa bờ biển nưóc Tầu là mấy. Trên đảo có rừng, có núi, có sông, có suối, phong cảnh thật hữu tình. Đặc biệt, ở đây, người ta trồng bạt ngàn cây anh đào. Vì thế mới có cái tên “Đào Hoa đảo”. Vào mùa xuân, hoa anh đào nở rộ khiến đảo Đào Hoa trở nên như một vùng tiên cảnh.
Trong tiểu thuyết “Anh Hùng Xạ Điêu”, đảo Đào Hoa được coi là là căn cứ địa bất khả xâm phạm của Đông Tà Hoàng Dược Sư, một trong Thiên hạ ngũ tuyệt được giới võ lâm ngưỡng mộ. Đối thủ của Đông Tà rất nhiều và kẻ thù cũng không phải ít. Hoàng đảo chủ là người am hiểu Kinh Dịch nên đã biến đảo Đào Hoa thành một Bát Quái Trận Đồ khiến cho người lạc vào đó không dễ dàng tìm được lối ra. Lồng vào bát quái trận đô này là mùi hoa anh đào trên đảo. Mùi thơm của loài hoa anh đào trên đảo có đặc tính vừa thôi miên, vừa mang độc tố, có khả năng làm biến đổi tính tình và trí phán đoán của con người. Kẻ gian phi xâm phạm đảo Đào Hoa không những không tìm được lối ra, mà còn trở thành những con người điên loạn, cực kỳ hung ác. Chúng tự tìm giết lẫn nhau chứ không cần đến đảo chủ hay đám thuộc hạ phải ra tay. Đông Tà Hoàng Dược Sư còn nuôi nhiều tên tội phạm. Ông cắt lưỡi, chọc thủng màng nhĩ để dùng chúng làm nô lệ trên đảo. Hoàng đảo chủ xây nhiều kiến trúc tân kỳ, tráng lệ trên đảo như núi Đàn Chỉ, động Thanh Âm, rừng Lục Trúc, đình Thí Kiếm khiến nơi đây như có ma lực thu hút quần hùng khắp mọi nơi.
Đào Hoa đảo được mô tả là một vùng tiên cảnh nhưng đồng thời cũng là nơi gởi xác của rất nhiều người có khi vì hâm mộ, có khi vì tò mò, lại cũng có khi chỉ vì vô tình hay bất đắc dĩ. Đối với người dân sống ven biển gần đảo Đào Hoa, họ luôn coi đây là một nơi bất khả xâm phạm. Vào đây tất nhiên là mất mạng.
Ý tưởng so sánh việc nhân dân VN chống cộng sản với chuyện đảo Đào Hoa xem ra có phần hơi ngộ nghĩnh. Thế nhưng chịu để ra một chút suy nghĩ, người ta sẽ khám phá ra rằng hai cảnh huống có rất nhiều điểm tương đồng, nhất là về mặt người lãnh đạo bảo vệ quyền hành và tài phát huy thủ đoạn của những vai lãnh đạo. Có thể ví được tên quốc tặc Hồ chí Minh là học trò có năng khiếu của Hoàng Dược Sư đảo chủ. Tên gian tặc Hồ Chí Minh và đảo chủ Đông Tà Hoàng Dược Sư tính tình của hai thầy trò giống nhau như đúc: thô bạo, nham hiểm, độc tài, độc đoán, tự cao tự đại, sống cô độc, và rất gian ác. Cả hai nổi danh trong giang hồ về môn võ công lừa lọc, xảo trá, ma giáo, và cực kỳ man rợ. Hoàng Dược Sư lừa gạt đảo chủ đảo Đào Hoa để chiếm đảo thế nào thì tên gian tặc Hồ chí Minh cũng gạt gẫm các đảng phái quốc gia và nhân dân cả nước để chiếm giang sơn như thế. Cả hai, sau khi chiếm giữ được căn cứ địa rồi thì xưng bá một cõi và tiêu diệt võ lâm đồng đạo khác môn phái bất cứ ai.
Điểm tương đồng quan trọng hơn nữa là ngón nghề sử dụng bí kíp. Như trên chúng tôi đã trình bầy, Hoàng đảo chủ sau khi độc chiếm đảo Đào Hoa đã trồng trên khắp đảo loại cây anh đào. Đông Tà có phép luyện cho cây anh đào, nhất là về mùa hoa anh đào nở, để chúng tỏa ra một mùi hương thơm mang độc tố, vừa có sức quyến rũ, vừa có khả năng thôi miên đầu độc người ta. Mùi thơm hoa anh đào có tác dụng đối với người hít ngửi tương tự như mùi thơm món chả chìa xưa kia của các nhà hàng bán “cờ tây hoặc nai đồng quê” tại Saigon. Không biết ngày nay có còn không? Tiện cũng nên ôn lại một tí cho đỡ nhớ.
Tại Saigon khu ngã ba Ông Tạ trước năm 1975 về mùa nắng có gió nồm, các nhà hàng “Cờ Tây” hay còn gọi là “Nai Đồng Quê” thường có món đặc sản gọi là “chả chìa”. Chả chìa là xương sườn non của con “nai”. Giết “nai” xong, cạo sạch lông, đem thui vàng. Mổ con “nai” ra, người ta lạng lấy hai bẹ sườn non của nó, treo miếng sườn lên hồi lâu cho ráo nước, đem ướp riềng, mẻ, mắm tôm, và tí ti bột ngọt, để khoảng vài ba tiếng đồng hồ cho thấm, rồi đem nướng. Người ta bắc một cái lò than trước cửa nhà hàng, đặt trên lề đường để nướng chả chìa. Những miếng sườn được đem ra xếp trên cái vỉ sắt trên bếp lò, rồi lấy quạt quạt phe phẩy để nướng thịt. Miếng sườn từ từ trở nên vàng ươm và tỏa mùi thơm phức, thơm khiến người ta ngửi thấy phải nhỏ rãi. Cứ chiều về, cả khu vực ngã ba Ông Tạ được thưởng thức free hưong vị món chả chìa. Anh xích lô, chị công nhân đi ngang qua làm sao mà chịu thấu. Thú thực người viết không có đủ chữ nghĩa và tài văn chương để diễn tả được cho đúng cái mùi vị này của món chả chìa làm bằng sườn non của “nai đồng quê”.
Để chứng minh sức lôi cuốn của cái hương vị hấp dẫn này, người viết chỉ còn một cách duy nhất là kể lại điển tích về linh mục Nguyễn Quang Lãm liên quan đến hương vị chả chìa. Cha Lãm tuy là dân Tây học [du học tại Pháp] nhưng không sao bỏ được hai đặc tính của dân Bắc Kỳ di cư là khoái món nai đồng quê và nghiền thuốc lào. Mặc dầu làm báo nhưng cha Lãm vẫn dậy môn Pháp Văn tại trường trung học Bùi Chu, mà kẻ hèn này là một môn sinh tối dạ của ngài. Ngài muốn bỏ hút thuốc nhưng không bỏ nổi, nên thường vẫn than thở: “Nhớ ai như nhớ thuốc lào, đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên”. Còn về món nai đồng quê thì ngài càng ghiền nặng hơn vì nó khoái khẩu vô cùng. Dân Saigon hồi ấy đồn um lên rằng Lm Nguyễn Quang Lãm, chủ nhiệm nhật báo Xây Dựng, đã phải rời tòa soạn của tờ báo từ đường Phạm Ngũ Lão về ngã ba Ông Tạ chỉ vì mê mẩn cái mùi hương thơm của món chả chìa “nai đồng quê”. Chuyện này hư thực ra sao thì không rõ lắm, ai muốn biết có thể tìm hiểu với ông Vũ Bình Nghi, hiện đang là chủ nhân của tờ Thời Báo ở San Jose. Ông Vũ Bình Nghi hồi đó đang giữ chức nghĩa quân tại Tân Mai, Biên Hòa được cha Lãm rước về tòa soạn báo Xây Dựng để nắm giữ một chức vụ quan trọng trong tờ báo, xếp chữ hay loong toong gì đó không rõ lắm. Ông Vũ Bình Nghi có duyên nợ với nghề báo bổ từ thuở đó.
Sức quyến rũ của mùi chả chìa ghê gớm như thế, nhưng nó chỉ có tác dụng đối với người bình thường. Mùi hương thơm của hoa anh đào gây tác dụng ở một mức độ cao hơn, nơi những người có võ công, dù người đó thuộc hang võ công cái thế. Thứ hương thơm mà tên Hồ quốc tặc và đồng bọn của hắn tung ra còn ghê gớm hơn mùi chả chìa và hương thơm hoa anh đào gấp bội. Bạn đọc thử nghĩ xem là mùi gì? Xin thưa là mùi “Đồng”. Dân gian quen gọi mùi tiền bạc là Hơi Đồng.
Tiền bạc có thể nói là một loại vũ khí muôn đời hữu dụng. Nó có khả năng đánh gục địch thủ dù cao cường đến đâu. Chả thế mà cha ông ta phải thừa nhận “có tiền mua tiên cũng được”. Tiên thánh còn mua được bằng tiền bạc thì xá chi con người ta. Phan Diễn lấy tiền bạc để chinh phục người tỵ nạn quả là một hành động trí tuệ và thức thời. Ngày đó chạy CS là vì lý tưởng chống cộng. Bây giờ vấn đề là cơm áo, nhà cửa, tiện nghi, và hưởng thụ. Tất cả đều là tiền. Mỉa mai thay và cũng đau đớn thay là có những kẻ tỵ nạn CS coi việc chống cộng như một cái nghề kiếm tiền độ thân. Danh từ “Nghề chống cộng” xuất phát từ thực tế đó. Từ khi tên Phan Diễn, Ủy viên BCT đảng VGCS cho ra đời NQ36 với ngân khoản 2 tỷ USD để thi hành nghị quyết này, thì ngay lập tức, nhiều ngọn cờ chống cộng hùng dũng phất phới trên non cao đã thay đổi hướng bay, nhiều nhân vật vang bóng một thời phải bừng tỉnh nhận ra rằng cái “lưỡi không xương mới là đường kiếm bạc”. Khi VGCS thổi hơi đồng bay theo gió bốn phương đi khắp nơi thì nhiều nhân vật và tổ chức ví như khu rừng đại thụ ngăn làn nước lũ CS đổ rạp như ngả rạ. Tình trạng xẩy ra không khác ở đảo Đào Hoa của Đông Tà Hoàng
Dược Sư. Người chống cộng kẻ bị giết chết phanh thây, người bị móc mắt, chọc thủng màng nhĩ để làm nô lệ, kẻ khác nữa được chiêu dụ và huấn luyện để trở thành những con chó canh chừng đồng loại, không mảy may do dự khi phải trấn áp những đồng đội mình xưa kia, lại có kẻ được sử dung để biểu diễn tuồng hề, đàn ca múa hát mua vui cho dân giang hồ ngoài đường ngoài chợ. Đó là sự thực không thể phủ nhận. Xin nêu một vài thí dụ điển hình rất lộ liễu và trắng trợn không thể chối cãi được: Phó Tổng Thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ, đảng Việt Tân, nhạc sĩ Phạm Duy, tờ nhật báo Người Việt với Đỗ Ngọc Yến, Vũ Ánh v.v … hãng truyền hình SBTN với Trúc Hồ, Hồng Thận … trung tâm băng nhạc Thúy Nga với Tô Văn Lai, Nguyễn Ngọc Ngạn, Cao Kỳ Duyên …. hiện còn Nguyễn Ngọc Lập về tận trong nước để làm hề. Và còn rất nhiều nữa không kể sao cho hết được!
Chúng ta thử đi vào cụ thể để tính xem số tiền khổng lồ 2 tỷ bạc của NQ36 nó bay vào những hang hốc nào? Tên thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn, con trai của mụ Nguyễn Thị Bình, là người hiện đang nắm giữ chìa khoá két bạc này. 2 tỷ dollars tức 2 ngàn triệu đồng chứ phải ít sao? Số tiền quá lớn khó có thể tưởng tượng nổi. Đây thực sự là tiền của người Việt tỵ nạn gởi về giúp VGCS. Dân tỵ nạn vậy mà hảo tâm hiếm có trên đời. NQ36 là chiến dịch chiêu hàng, nói đúng ra là mua chuộc sự đầu hàng của người Việt tỵ nạn. Cứ tạm cho là chi phí điều hành NQ, cộng với tiền chạy lạc vào túi Nguyễn Thanh Sơn và đám thuộc hạ của hắn mất 500 triệu. Còn lại 1 tỷ rưỡi thực sự dùng cho công tác mua chuộc. Tổng số người tỵ nạn kể gọn là 3 triệu, nếu chia đồng đều thì một người tỵ nạn có giá trị là [1 tỷ 500 triệu dollars : 3 triệu =] 500 USD/một người.
Chúng ta không thể biết được những người tỵ nạn nào trực tiếp nhận tiền của VGCS để thi hành NQ36, hay căn cứ vào tiêu chuẩn nào để ưóc tính con số được. Nhưng con số người này chắc chắn không nhiều, nhiều lắm cũng chỉ vài ba ngàn trên tổng số 3 triệu. Những kẻ nhận tiền gián tiếp từ nhóm trung gian (số 3 ngàn) thì chắc chắn phải đông hơn. Thí dụ một ông hay bà chủ báo, chủ đài, hay bầu show được kể là nằm trong số 3 ngàn tên trực tiếp lãnh tiền thẳng của VGCS. Đảng trưởng nhữmg chính đảng ma trơi nuốt tiền VC có lẽ đến bội thực. Nhưng ký giả, thông tín viên, người viết feuilleton, làm talkshow, ca sĩ v.v. nên kể là những kẻ làm công lãnh tiền gián tiếp từ tay nhóm trung gian. Nếu chấp nhận con số 3 ngàn tên trực tiếp làm đầy tớ cho VGCS thì số tiền mỗi tên nhận được rất là lớn, trung bình là: [1 tỷ 500 triệu dollars : 3000 =] 500.000/một tên (nửa triệu USD).
Đây là con số tính đồng đều. Chắc chắn có kẻ nhiều người ít tùy công tác, và tùy ảnh hưởng của công tác. Một tên chủ một tờ báo lớn, chủ một hãng truyền hình, chủ một đài phát thanh v.v... tất nhiên được trả nhiều hơn so với những anh chàng đóng vai hề trong một công tác nào đó mà giới chuyên môn gọi là “công tác món”. Với số tiền (chui) hàng triệu kiếm được không phải đổ mồ hôi, không phải đóng thuế thì hỏi rằng mấy ai mà từ chối bán danh, bán liêm sỉ, thậm chí bán cả linh hồn cho quỉ dữ?
Việc chi tiêu về NQ36 của Nguyễn Thanh Sơn chắc chắn là không có receipt, chẳng có sổ sách, cho nên chúng ta không thể biết tên Sơn tiêu xài ngân khoản 2 tỷ dollars vào việc gì, chi ra cho những ai. Nhưng chúng ta cũng có cách của chúng ta để biết được, ít nữa là một cách tổng quát, chuyện này chẳng khó khăn gì, căn cứ vào thuyết nhân quả mà biết thôi: Xem kết quả thì biết được nguyên nhân. Những tổ chức hội đoàn nào, những đảng phái nào, những cơ quan truyền thông, báo chí, website nào, những cơ quan thiện nguyện nào, những cá nhân nào [có thể là thương gia, trí thức, giáo sư, luật sư, bác sĩ, sĩ quan QLVNCH] bất kể, nếu bạn đọc cho rằng chúng đã bị ngã gục và chết ngạt vì “hơi đồng” của NQ36, bạn cứ lật xác chúng nó lên, thọc tay vào túi quần của chúng, cam đoan bạn sẽ moi ra được từ trong đó những tờ dollars bẩn thỉu mà chúng nhận được từ tay tên Nguyễn Thanh Sơn. Vậy thì xin đừng ngạc nhiên tại sao Việt Tân tuyên bố Hồ Chí Minh có công với đất nước, Trúc Hồ khuyên người tỵ nạn đừng chống đảng nữa vì VGCS đã được cả thế giới công nhận rồi. Khánh Ly về Hànội hát toàn bài của phe ta.
Ngay cả lãnh vực tôn giáo cũng không ngoại trừ. NQ36 chủ trương chinh phục và nắm đầu cả tôn giáo. Khuất phục được các nhà tu hành có nghĩa là VGCS nắm đầu được các giáo hội. Để khuất phục các vị lãnh đạo tôn giáo, NQ36 không chỉ dùng tiền bạc, mà đặc biệt còn sử dụng gái. Chó không chê cứt. Mèo không chê mỡ. Có đàn ông nào chê đàn bà con gái? Hai thứ vũ khí tiền bạc và đàn bà do
Nguyễn Thanh Sơn sử dụng đã làm tan rã hàng ngũ phe Ấn Quang, đem số đông phe Ấn Quang về qui thuận phe quốc Doanh. Đó là một thành công lớn của NQ36. Về phía Công Giáo, có vị giám mục công khai chống cộng, có vị “pro” CS ra mặt, cũng có những vị lửng lơ con cá vàng trong hồ kiếng. Không thể xem việc riêng bên ngoài mà đoán việc chung bên trong của Giáo Hội CG được. Với Giáo Hội CG, những chuyện đàn bà, tiền bạc luôn luôn là một bí mật. Cái bí mật “bí mật” nhất không ai biết được, chỉ biết rằng nó nằm trong tay một người đàn bà. Người đó là vợ chính thức có hôn thú của linh mục Phan Khắc Từ: bà Phan Khắc Từ, nhũ danh Tư Liên. Không biết thế nào, chỉ thấy từ thời TGM Nguyễn Văn Bình, đến thời HY Phạm Minh Mẫn, giám mục phụ tá Nguyễn Văn Khảm, Lm Tổng Đại Diện Huỳng Công Minh đề dốc lòng nể sợ Lm Phan Khắc một phép. Ai có tài đến hỏi thăm bà Tư Liên thử coi. Nhiều người tin rằng VGCS nắm giữ cái bí mật này để “run” Giáo Hội Công Giáo VN. Có tin được không? Nếu vậy thì NQ36 quả là siêu quần. Nguyễn Thanh Sơn là một tên CS giầu bản lãnh.
Cái khổ của dân ta khi “chà đồ nhôm” trên các vỉa hè thành phố nay đã trở thành dĩ vãng. Nỗi nhục nhã và cay đắng của những người vợ lính khi ra phường xin giấy đi thăm chồng nay chỉ còn là dĩ vãng xa mờ. Sự lo sợ, nỗi kinh hoàng, và đói khát trên các chuyến tầu vượt biển nay chỉ còn là một giấc mơ qua. Các trại tập trung, các lớp học cải tạo còn lưu lại trong lòng người lính QLVNCH như kỷ niệm của những đoạn đường chiến binh, đi giây tử thần trong các quân trưòng. Có người nói thời gian xóa mờ đi tất cả. Cũng có phần đúng. Các diễn biến hiện nay mới là quan trọng và hấp dẫn: ca sĩ
Khánh Ly trở về hát tại Hànội, mà hát toàn nhạc của phe ta: Người di tản buồn, Đêm chôn dầu vượt biển, Một chút quà cho quê hương, Saigon niềm nhớ không quên, Những nhà dân chủ trong nước được tự do sang Mỹ, vào tận Quốc Hội để vận động cho tự do, nhân quyền, công khai tưởng niệm TT Nguyễn Khoa Nam ngay tại trung tâm Saigon, vui vẻ họp mặt thương phế binh VNCH ngay tại dòng Chúa Cứu Thế trên đường Kỳ Đồng, cựu thiếu úy Nguyễn Ngọc Lập được mời đi xem đảo, đã đào cả mả bố mình lên hạch tội theo Pháp, còn mình thì theo Mỹ, và xin lỗi đảng. Ông thiếu úy tự nhận tội chứ không phải “cách mạng” đổ tội trên đầu ông thiếu úy. Rõ rang nhá. Ý nghĩa của những biến cố là, bên nào cũng có lỗi, chúng ta nên hỉ xả cho nhau.
Chúng tôi có cảm tưởng rằng tất cả những biến cố này giống như cái mà người Mỹ gọi là “Melting Pot”, nó được giàn dựng và tiến hành trên con đường thực hiện kế hoạch của VGCS. Kế hoạch này là một thứ nghệ thuật pha mầu. Cái thứ mầu sau cùng mà VGCS muốn có là mầu xanh đỏ trộn lại, thuật ngữ chính trị gọi là “hòa hợp hòa giải”. Nghệ thuật này đòi hỏi QG và CS mỗi bên đều có tiến, có thoái để đi đến mức quân bình. Nhìn vào những diễn biến xẩy ra trong nước, người viết hình dung ra một con chim cú bay đến đậu và kêu trên nóc nhà có người đang sắp chết. Tại sao có những diễn biến chọc giận VGCS mà chúng không ngăn chận hoặc đàn áp? Có phải VGCS bây giờ đã hết khả năng đàn áp hay không còn dám đàn áp nữa không? Tại sao chúng mời con hát Khánh Ly về Hànội hát những bản nhạc mà trước đây chúng cấm hát? Tại sao chúng cho dân tự do đi Mỹ để tố cáo chúng vi phạm nhân quyền? Có phải là điềm gở lạ không?
Mới đây chúng tôi có đọc một bài viết, trong đó tác giả gọi hiện tượng này là “gió đổi chiều”. Đúng vậy, gió đang đổi chiều ở cả hai phía. Hiện tượng “gió đổi chiều” về phía VGCS là sự tự động rút lui tới mức mà quyền hành của chúng không bị đe dọa. Về phía người quốc gia là sự thay đổi quan điểm, hay cái nhìn đối với VGCS. khi ra đi người tỵ nạn cho rằng CS là một lũ người bất lương, gian ác, phi nhân tính … không thể sống chung với chúng được, mà còn phải tiêu diệt chúng từng tên một. Nay thì khác rồi, họ thấy CS cũng không đến nỗi nào, cũng biết ăn nói lễ độ, dễ thương, biết xử sự cho phải quấy … nên có thể đi lại, làm ăn với chúng cũng chẳng sao. Mục đích của hiện tượng gió đổi chiều đối với VGCS là giấc mơ chúng trút bỏ được mọi tội lỗi để hạ cánh an toàn. Và của người quốc gia là sự thay đổi lập trường, từ ý chí quyết liệt tiêu diệt CS đi đến có thể chấp nhận sống chung với CS.
Nếu đem tình hình sau ngày 30-4-75 so với tình hình hiện nay, chúng ta thấy chúng ta đang ở vào cái thế bị động, nói trắng ra là chúng ta đang thua cuộc. Đọc truyện kiếm hiệp của Kim Dung, người viết cố ý tìm xem vườn hoa anh dào trên đảo Đào Hoa về sau ra sao, có bị võ lâm giang hồ hủy diệt hay không, không thấy gì cả. Đành chịu. Nhưng đấy là tiểu thuyết. Việc chính trị thì khác. Còn nước còn tát. Thua một vài trận đánh không phải là thua cả cuộc chiến.
Con đường duy nhất là diệt VIỆT GIAN bán nước
Diệt bằng cách nào? Không thể nói diệt là diệt được, mà phải làm sao cho sát thực tế và hoàn cảnh để đem lại hiệu quả, và hơn hết, phải trả lời được câu hỏi: tại sao phải làm thế, có cần thiết không? Chúng tôi trình bầy vấn đề quan trọng này tuần tự dựa vào 3 nguyên tắc sau đây:
Một là cần phải phân biệt các khuynh hướng chống cộng.
Hai là tìm ra đường lối diệt cộng hữu hiệu nhất.
Ba là phản biện con đường hòa hợp hòa giải với VGCS.
Cũng cần nhấn mạnh điểm này là tiêu diệt chế độ CS khác với tiêu diệt người CS. Ở đây người viết chỉ bàn vấn đề tiêu diệt chế độ mà không nói vấn đề tiêu diệt con người.
1. Phân biệt các khuynh hướng chống cộng - Tuy nói là chống cộng sản, nhưng không thể nói các khuynh hướng chống cộng hiện nay tất cả đều như nhau, có chung cùng mục tiêu. Hiện tại có nhiều cá nhân, nhóm, hội đoàn, đảng phái chống cộng nhưng tựu chung không ngoài hai khuynh hướng sau đây, nhận diện thiết tưởng không phải là chuyện khó.
- Thứ nhất là chủ trương tiêu diệt đảng VGCS triệt để, đặt CS ra ngoài vòng pháp luật, xóa sổ chế độ CS. Nói cách khác là vận động toàn dân làm một cuộc cách mạng lật đổ chế độ VGCS. (có thể phải bạo động nhưng không nhất thiết).
- Thứ hai là nhờ áp lực ngoại bang, đồng thời kêu gọi VGCS để được chia quyền lãnh đạo đất nước với chúng. Khuynh hướng này là chủ trương đa đảng hay gọi là hòa hợp hòa giải với VGCS.
Đây là hai con đường song song. Giống như trong hình học, hai đường thẳng song song nằm trên cùng một mặt phẳng không bao giờ gặp nhau. Trong chính trị cũng vậy, chống cộng để tiêu diệt cộng sản và chống cộng để được hợp tác với CS là hai đường lối cùng gọi là chống cộng, nhưng khác nhau về quan điểm và về lập trường, và do đó kết quả tất nhiên cũng khác nhau. Khuynh hướng thứ nhất diễn tả đúng nghĩa là một cuộc cách mạng. Cách mạng đúng nghĩa là một cuộc thay đổi triệt để và toàn diện đưa đất nước đi lên từ xấu đến tốt hơn. Khuynh hướng thứ hai là hòa hợp hòa giải với VGCS thực chất là đi tìm sự thỏa mãn khát vọng quyền hành của các phe phái chính trị, nôm na là chia chác quyền hành.
Hiện nay thấy ai cũng nói chống cộng, nhưng coi chừng, từ ngữ này mang những nội dung khác nhau. Để phân biệt thì phải nhìn vào quan điểm và lập trường của từng người (hay tập thể) đối với vấn đề. Người coi VGCS là một tập đoàn bán nước cần phải bị tiêu diệt là người chống cộng thuộc khuynh hướng.
1. Kẻ cho là VC quá mạnh, diệt không nổi, thôi thì dĩ hòa vi qúi, huề với nó để tránh đổ máu (?), là một trong số đại biểu của khuynh hướng.
2. Khuynh hướng hai được trình bày dưới những nhãn hiệu khác nhau, như canh tân đất nước, đòi tự do dân chủ, bỏ điều 4 Hiến Pháp, thực hiện chế độ đa đảng, bầu cử tự do được Hiên Hiệp Quốc kiểm soát …
Thế nhưng tất cả chúng lại tránh dùng chữ Hòa Hợp Hòa Giải. Cẩn thận trò lưu manh đánh lận con đen này. Những kẻ theo khuynh hướng hòa hợp với VGCS thường tự biện hộ rằng đảng CS có công thống nhất đất nước, mang lại độc lập cho dân tộc, hiện nay VN cũng đang phát triển để hòa nhập với thế giới v.v. Nhưng họ lại cố tình quên đi những tội ác tầy trời của VGCS, nhất là tội bán nước, bán chủ quyền quốc gia của chúng.
Những biến cố xẩy ra gần đây nhất cho thấy, khuynh hướng hòa hợp hòa giải với CS đang trên đà thắng thế. VGCS với NQ36 đã dùng tiền bạc để lũng đoạn và mua chuộc tất cả. Thực tế cho thấy, NQ36 đã lũng đoạn được [phải nói là] tất cả các đảng phái và tổ chức quốc gia, mua chuộc được hầu hết các cơ quan truyền thông và văn nghệ, lôi kéo được rất đông đảo nhân vật chính trị của hàng ngũ VNCH từ cao cấp nhất trở xuống kể cả quân sự lẫn dân sự. Xu hướng xoay chiều này gây ra bởi các yếu tố thời gian, tâm lý, tiền và lợi lộc.
- Về thời gian, thời gian quả thực đã làm soi mòn ý chí của con người. Chỉ tiếc rằng người ta đã không nhìn lại sự quật khởi của Dân Tộc sau hàng ngàn năm Tầu đô hộ và gần một trăm năm Pháp cai trị để mà học hỏi. Mấy chục năm bị CS áp chế có phải là thời gian quá dài không?
- Về tâm lý, tình trạng cô đơn của người quốc gia so với sự o bế của các thế lực quốc tế vụ lợi đối với VGCS cũng là một yếu tố tâm lý làm nản lòng nhiều người trong hàng ngũ triệt để chống cộng trước đây.
- Về tiền bạc và lợi lộc thì khỏi nói, thấy lợi, thấy tiền ai mà không ham. NQ36 đánh mạnh ở điểm này và đã thành công đáng kể. Nguyễn Cao Kỳ vò tay, cúi đầu, kính thưa này nọ trước mặt Nguyễn Minh Triết ai bảo Kỳ đóng kịch chỉ vì máu thích làm tài tử! Hoàng Duy Hùng vẽ ra cái đường bay Houston-Saigon không lý hắn làm chùa? Ngu tận mạng mới tin rằng Nguyễn Thanh Sơn chỉ tặng Nguyễn Ngọc Lập có chiếc cravat. Sự mua chuộc diễn ra dưới rất nhiều hình thức mà thường là không trực tiếp. Nguyễn Cao Kỳ giắt mối làm cái sân golf không lý Kỳ làm từ thiện? Một con mụ điếm quốc tế đi về làm ăn ở trong nước, một tên “Việt kiều” thầu đồ phế thải ở Saigon thường xuyên chi địa cho mấy ngài văn nghệ sĩ, sĩ quan chống cộng đều là vì lòng hảo tâm? Không thiếu các nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà nọ nhà kia, ngửa tay nhận tiền của VGCS qua tay một trung gian. Họ nhận tiền để chống cộng đấy!!!
Đánh nhau không bên nào thắng nổi, bọn lãnh đạo xôi thịt bèn nghĩ đến việc huề cờ để chia quyền hoặc chia đất. Lũ này tại VN thời nào cũng có. Thời Đệ VNCH, Quốc Vụ Khanh Phan Quang Đán đã từng khuyên người Mỹ: “Either you kill them all or you talk to them, and killing all of them is impossible (them: VC)”. Việt Tân Lý Thái Hùng mầu mè riêu cua hơn nhưng ý tưởng là một: “tháo gỡ độc tài để canh tân đất nước”. Hoàng Duy Hùng mộng du với chủ trương “if you cannot beat them, join them”. Và có vẻ chiến lược hơn một tí, hắn són ra một cái công trình gọi là “cách mạng trắng” giống như một cục cứt ỉa vội. Nói ra thì còn nhiều lắm, không sao hết được. Tất cả đều qui về một mối có chủ đích là xin hòa hợp với VGCS để được chia chác địa vị và lợi lộc.
Nếu nhìn vào mặt nổi của vấn đề thì quả thật, người ta có thể kết luận rằng VGCS đang trên con đường thắng thế. Ngược lại, khối người chống cộng hiện từng bước lún sâu vào vũng lầy thất bại. Nhưng xin bạn đọc an tâm. Đó chẳng qua chỉ là hiện tượng. Một ẩn số không thể coi thường trong những giờ khắc lịch sử của đất nước mà ít người để ý tới là thành phần thầm lặng. Người dân thầm lặng không nói nhưng họ nhìn rất rõ. Những màn trình diễn có tính cách phô trương của Nguyễn Thanh Sơn trước mắt mọi người đã phạm phải một sai lầm tai hại là bởi nó chủ quan và kịch quá nên trở thành phản tác dụng. Thật vậy, Nguyễn Thanh Sơn đưa các tên hề Nguyễn Phương Hùng và Nguyễn Ngọc Lập ra trước ống kính khóc lóc bù lu bù loa đã không những không thuyết phục được ai, mà trái lại càng làm cho người ta thù ghét CS hơn. Tinh thần chống cộng của người dân VN càng trở nên quyết liệt và sắt đá hơn. Đó là một bàn thua trông thấy của phía VGCS bởi sự ngu dốt và vụng về của chúng. Trái lại, chuyện cứ tưởng như thua, nhưng thực ra lực lượng chống cộng bất chiến lại ghi một bàn thắng ngoạn mục. Nhiều mánh mung khác kệch cỡm không kém Nguyễn Thanh Sơn sáng tác ra cũng không đánh lừa nổi ai, thí dụ như trò trùng tu nghĩa trang QĐ Biên Hòa do Nguyễn Đạc Thành diễn xuất, trò xúi bọn phản chiến ngày nào nhỏ nước mắt cá sấu trước di ảnh của Thiếu Tá Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà, trước mắt người dân cũng đều là trò hề cả.
Khối người thầm lặng cả ở trong lẫn ngoài nước trong tương quan giữa đảng VGCS và lực lượng chống cộng mới là quan trọng. Họ sẽ là thành phần quyết định vấn đề thắng bại và thắng bại theo khuynh hướng nào. Nếu ý dân đúng là ý Trời thì chúng ta đã từng chứng kiến ông Trời có mắt thật.
Cách hay nhất là làm cho “chúng” sợ - Kể từ ngày VGCS chiếm đoạt được miền Nam thì khắp nơi chúng bị người dân nổi lên chống đối, cả nhân dân trong nước lẫn đồng bào tỵ nạn tại hải ngoại. Những vụ phản kháng này diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy có chung một ý nghĩa là chống lại tập đoàn VGCS, nhưng theo nhận định của người viết thì các cuộc phản kháng này mang một đặc tính chung là cục bộ. Nghĩa là mục tiêu tranh đấu rất giới hạn. Đã thế, có khi bị VGCS cài cán bộ trà trộn vào, trương cờ, biểu ngữ làm mất đi ý nghĩa của tinh thần phản kháng. Cuộc nổi dậy lớn nhất tại Thái Bình tháng 6-1997 xẩy ra cũng chỉ là một vụ khiếu kiện đòi quyền lợi và mang tính địa phương. Báo cáo chính thức của VGCS viết: “Nội dung chủ yếu của những khiếu kiện này tập trung xung quanh việc đòi thanh tra và công khai hóa việc phân chia ruộng và nhất là việc thu và chi những khoản đóng góp mà chính quyền địa phương (xã và huyện) thu của nông dân trong những năm qua để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nông thôn, chủ yếu là các công trình: Ðiện - Ðường - Trường - Trạm”.
Qua cuộc biến động tại Thái Bình, cả hai bên dân chúng và phỉ quyền đều rút được kinh nghiệm. Người dân đã không đưọc gì, lại còn mang vạ vào thân. Họ trở nên rụt rè và dè dặt. Còn phỉ quyền thì dĩ nhiên, tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm trấn áp. Từ đó về sau người dân thật khó có thể xuống đường để làm chuyện lớn. Đến như biến cố Bắc Giang hồi tháng 7-2010 [dân xuống đường đập phá để phản đối vụ công an đánh chết người vì chạy xe không mang mũ bảo hiểm] hơn kém cũng chỉ là một cơn giận tập thể … “tưng bừng khai trương rồi lại âm thầm dẹp tiệm”. Chuyện dân oan xuống đường không mang ý nghĩa là những cuộc phản kháng chính trị. Trường hợp vụ Thái Hà và Tòa Khâm Sứ tại Hànội cũng là dân oan khiếu kiện nhưng ở mức độ qui mô hơn, và mang sắc thái chính trị hơn. Giáo dân muốn biến thành cuộc phản kháng chính trị nhưng các cha không cho phép con chiên bước chân xuống đường, có lẽ các ngài sợ mang tiếng Công Giáo làm chính trị, hoặc có lẽ các ngài nghĩ tình hình chưa chín mùi và thời gian chưa thích hợp. Nhưng thế nào mới là chín mùi và lúc nào mới là thích hợp?
Cho đến bây giờ những sự chống đối biến dạng sang một hình thái khác, vừa mang tính hài hước, vừa có lợi cho tất cả mọi bên. Chúng tôi muốn nói đến phong trào xuất ngoại để đấu tranh, điển hình và mới mẻ nhất là chuyện ông Cù Huy Hà Vũ đi Mỹ.
Ai cũng thấy là các vụ tranh đấu này được dàn dựng và sắp xếp từ cả hai phía VGCS và chính quyền Mỹ. Trung gian đứng ra chạy việc là Việt Tân và những tên đầy tớ làm thuê cho các tổ chức Xịa trá hình. Người tỵ nạn CS chưa biết Quốc Hội Mỹ ở đâu, nhưng những nhà dân chủ, ngay cả nông dân VN cũng rành địa chỉ này lắm. Họ sang Mỹ là tới ngay tòa nhà Quốc Hội để tố khổ VGCS và đòi tự do này nọ. Tội nghiệp cho những người dân bị lợi dụng, nhưng những nhà dân chủ thì khác, họ ý thức rất rõ việc họ làm. Những trò ma nớp này mang lợi ích cho mọi bên liên quan. Chính quyền Mỹ được tiếng là quan tâm đến vấn đề dân chủ, nhân quyền của VN. Các ông dân cử Mỹ kiếm được phiếu của đồng bào tỵ nạn. Bọn dẫn mối kiếm phân (fund) để sống. VGCS càng được nhiều hơn. chúng chuyển được trận địa ra khỏi nước, đó là điều chúng mong muốn. Chúng mượn tay Việt Tân đốt cháy những thành phần chúng muốn triệt mà không bị mang tiếng đàn áp những nhà dân chủ. Chúng chứng minh cho thế giới thấy VN là một nước rất tôn trọng nhân quyền và dân quyền. Chả thế mà chúng dễ dàng được bầu vào Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Còn chuyện những nạn nhân bị tù đầy có được thả hay không, chuyện này không quan trọng, bởi vì thân nhân của họ đã đến không đúng chỗ, gặp không đúng người. Nhân viên tòa Tổng Lãnh Sự Mỹ còn bị công an hốt lên xe cây thì người dân VN đến QH Mỹ đòi hỏi VGCS được cái gì? Họ nên biết nơi tranh đấu là trụ sở đảng VGCS tại Hànội chứ không phải QH Mỹ, và kẻ có quyền thả người là công an VGCS chứ không phải dân biểu, nghị sĩ Mỹ.
Bởi vì địa bàn tranh đấu là ở trong nước, những cuộc tranh đấu của người Việt tỵ nạn ở hải ngoại chỉ có tính cách yểm trợ. Hình thức yểm trợ phổ biến nhất là biểu tình. Một hình thức yểm trợ khác là ký thỉnh nguyện thư, kháng thư. Trong sinh hoạt chính trị của các nước phương Tây thì hình thức này khá hữu hiệu, nhưng nếu “do các con buôn chính trị thực hiện” thì đây chỉ là trò bịp để lợi dụng. Tác dụng của nó là làm nản lòng những người thực sự yêu nước. Như vậy là gián tiếp giúp cho VGCS.
Đi tìm cách đấu tranh tiêu diệt không khó. Mấy chục năm về trước, nếu cộng đồng tỵ nạn chúng ta đoàn kết để embargo và boycott VGCS thì tình hình không đến nỗi như ngày nay. Nếu chúng ta vận động được QH Mỹ ra đạo luật cấm du lịch, cấm gởi tiền về VN thì càng hay hơn biết mấy. Nhưng thôi chuyện đã qua rồi. Bây giờ trước hết chúng ta cần ý thức rằng chúng ta đang ở vào thế yếu, thua kém địch về mọi mặt, và trận địa là ở trong nước chứ không phải tòa nhà Quốc Hội Mỹ, nên chiến thuật diệt địch hữu hiệu không gì bằng là đe dọa địch, là cho chúng sợ. “Cách duy nhất là làm cho chúng sợ. Phải làm cho dân chúng vừa yêu vừa sợ. Nếu không thể làm cho người dân yêu mến thì cũng phải tuyệt đối duy trì nỗi sợ hãi để họ không bao giờ có đủ ý chí mà nổi loạn. Làm sao để xã hội dân sự vẫn được mở rộng nhưng theo hướng có kiểm soát của chúng ta, chứ không trở thành mối đe dọa. Quan trọng hơn cả là chúng ta phải tiếp tục nuôi dưỡng nỗi sợ hãi – dù chỉ là nỗi sợ mơ hồ trong tiềm thức … ”. Trích đoạn này rút ra từ một tài liệu học tập mật của cán bộ VGCS. Xưa nay, VGCS khống chế người dân bằng phương pháp làm cho dân sợ. Chúng đã rất thành công. Vậy tại sao chúng ta lại không biết lấy “gậy ông để mà đập lưng ông?”.
Làm cho VGCS sợ không hẳn nghĩa là giết chóc. Theo tin trên internet, đã có nơi người dân địa phương làm cho những tên chủ tịch xã, bí thư đảng ủy, trưởng công an phải xin từ chức vì sợ hãi. Một vụ khác, dân chúng xã Tề Mễ, huyện Tam Nông, Phú Thọ đang bắt nhốt tên phó công an huyện, chủ tịch xã và một số cán bộ, bao vây trụ sở huyện đòi thả người vô tội bị bắt. Nếu không làm được cho bọn cán bộ sợ thì làm cho cha mẹ, vợ con, thân nhân chúng phải sợ. Chiến dịch “làm cho chúng sợ” cần được phát động cùng khắp toàn quốc, trong từng ngõ hẻm của thành thị, từng bờ mương của ruộng đồng. Khi công an, bộ đội không dám ra đường thì guồng máy hạ tầng của VGCS sẽ bị tê liệt. Khi hạ tầng không hoạt động được thì đầu não chắc chắn sẽ phải sụp đổ.
Chúng ta có thể áp dụng chiến dịch “làm cho chúng sợ” trong mọi lãnh vực mà chẳng phải tốn hao gì, như chận đứng được bọn con hát phản phúc trở về nước hoặc bọn ca nô ở trong nước ra hát hò, làm cho bọn con buôn trở về làm ăn phải chùn bước, làm cho các nhà đầu tư ngoại quốc phải rút lại dự án, làm cho bọn tay sai VGCS phải dừng tay phá phách v.v. Chiến thuật “làm cho chúng sợ” biến hóa dưới muôn hình vạn trạng, chỉ cần có sáng kiến. Dân chúng Trung Hoa cũng đang áp dụng chiến dịch này để tiêu diệt đảng CS Tầu. Hãng tin Asia Pacific, China, Revolution News loan tin, có ít nhất 4 công an tuần tra Tầu cộng bị dân chúng đánh chết vì bọn công an lấy búa đập chết một thanh niên chỉ vì anh này dám chụp hình bọn công an trong khi chúng hành hung thô bạo một phụ nữ bán hàng ngoài phố. Vụ này xẩy ra mới ngày 19-4-2014 tại một thành phố miền Đông Nam Trung Hoa. Dân chúng vây quanh chiếc xe van của công an, lôi bọn chúng xuống xe, vừa hô “kill them! Kill them!” vừa liệng gạch đá và dùng gậy gộc đánh chúng cho tới chết.
Chiến thuật “Làm cho chúng sợ” đã tỏ ra rất có hiệu quả. TGM Nguyễn Văn Bình thố lộ cho đến khi nhắm mắt lìa đời vẫn còn sợ CS. Vì thế Giáo Hội CGVN mới đi theo con đường đồng hành với dân tộc VN xã hội chủ nghĩa. Vì sợ cái đĩa máu và con dao của Thích Trí Quang mà ngài Thượng Thủ Thích Tâm Châu đã lặng lẽ rút lui khỏi cuộc tranh đấu của Ấn Quang năm 1966.
3. Hòa hợp với VGCS: con đường không lối ra - Nước Nga của các Nga Hoàng Tsar là một đế quốc kém phát triển. Khi CS Nga đảo chánh Nga Hoàng Nicolas II, lên nắm quyền tại Nga thì cái đế quốc đỏ này càng có tham vọng mở rộng hơn. Nhưng cộng sản là một nghịch lý giữa phát triển và bành trướng. Nền kinh tế Liên Sô tụt hậu thê thảm dưới chế độ CS, đã không nuôi nổi nhân dân trong nước, lại còn phải “bao cấp” quá sức mình những thuộc quốc mới thôn tính (như VN chẳng hạn). Đây là nguyên nhân chính làm sụp đổ đế quốc đỏ Liên Sô. Khi đế quốc đỏ Liên Sô sụp đổ thì quyền lực chuyển từ Moscow sang Bắc Kinh. Các quốc gia chư hầu lấy lại được độc lập và tự chủ. Cả đến Mông Cổ và Bắc Triều Tiên sát nách nước Tầu, nhưng họ cũng có cách riêng để giữ vững nền độc lập và tự chủ của họ. Chỉ có đảng CSVN từ chư hầu của Liên Sô chuyển thành chư hầu của Trung cộng trong tư thế mất độc lập và mất luôn chủ quyền. Đây là điểm khác biệt cốt lõi giữa CSVN và các đảng CS khác trên thế giới. Có thể kết luận là các đảng CS chư hầu của Liên Sô chủ yếu lệ thuộc Liên Sô về học thuyết. Trái lại đảng CSVN lệ thuộc cả về học thuyết lẫn sinh mệnh Dân Tộc. Vì thế, sự chuyển quyền từ CS sang dân chủ tại các nước chư hầu Liên Sô hay Trung cộng có gặp khó khăn nhưng không bế tắc. VN thì trái lại, khó khăn chồng chất lại bế tắc không có lối thoát.
Ngày nay không có người VN nào còn hồ nghi việc Hồ Chí Minh và đảng VGCS là một tập đoàn bán nước. Sự thật đã được phơi bầy rõ ràng. Ải Nam Quan, thác Bản Giốc, đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vịnh Bắc Bộ … Hồ và đồng bọn bán cho Tầu như thế nào ai cũng đều thấy cả. Còn những việc được giấu kín trong các Hiệp Ước mật 1990 Thành Đô, 1999, 2000 chưa ai thấy được. Bán nhiều hay bán ít đều là tội bán nước cả.
Giả thiết rằng những người chủ trương hợp tác với đảng VGCS trong một chế độ đa đảng đã có những biện pháp giải quyết ổn thỏa các rắc rối và phức tạp trong tất cả mọi khía cạnh của vấn đề. Nhưng cuối cùng họ cũng bị rơi vào cái Dilemma về lương tâm của người yêu nước chân chính để rồi tự chôn vùi bản thân như sau:
a. Nếu các đảng phái quốc gia đã biết và xác nhận tập đoàn VGCS bán nước thì tại sao họ chấp nhận đứng chung với bọn bán nước trong sinh hoạt chính trị của đất nước? Tại sao họ kết tội Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống, mà không kết tội Hồ Chí Minh và đảng CS của hắn?
b. Còn như các đảng phái quốc gia trả lời rằng họ không cho rằng VGCS bán nước thì họ trả lời sao về các sự kiện ải Nam Quan, thác Bản Giốc, đảo Hoàng và Trường Sa, vịnh Bắc Bô? Người dân bình thường còn biết. Tại sao họ không biết?
Như vậy thì,
- Một: hoặc là những đảng phái quốc gia này đồng lõa bán nước với VGCS?
- Hai: hoặc là họ quá ngu dốt, không biết cả những cái mà mọi người dân đều biết. Họ không thể và không xứng đáng lãnh đạo ai.
Nếu đã thừa nhận VGCS là một chính đảng hợp pháp và chấp nhận đứng chung với nó trong sinh hoạt chính trị, thì chính quyền mới [bất kể đảng phái nào] là một chính quyền chuyển tiếp. Chính quyền này, do đó, cũng thừa nhận và chấp nhận những di sản mà chính quyền VGCS để lại - đặc biệt về mặt tinh thần - như là những dấu ấn của một chặng đường lịch sử của đất nước mà mọi người dân phải tôn trọng và gìn giữ, học sinh VN phải học:
- Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, Trường Chinh v.v... là những người có công với đất nước.
- Đền đài, lăng miếu dưới thời CS không được phá bỏ. Nhân dân VN lễ bái Đền Hùng Vương, Đền Quang Trung, Lê Lợi, Đền Hai Bà Trưng v.v. thế nào thì cũng nhang đèn lễ bái Lăng Hồ, đền Lê Duẫn v.v. như thế.
- Các ngày ngày độc lập 2-9, ngày thống nhất đất nước 30-4 v.v. vẫn được coi là các ngày lễ quốc gia.
Xin hỏi, Có dân tộc nào cào bằng hai giá trị đạo đức - YÊU NƯỚC - và phản đạo đức - BÁN NƯỚC - trong trách nhiệm công dân đối với đất nước như thế không, ngoài Dân Tộc VN? Có nền văn học nào san bằng hai khái niệm mâu thuẫn nhau trên cùng một nền tảng luân lý không, ngoài văn học VN? Chỉ có VN mới có những chuyện lịch sử ngang trái và phi lý như thế này.
Như thế tưởng đã đủ để người viết có thể trở lên với cái tựa đề và xin lấy nó làm kết luận cho bài biết:
LỐI THOÁT DUY NHẤT CHO DÂN TỘC VIỆT NAM CHÚNG TA LÀ
TIÊU DIỆT ĐẢNG VIỆT GIAN BÁN NƯỚC.
Thật sự không có con đường nào khác.
Duyên-Lãng Hà Tiến Nhất
No comments:
Post a Comment