- Biến cố Đồng Chiêm:
Dấu chỉ thời tận mạc của giặc Đỏ Cộng Sản Việt Nam
Đêm ngày 6 tháng 01 năm 2010, nhằm ngày lễ Kính Ba Vua. Theo Chính thống giáo, thì ngày này, mới chính là ngày Chúa Giáng Sinh, chứ không phải ngày 25/12, như người Thiên Chúa Giáo thường mừng lễ.
Đúng vào đêm ngày Chúa giáng trần để cứu nhân độ thế, thì Việt Cộng, công kích dấu thánh, chỉ ơn cứu độ này, trên Núi Thờ, nơi thánh địa các em hài nhi. Thật trùng hợp ngẫu nhiên: Đúng vào đêm Giáng sinh, bạo quyền Cộng sản phá thánh giá tại thánh địa hài nhi trên Núi Thờ.
Hang đá, thật gần gũi với Thánh giá. (Theo nghi thức Công giáo, thì sau ngày 25/12 là lễ kính thánh tử đạo tiên khởi giáo hội, 26/12, thánh Stephanô). Hang đá khởi sự mốc công cuộc ơn cứu độ, và chấm dứt tại thời điểm cây Thánh Giá. Một khoảng thời gian cứu độ, bắt đầu từ hang đá đến thánh Giá.
Đức Chúa Giêsu đến để đem lại sự bình an và ơn cứu độ, hầu tất cả ai tin vào Ngài đều được cứu rỗi. Và cây Thánh giá là tượng trưng cho ơn cứu chuộc. Ngày Chúa sinh, đánh dấu khởi sự ơn cứu rỗi.
Thật, Thánh giá là dấu chỉ ơn cứu rỗi?
Trước khi Chúa Giêsu chịu chết, thì Ngài hội tập mười hai (12) môn đệ lại mà nói: „Con Người sẽ bị nộp trong tay người đời, và họ sẽ giết Ngài. Nhưng sau ba ngày, Ngài sẽ sống lại.“ (Marcô 9, 31).
Qua câu nói đó, Đức Giêsu đã tuyên bố cho mọi thời đại, dấu chỉ mầu nhiệm ơn cứu độ qua sự kiện Phục sinh và Thánh giá.
Các môn đệ qúa lo sợ, đến nỗi không dám hỏi Ngài thêm. Ngài chết để cứu độ? Sống không cứu, lại để bị chết rồi cứu? Cứu thế nào được nữa, khi đã chết? Thật khó hiểu và khó tin!
Quả thật, Đức Giêsu đã chịu chết. Nhưng, đã vậy. Đặc biệt, ngài không chết bình thường do bệnh hoạn ốm đau, song còn chết trên cây thập tự, một cái chết nhục nhã nhất cho một người bị trọng tội tử hình đớn đau và tủi nhục nhất. Chính vì vậy, mà thời sơ khai, khi môn đệ của Ngài, giảng dạy sự chịu khổ nạn của Chúa trên thánh giá, biểu tượng ơn cứu độ, sau Chúa Phục sinh, thì thật là một hành vi „điên rồ“ và sự „phẫn nộ“ (1 Korintô 1, 23), không những cho người Do Thái, người ngoại đạo, mà ngay cho cả người Thiên Chúa Giáo nữa.
Chúng ta thật tâm thừa nhận rằng, có lẽ chính chúng ta cũng chẳng ham thích gì mang Thánh Giá: những sự gian nan đau khổ bệnh tật. Ai cũng muốn lé tránh Thánh giá. Nhưng, là người Thiên Chúa Giáo, chúng ta không muốn đeo thánh giá? Loại người Công giáo không thánh giá?
Tâm lý chung, ai cũng muốn sống hạnh phúc vui vẻ. Muốn đời sống đầy vui nhộn. Luôn đi tìm sự hưởng lạc vui thú. Vì thế, khi có sự đau khổ, thì chúng ta than vãn trách móc Chúa: tại sao Chúa để những sự đau khổ xẩy ra. Thay vì hỏi: Thiên Chúa muốn gì với chúng ta, qua sự đau khổ?
Thánh giá gồm cây thanh ngang và cây thanh dọc. Cây thanh ngang, như ứng chỉ bàn tay chúa giang rộng mở ra, đón chào tất cả mọi người. Bàn tay giang ra nâng đỡ và cứu độ tất cả những ai chạy đến cùng Ngài. Qua bí tích rửa tội, người Thiên Chúa Giáo còn được gọi là con cái yêu dấu của Ngài. Ngài đã kêu gọi chúng ta, khi chúng ta chưa lọt lòng mẹ, như Người truyền qua ngôn sứ: „Ta đã ghi dấu tên con trong tay ta, khoá chặt con trong trái tim Ta. Con thuộc về Ta và Ta là Đấng cứu độ của ngươi!“ (Jes 43, 1.3)-
Thanh dọc hướng lên trời, hướng về Thiên Chúa là tình yêu (1 Gioan 4, 8). Đức Giêsu, là con duy nhất của Người, đã được sai xuống thế làm người để cứu chuộc nhân loại, qua biểu tuợng cây Thánh giá. Ngài hiến thân cho con người là dấu ấn tình yêu Thiên Chúa ban lại cho tất cả chúng ta.
Tình thương, chỉ riêng đối với anh em một mình, chưa kết thành thánh giá. Phải là vừa hướng về anh em, và hướng về Thiên Chúa, qua sứ vụ: „Người hãy yêu thương anh em, như chính ngươi. Ngươi hãy yêu mến Thiên Chúa là Chúa người, hết lòng, hết trí khôn, với tất cả tâm hồn.“ (Máthêu 22, 37).
Và khi thanh dọc kết với thanh ngang, thì mới hình thành thánh giá được. Phải có sự thương yêu lẫn nhau, và hướng mọi sự về Chúa trên trời cao. Thánh giá phải có hai ý nghĩa này.
Trong Cựu ước, Thiên Chúa đã mặc khải ơn cứu độ qua biểu tượng cây Thánh giá bằng con rắn. Để trừng phạt những ai dám xúc phạm đến Thiên Chúa, Ngài đã phạt dân bằng những con rắn lửa, và rắn đã cắn dân, làm nhiều người trong dân Isreal phải chết. Dân chúng sợ hãi, phải thưa với Moisen, xin Chúa tránh khỏi hình phạt này. Và Môisen đã khẩn cầu cho dân. Và Thiên Chúa đã phán bảo Môisen: „Ngươi hãy làm cho mình một con rắn lửa và đặt nó trên cán cờ. Ai bị rắn cắn mà nhìn thấy nó thì sẽ được sống“. (sách Dân Số 21, 4-9).
Mọi người chúng ta đều là thụ tạo Thiên Chúa dựng lên. Ai ai Thiên Chúa cũng thương và muốn họ hối cải, tránh làm điều gian ác. Nhưng kẻ nào chối bỏ sự thương xót của Chúa, thì kẻ đó tự tước quyền và từ chối ơn cứu rỗi Thiên Chúa ban.
So với vụ tòa Khâm Sứ, Thái Hà, Tam Tòa, Loan Lý, Dòng Thiên Ân, Vĩnh Long v.v.. thì Việt Cộng thường áp dụng chiến thuật: Ăn không được đạp đổ. Hoặc bằng cách, chúng cho xây rào dựng tường, biến đất đai của Chúa thành nơi công viên kiểu „hàng trống“. Nhưng, đứng trước biến cố Đồng Chiêm, với cây thánh giá, thì Việt Cộng không thể gian ác thêm được nữa. Phá tan được thánh giá bằng bêtông trên Núi Thờ, nơi Thánh địa các em hài nhi, nhưng không thể nào phá được thánh giá ngự trị trong tâm hồn của hơn hai tỉ người Thiên Chúa giáo trên toàn thế giới. Xây rào ngăn cản được Thái Hà, Tam tòa, tòa Khâm xứ, Loan Lý, Vĩnh Long, từng khu địa phương, nhưng giặc đỏ, không thể xây được hàng rào ngăn cản Thánh giá của mọi tín hữu đeo trong người, thánh giá họ làm dấu mỗi ngày và thánh giá họ ngước nhìn hằng ngày.
Phá được thánh giá bằng Betông, người giáo dân dựng lên thánh giá bằng tre. Làm sao phá tan được. Qủa là quân qủy đỏ lộng hành qúa!? Hành động điên rồ, ngông cuồng ngu xuẩn!?
Như vậy, quân dữ Cộng sản Việt Nam, đã đóng đinh Chúa lần nữa, bằng qua hành động phá vỡ biểu tượng ơn cứu độ. Họ đã chính thức, trực tiếp công khai chối bỏ ơn cứu độ của Đức Giêsu, qua biểu tượng cây thánh giá. Qủa thật, đây là dấu chỉ thời tận mạc của giặc đỏ Cộng Sản Việt Nam đã tới và đã điểm.
Đúng vào đêm ngày Chúa giáng trần để cứu nhân độ thế, thì Việt Cộng, công kích dấu thánh, chỉ ơn cứu độ này, trên Núi Thờ, nơi thánh địa các em hài nhi. Thật trùng hợp ngẫu nhiên: Đúng vào đêm Giáng sinh, bạo quyền Cộng sản phá thánh giá tại thánh địa hài nhi trên Núi Thờ.
Hang đá, thật gần gũi với Thánh giá. (Theo nghi thức Công giáo, thì sau ngày 25/12 là lễ kính thánh tử đạo tiên khởi giáo hội, 26/12, thánh Stephanô). Hang đá khởi sự mốc công cuộc ơn cứu độ, và chấm dứt tại thời điểm cây Thánh Giá. Một khoảng thời gian cứu độ, bắt đầu từ hang đá đến thánh Giá.
Đức Chúa Giêsu đến để đem lại sự bình an và ơn cứu độ, hầu tất cả ai tin vào Ngài đều được cứu rỗi. Và cây Thánh giá là tượng trưng cho ơn cứu chuộc. Ngày Chúa sinh, đánh dấu khởi sự ơn cứu rỗi.
Thật, Thánh giá là dấu chỉ ơn cứu rỗi?
Trước khi Chúa Giêsu chịu chết, thì Ngài hội tập mười hai (12) môn đệ lại mà nói: „Con Người sẽ bị nộp trong tay người đời, và họ sẽ giết Ngài. Nhưng sau ba ngày, Ngài sẽ sống lại.“ (Marcô 9, 31).
Qua câu nói đó, Đức Giêsu đã tuyên bố cho mọi thời đại, dấu chỉ mầu nhiệm ơn cứu độ qua sự kiện Phục sinh và Thánh giá.
Các môn đệ qúa lo sợ, đến nỗi không dám hỏi Ngài thêm. Ngài chết để cứu độ? Sống không cứu, lại để bị chết rồi cứu? Cứu thế nào được nữa, khi đã chết? Thật khó hiểu và khó tin!
Quả thật, Đức Giêsu đã chịu chết. Nhưng, đã vậy. Đặc biệt, ngài không chết bình thường do bệnh hoạn ốm đau, song còn chết trên cây thập tự, một cái chết nhục nhã nhất cho một người bị trọng tội tử hình đớn đau và tủi nhục nhất. Chính vì vậy, mà thời sơ khai, khi môn đệ của Ngài, giảng dạy sự chịu khổ nạn của Chúa trên thánh giá, biểu tượng ơn cứu độ, sau Chúa Phục sinh, thì thật là một hành vi „điên rồ“ và sự „phẫn nộ“ (1 Korintô 1, 23), không những cho người Do Thái, người ngoại đạo, mà ngay cho cả người Thiên Chúa Giáo nữa.
Chúng ta thật tâm thừa nhận rằng, có lẽ chính chúng ta cũng chẳng ham thích gì mang Thánh Giá: những sự gian nan đau khổ bệnh tật. Ai cũng muốn lé tránh Thánh giá. Nhưng, là người Thiên Chúa Giáo, chúng ta không muốn đeo thánh giá? Loại người Công giáo không thánh giá?
Tâm lý chung, ai cũng muốn sống hạnh phúc vui vẻ. Muốn đời sống đầy vui nhộn. Luôn đi tìm sự hưởng lạc vui thú. Vì thế, khi có sự đau khổ, thì chúng ta than vãn trách móc Chúa: tại sao Chúa để những sự đau khổ xẩy ra. Thay vì hỏi: Thiên Chúa muốn gì với chúng ta, qua sự đau khổ?
Thánh giá gồm cây thanh ngang và cây thanh dọc. Cây thanh ngang, như ứng chỉ bàn tay chúa giang rộng mở ra, đón chào tất cả mọi người. Bàn tay giang ra nâng đỡ và cứu độ tất cả những ai chạy đến cùng Ngài. Qua bí tích rửa tội, người Thiên Chúa Giáo còn được gọi là con cái yêu dấu của Ngài. Ngài đã kêu gọi chúng ta, khi chúng ta chưa lọt lòng mẹ, như Người truyền qua ngôn sứ: „Ta đã ghi dấu tên con trong tay ta, khoá chặt con trong trái tim Ta. Con thuộc về Ta và Ta là Đấng cứu độ của ngươi!“ (Jes 43, 1.3)-
Thanh dọc hướng lên trời, hướng về Thiên Chúa là tình yêu (1 Gioan 4, 8). Đức Giêsu, là con duy nhất của Người, đã được sai xuống thế làm người để cứu chuộc nhân loại, qua biểu tuợng cây Thánh giá. Ngài hiến thân cho con người là dấu ấn tình yêu Thiên Chúa ban lại cho tất cả chúng ta.
Tình thương, chỉ riêng đối với anh em một mình, chưa kết thành thánh giá. Phải là vừa hướng về anh em, và hướng về Thiên Chúa, qua sứ vụ: „Người hãy yêu thương anh em, như chính ngươi. Ngươi hãy yêu mến Thiên Chúa là Chúa người, hết lòng, hết trí khôn, với tất cả tâm hồn.“ (Máthêu 22, 37).
Và khi thanh dọc kết với thanh ngang, thì mới hình thành thánh giá được. Phải có sự thương yêu lẫn nhau, và hướng mọi sự về Chúa trên trời cao. Thánh giá phải có hai ý nghĩa này.
Trong Cựu ước, Thiên Chúa đã mặc khải ơn cứu độ qua biểu tượng cây Thánh giá bằng con rắn. Để trừng phạt những ai dám xúc phạm đến Thiên Chúa, Ngài đã phạt dân bằng những con rắn lửa, và rắn đã cắn dân, làm nhiều người trong dân Isreal phải chết. Dân chúng sợ hãi, phải thưa với Moisen, xin Chúa tránh khỏi hình phạt này. Và Môisen đã khẩn cầu cho dân. Và Thiên Chúa đã phán bảo Môisen: „Ngươi hãy làm cho mình một con rắn lửa và đặt nó trên cán cờ. Ai bị rắn cắn mà nhìn thấy nó thì sẽ được sống“. (sách Dân Số 21, 4-9).
Mọi người chúng ta đều là thụ tạo Thiên Chúa dựng lên. Ai ai Thiên Chúa cũng thương và muốn họ hối cải, tránh làm điều gian ác. Nhưng kẻ nào chối bỏ sự thương xót của Chúa, thì kẻ đó tự tước quyền và từ chối ơn cứu rỗi Thiên Chúa ban.
So với vụ tòa Khâm Sứ, Thái Hà, Tam Tòa, Loan Lý, Dòng Thiên Ân, Vĩnh Long v.v.. thì Việt Cộng thường áp dụng chiến thuật: Ăn không được đạp đổ. Hoặc bằng cách, chúng cho xây rào dựng tường, biến đất đai của Chúa thành nơi công viên kiểu „hàng trống“. Nhưng, đứng trước biến cố Đồng Chiêm, với cây thánh giá, thì Việt Cộng không thể gian ác thêm được nữa. Phá tan được thánh giá bằng bêtông trên Núi Thờ, nơi Thánh địa các em hài nhi, nhưng không thể nào phá được thánh giá ngự trị trong tâm hồn của hơn hai tỉ người Thiên Chúa giáo trên toàn thế giới. Xây rào ngăn cản được Thái Hà, Tam tòa, tòa Khâm xứ, Loan Lý, Vĩnh Long, từng khu địa phương, nhưng giặc đỏ, không thể xây được hàng rào ngăn cản Thánh giá của mọi tín hữu đeo trong người, thánh giá họ làm dấu mỗi ngày và thánh giá họ ngước nhìn hằng ngày.
Phá được thánh giá bằng Betông, người giáo dân dựng lên thánh giá bằng tre. Làm sao phá tan được. Qủa là quân qủy đỏ lộng hành qúa!? Hành động điên rồ, ngông cuồng ngu xuẩn!?
Như vậy, quân dữ Cộng sản Việt Nam, đã đóng đinh Chúa lần nữa, bằng qua hành động phá vỡ biểu tượng ơn cứu độ. Họ đã chính thức, trực tiếp công khai chối bỏ ơn cứu độ của Đức Giêsu, qua biểu tượng cây thánh giá. Qủa thật, đây là dấu chỉ thời tận mạc của giặc đỏ Cộng Sản Việt Nam đã tới và đã điểm.
Lm Gioan Baotixita Đinh Xuân Minh
(Đức Quốc, thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2010)
No comments:
Post a Comment