Friday, November 13, 2009

Nhà báo Hạnh Dương xin đính chính: Vụ án sinh viên du học Hồ Phương của Việt Nam làm ồn lên có ý nghĩa gì ?

Kính chuyển để mọi người biết.

Vào 03:58 Ngày 12 tháng 11 năm 2009, nhan nguyen đã viết:

--- On Wed, 11/11/09, Hoang Long wrote:

From: Hoang Long
Subject: Nhà báo Hạnh Dương xin đính chính: Vụ án sinh viên du học Hồ Phương của Việt Nam làm ồn lên có ý nghĩa gì ?
To: "Hanh Duong"
Cc: phonang@yahoogroups .com
Date: Wednesday, November 11, 2009, 11:56 PM

Xin đọc bản tin chi tiết phần sau của nhà báo Hạnh Dương về vụ án du sinh Phương Hồ.

Ủy Ban Chống Tuyên Vận cọng sản của ông Mạc Văn Thuận, thuộc cánh cộng hòa, cũng đã có tin csVN cố công tạo dựng 1 âm mưu chính trị đằng sau vụ án Phương Hồ. Như vậy, rõ ràng từ phía Hoa Kỳ đã nắm bắt được tin tức tình báo cánh cs Hà nội thân Trung quốc muốn chơi Hoa Kỳ trong ván bài nhân quyền để làm quà cho đàn anh Trung Quốc và cũng để làm hồ sơ chống lưng nhân quyền cho csVN trong tương lai.

Ông Mạc Văn Thuận đã cung cấp tin tức và cương quyết đi hàng đầu trong công tác vạch trần âm mưu của bọn việt gian, trung gian nhận tiền của cộng sản nhằm cho nổ lớn vụ án Phương Hồ qua các cuộc biểu tình và họp báo. Cũng cần biết thêm ông Mạc Văn Thuận cùng với ông Võ Đại thuộc Tập Thể Chiến Sĩ là 2 cố vấn trong số các cố vấn của Liên Đoàn Cử Tri SJ, đã chủ động kêu gọi Buổi Họp Các Cố Vấn Rút Tên ra khỏi tổ chức này, vì một số cá nhân trong LDCT đã lũng đoạn tổ chức. Họ sắp đặt âm mưu, nhập nhằng lạm dụng danh từ cộng đồng, lạm dụng chuyện tranh đấu cho Daniel Phạm của BDDCD Bắc Cali, cố tình kêu gọi biểu tình họp báo làm ồn vụ du sinh Phương Hồ. Họ đã thực hiện được ý đồ này cho 2 buổi tối biểu tình họp báo thứ Ba: 27/10/09 và 03/11/09, với sự lôi kéo media Việt-Mỹ từ phía Lãnh sự quán cs tại SF.

Thứ Ba tuần trước, vào buổi chiều 27/10/09 lúc 1:27PM, chúng tôi đã gởi 1 email khẩn đến ông Tiên, chủ tịch BĐDCĐ Bắc Cali, và ông chủ tịch Tiệp của Liên Đoàn Cử Tri, đồng thời cc. cho rất nhiều email addresses trong CD, nhằm đánh động dư luận và chất vấn về buổi họp báo/biểu tình lúc 6PM là do tổ chức nào đảm nhiệm. Sau đó, chúng tôi được biết chuyện làm ồn này đã được dàn dựng từ phía 2, 3 ông của Liên Đoàn Cử Tri với sự điều động của ông Brian Công Đỗ. Ban DDCD của ông Tiên đã rất khôn ngoan, hoàn toàn đứng ngoài đồng thời đưa ra các Thông cáo báo chí không chủ trương biểu tình họp báo khi có vụ Phương Hồ dính vào vì sẽ có lợi cho csVN.

Qua email này, chúng tôi mong ước nhà báo Hạnh Dương đính chính lại những lời ông viết:

... Chính vì vậy mà Báo Đảng Cộng Sản Việt Nam và nữ phát ngôn viên của Nhà Nước CHXHCN Việt Nam đã chính thức lên tiếng, cùng lúc phía Cộng Đồng Việt Nam Bắc Cali và Nữ Nghị Viên Madison Nguyễn là hai phe đối nghịch nhau sau vụ Little Saigon, nay cùng đoàn kết lên án Cảnh Sát San Jose.

Thưa ông, tin tức trong cộng đồng suốt hơn 2 tuần nay chắc ông cũng đã rõ, chỉ có 3 ông trong Liên Đoàn Cử Tri là ông Thomas Nguyễn và ông Lộc Lê, cùng với ông chủ tịch Tiệp Ngô, và ông Brian Công Đỗ, ngoài LĐCT, là chủ trương và dàn dựng buổi tình/họp báo tại SJ City Hall trong đêm 27/10/09, làm mang tiếng chung cho cả 1 cộng đồng người Việt tại SJ.

Ban ĐDCĐ Bắc Cali với ông Chủ tịch Nguyễn Ngọc Tiên, rất đông các tướng tá VNCH, các thân hào nhân sĩ, các ông chủ tịch các đoàn thể, tổ chức Little Saigon Foundation với ông Đỗ Hùng làm chủ tịch Hội Đồng Quản Trị, ... hoàn toàn đứng ngoài chủ trương làm ồn vụ Phương Hồ nhằm làm lợi cho csVN của các cá nhân lãnh đạo LĐCT. Bất đồng về chủ trương và lập trường này đã đưa đến sự rút tên của 25, 26 vị cố vấn của Liên Đoàn Cử Tri.

Kính mong nhà báo Hạnh Dương kiểm chứng lại các nguồn tin trong CD và nếu có thể, xin ông đính chính lại bản tin của ông để sự thật được sáng tỏ.

Thành thật cám ơn ông Hạnh Dương và cơ sở truyền thông Việt Báo

Hoàng Long

Bản tin của nhà báo Hạnh Dương (xin đọc chi tiết phần sau):

... Trước sự kiện CSVN và Trung Quốc cùng bị Hoa Kỳ chỉ trích về vi phạm nhân quyền, nhân vật cho tin nói rằng, các nhà quan sát nhân quyền của phương Tây ở Hà Nội đã có tin tức rằng chính quyền Hà Nội có quyết định lấy vụ Cảnh sát San Jose đánh du học sinh Hồ Phương ra làm một điển hình tố cáo Mỹ cũng vi phạm nhân quyền, Cảnh Sát Mỹ tại San Jose đã bạo hành sinh viên du học Việt Nam bằng dùi cui, súng điện Taser và cỡi lên người sinh viên Hồ Phương để đánh đập như đối xử với một con vật; cũng như giết chết cư dân người Mỹ gốc Việt là Daniel Phạm mới đây tại San Jose khiến cộng đồng người Mỹ gốc Việt phải biểu tình, chống đối. Trong khi đó, phía Trung Quốc cũng khơi thêm vụ một người Mỹ gốc Phi Châu bị Cảnh Sát Oakland bắn chết tại Ga Xe Điện và gây ra vụ phản ứng dữ dội của người Mỹ da đen trong vài tháng trước đây.

Theo nhân vật cho tin nói rằng, cả Hà Nội lẫn Trung Quốc đã tung cán bộ, tiền bạc để dàn dựng các vụ biểu tình, phản kháng với ý định dùng làm bằng chứng tố cáo Hoa Kỳ cũng vi phạm nhân quyền và đàn áp bắn giết người dân không hề có vũ khí hay kháng cự.

----- Forwarded Message ----
From: Hanh Duong
To:

Wed, November 11, 2009 12:28:49 AM
Subject: [diendanviahe] Fw: Lịch Trình chuyến công du lần đầu đến Á Châu của TT Barack Obama - Vụ án sinh viên du học Hồ Phương của Việt Nam làm ồn lên có ý nghĩa gì ?

California, 11 Nov. 2009

Kính gởi quý vị Báo Chí, Truyền Thông, Diễn Đàn Internet Việt Ngự toàn cầu;

Kính gởi quý Đọc Giả và Thân Hữu khắp noi.

Thưa quý vị,

Chiều hôm qua, Thứ Hai 10-11-2009, tôi có nhận được Email của Văn Phòng Báo Chí Tòa Bạch Ốc công bố lịch trình chuyến công du các Quốc Gia Á Châu lần đầu tiên của Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Các chi tiết nầy được công bố qua cuộc hội thoại trên điện đàm do ông BEN RHODES, Phó Cố Vấn An Ninh Quốc Gia về Chiến Lược Thông Tin Liên Lạc; Ông JEFFREY BADER là Giám Đốc của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia; và ông MICHAEL FROMAN về các chương trình Kinh Tế Quốc Tế.

Chương trình chuyến công du có sự thay đổi đôi chút vì TT Barack Obama sẽ rời Hoa Thịnh Đốn đi đến dự Lễ Tưởng Niệm các quân nhân bị thảm sát tại căn cứ Fort Hood vào ngày mai, Thứ Tư 11-11-2009, sau đó sẽ đi Alaska vào ngày Thứ Năm 12-11-2009 và thăm các chiến binh Hoa Kỳ tại căn cứ Không Quân Elmendorf Air Force Base ở Alsaka. Từ đó, sẽ bay đi Tokyo và đáp xuống đất nước Phù Tang vào ngày Thứ Sáu 13-11-2009.

Tại Tokyo, TT Obama sẽ hội đàm song phương với tân Thủ Tướng Nhật Hatoyama vào lúc 7:00PM chiều cùng ngày “Thứ Sáu 13”. Sau cuộc họp song phương, hai nhà lãnh đạo sẽ có cuộc họp báo chung.

Vào Thứ Bảy 14-11-2009, TT Barack Obama sẽ đọc diễn văn tại Hội Trường Suntory Hall ở Tokyo lúc 10:00AM để khẳng định sự hợp tác mạnh mẽ giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản cũng như trình bày quan điểm của Hoa Kỳ tham gia vào các lãnh vực kinh tế, chính trị, an ninh tại Á Châu.

Cuối ngày, TT Hoa Kỳ có thể sẽ viếng thăm Đức Vua và Hoàng Hậu Nhật Bản. Sau đó TT Obama sẽ bay đi Singapore.

Vào ngày Chủ Nhật 15-11-2009, TT Obama sẽ họp song phương với Thủ Tướng Lee của Singapore, sau đó sẽ gặp gỡ các vị Nguyên Thủ quốc gia đang tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) (APEC là một diễn đàn quốc tế dành cho 21 quốc gia vùng bờ Thái Bình Dương (Pacific Rim) để hợp tác và phát triển khu vực các nước Á Châu và bờ Thái Bình Dương. Vào tháng 01 năm 1989, Thủ Tướng Úc là Bob Hawke đã kêu gọi các nước vùng ven bờ Thái Bình Dương hợp tác với nhau và đưa đến Hội Nghị APEC đầu tiên tại Thủ Đô Camberra, Úc vào tháng 11 cùng năm 1989, do Bộ Trưởng Ngoại Giao Uùc là Gareth Evans chủ tọa, gồm 12 nước tham dự và quyết định họp hằng năm tại Uùc, Singapore và Nam Hàn. Điều nầy đưa đến sự phản ứng của các nước Khối ASEAN và thay vào đó đề nghị lập EAEC (East Asia Economic Caucus) không bao gồm những quốc gia không phải Á Châu như Mỹ, Canada, Uùc và New Zealand. Kế hoạch nầy bị Nhật và Mỹ phản bác. Sau đó, vào năm 1993, Tổng Thống Hoa Kỳ Bill Clinton sau khi thảo luận với Thủ Tướng Uùc lúc đó là Paul Keating để mời các Nguyên Thủ Quốc Gia dự họp tại Đảo Blake Island nhằm đưa các nguyên tắc về giá cả và thương mại quốc tế gọi là Uruguay Round vào định chế quốc tế. Từ đó các nước Á Châu và bờ Thái Bình Dương đề nghị tăng cường hơn nữa và duy trì APEC như là sự phát triển mọi mặt trong khu vực Á Châu Thái Bình Dương mà nay chiếm tới 40% tổng dân số thế giới; chiếm 54% Tổng Sản Lượng GDP của thế giới và hơn 44% giao dịch thương mại toàn thế giới - (ghi chú thêm của ký giả Hạnh Dương).

Vào lối 2:00PM chiều Chủ Nhật 15-11-2009, TT Barack Obama sẽ có hội nghị song phương với Tổng Thống Nga Medvedev. Hai nhà lãnh đạo nầy trong năm qua đã có một số cuộc gặp gỡ và được mô tả là thân thiện và hợp tác tốt đẹp. Hai Tổng Thống Mỹ và Nga sẽ thảo luận về một thế giới không hạt nhân, phục hồi kinh tế và những vấn đề hai bên cùng quan tâm.

Tiếp theo, TT Hoa Kỳ sẽ hội nghị song phương với từng nhà lãnh đạo của 10 nước thuộc khối ASEAN và dự kiến Tổng Thống Obama sẽ tái khẳng định Hoa Kỳ cam kết mạnh mẽ hợp tác toàn diện với các đối tác Á Châu.

Tổng Thống Hoa Kỳ cũng sẽ có một cuộc gặp gỡ đặc biệt với Tổng Thống Indonesia vì TT Obama đã từng có thời gian thơ ấu sống và lớn lên tại đất nước nầy và xem đó là mối liên kết quan trọng giữa Hoa Kỳ và Indonesia. Hai bên sẽ hợp tác về kinh tế, tài chánh, chống khủng bố..

Đêm Chủ Nhật, Tổng Thống Hoa Kỳ sẽ bay đi Thượng Hải và sẽ đáp xuống Thượng Hải vào sáng Thứ Hai 16-11-2009. Ngay sau đó, TT Barack Obama sẽ có cuộc họp song phương với Thị Trưởng thành phố Thượng Hải (có trên 21 triệu dân của Trung Quốc - ghi chú của Hạnh Dương). Sau đó, TT Hoa Kỳ sẽ có cuộc gặp gỡ và trao đổi đối thoại với lớp trẻ Trung Quốc. Tổng Thống Barack Obama sẽ có dịp nói với tuổi trẻ Trung Quốc, và tiếp nhận các câu hỏi cũng như có dịp nghe trực tiếp lớp trẻ Trung Quốc.

Tổng Thống Hoa Kỳ sẽ về Bắc Kinh vào buổi chiều tối cùng ngày để dùng cơm tối với Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào (Hu Jintao).

Sáng Thứ Ba 17-11-2009, TT Obama sẽ có hội nghị song phương với Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào về các chương trình rộng lớn. Trung Quốc và Hoa Kỳ hợp tác với nhau về các lãnh vực phức tạp toàn cầu, phục hồi kinh tế, các vấn đề không hạch nhân, tăng cường hợp tác về năng lượng. Tổng Thống Obama sẽ nhắm đến việc xây dựng mối quan hệ bền vững, hữu hiệu, toàn diện, nhất là đã được hai bên đặt ra trong các trao đổi về chiến lược và kinh tế tại Hoa Thịnh Đốn trước đây trong đầu năm nầy.

Sau khi họp với Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào, sẽ có một cuộc họp báo. Sau đó vào cuối ngày, Tổng Thống sẽ thu xếp thời gian để thăm thành phố Bắc Kinh vì đây là lần đầu tiên TT Obama đến Trung Quốc nên ông muốn đi xem thành phố Bắc Kinh. Và rồi sẽ có tiệc “quốc yến” vào buổi tối mà TT Obama cám ơn lòng hiếu khách của những người tổ chức Trung Quốc.

Ngày hôm sau là ngày cuối cùng tại Trung Quốc, TT Obama sẽ có họp song phương với Thủ Tướng và dành thời gian thăm viếng tiếp tục thành phố Bắc Kinh.

Sau đó, TT Barack Obama sẽ bay đi thủ đô Seoul của Nam Hàn là một đồng minh có nhiều chỉ trích nhưng cũng hợp tác với Hoa Kỳ trong nhiều vấn đề. Mới đây Nam Hàn đã cam kết hỗ trợ cho Afghanistan nên TT Hoa Kỳ đã cám ơn điều đó. Hoa Kỳ tiếp tục kết bạn đồng minh với Nam Hàn về nhiều lãnh vực liên qun đến hồi phục kinh tế và phi hạch nhân.

Vào sáng Thứ Năm 19-11-2009, Tổng Thống HK sẽ họp song phương với Tổng Thống Lee của Nam Hàn và sẽ có họp báo công bố chung. Tổng Thống Obama sẽ thăm một số đơn vị quân đội Hoa Kỳ vì hiện nay có nhiều đơn vị quân đội Hoa Kỳ phục vụ tại Nam Hàn nên TT Barack Obama muốn thăm để cám ơn các chiến sĩ Hoa Kỳ.

Đó là lịch trình những ngày bận rộn của Tổng Thống Hoa Kỳ trong chuyến đi thăm Á Châu lần đầu nầy. Tổng Thống Barack Obama và phái đoàn sẽ trở lại Hoa Kỳ vào chiều Thứ Năm 19-11-2009.

Thưa quý vị,

Trên đây tôi chỉ lược qua một số nét đại cương về lịch trình chuyến công du Á Châu lần đầu của TT Hoa Kỳ Barack Obama. Các chi tiết trong phần Email của Tòa Bạch Ốc gởi kèm cho tôi bên dưới để quý vị tham khảo. Lẽ ra tôi đã chuyển đến quý vị sớm hơn, nhưng tôi quá bận không chuyển kịp. Vàng rạng sáng nay tôi đã chuyển đến một số quý vị báo chí để kịp làm tin. Nay tôi tạm tổng kết và chuyển đến quý vị làm tài liệu và tuỳ nghi phổ biến.

Ngoài ra, theo một nhân vật Hoa Kỳ tại Hoa Thịnh Đốn về quan sát nhân quyền tại Á Châu cho ký giả Hạnh Dương trong điều kiện miễn nêu tên, đã nói rằng chuyến công du của TT Barack Obama lần nầy đang làm cho nhiều nước Á Châu vui mừng; nhưng không mấy hài lòng hai nước Việt Nam và Trung Quốc là hai đồng chí Cộng Sản anh em.

Việt Nam có mời TT Hoa Kỳ ghé thăm, nhưng TT Barack Obama chưa thấy thuận tiện vì các vấn đề đàn áp nhân quyền và đàn áp tự do tôn giáo hiện nay tại Việt nam như vụ triệt phá nhà thờ Thái Hà, nhà thờ Tam Tòa, các nhà thờ khác và đánh đập các linh mục, tu sĩ; cũng như đánh đập các tăng ni Làng Mai cùng những vi phạm khác như bắt bớ cầm tù các nhà tranh đấu.

Cùng lúc TT Barack Obama đi thăm các quốc gia Châu Á, thì Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ sẽ cử tân Thứ Trưởng Ngoại Giao phụ trách về Nhân Quyền, Dân Chủ và Lao Động là Luật Sư chuyên hoạt động nhân quyền là ông Michael H. Posner sẽ đến Hà Nội thảo luận về nhân quyền trong vòng trước cuối tháng 11/2009.

Theo nhân vật nầy thì ngày 23-9-2009 vừa qua, Quốc Hội Hoa Kỳ đã biểu quyết bổ nhiệm Luật sư Nhân Quyền Michael H. Posner làm Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ phụ trách về Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động. Vào đầu tháng 10/2009, nữ Dân Biểu Loretta Sanchez của tiểu bang California đã cùng với 21 Dân Biểu khác đệ trình lên Quốc Hội một dự luật đòi đưa Việt Nam trở lại danh sách CPC là các nước cần quan tâm về vi phạm nhân quyền và tự do tôn giáo. Thế nhưng Chính Phủ của Tổng Thống Barack Obama đã để Việt Nam ra khỏi danh sách CPC nhưng chỉ trích nhà nước CSVN đang vi phạm trầm trọng nhân quyền và tự do tôn giáo, đàn áp các thành phần tranh đấu ôn hòa bất bạo động, kiểm soát và bóp nghẹt Internet, giam cần các Bloggers.

Năm 2010 Việt Nam sẽ là chủ tịch luân phiên khối ASEAN và Việt Nam hy vọng sẽ mời TT Barack Obama đến Hà Nội vào ngày 10-10-2010 là ngày đại lễ kỷ niệm 1,000 năm thành Thăng Long. Được biết Tổng Thống Pháp, Tổng Thống Nga và nhiều nhà lãnh đạo Quốc Gia khác đã nhận lời; nhưng Hoa Kỳ chỉ gởi tân Thứ Trưởng Michael H. Posner sẽ đến Hà Nội xem xét vấn đề nhân quyền trước khi trả lời.

Trong khi đó, mặc dầu có nhiều sự can thiệp của Trung Quốc trong thời gian qua nhưng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ vẫn liệt kê Trung Quốc vào danh sách CPC năm 2009 gồm 8 nước tồi tệ về nhân quyền và tự do dân chủ. Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama thông báo chuyến viếng thăm Trung Quốc, và vào ngày 21-10-2009 vừa qua Tòa Bạch Ốc cũng thông báo rằng TT Barack Obama và Chủ Tịch Đảng kiêm Chủ Tịch Nhà Nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào sẽ gặp nhau tại Hội Nghị Quốc Tế Copenhagen vào tháng 12/2009 để thảo luận giảm khí thải và biện pháp đối phó với vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu; cũng như các lãnh vực khác hai bên quan tâm mà theo đó, Hoa Kỳ luôn luôn đặt nặng vấn đề quan tâm về nhân quyền, tự do, dân chủ. (xin vui lòng xem lại Bản Tin của Tòa Bạch Ốc đã được Hạnh Dương chuyển tiếp đến quý vị ngày 22-9-2009)

Trước sự kiện CSVN và Trung Quốc cùng bị Hoa Kỳ chỉ trích về vi phạm nhân quyền, nhân vật cho tin nói rằng, các nhà quan sát nhân quyền của phương Tây ở Hà Nội đã có tin tức rằng chính quyền Hà Nội có quyết định lấy vụ Cảnh sát San Jose đánh du học sinh Hồ Phương ra làm một điển hình tố cáo Mỹ cũng vi phạm nhân quyền, Cảnh Sát Mỹ tại San Jose đã bạo hành sinh viên du học Việt Nam bằng dùi cui, súng điện Taser và cỡi lên người sinh viên Hồ Phương để đánh đập như đối xử với một con vật; cũng như giết chết cư dân người Mỹ gốc Việt là Daniel Phạm mới đây tại San Jose khiến cộng đồng người Mỹ gốc Việt phải biểu tình, chống đối. Trong khi đó, phía Trung Quốc cũng khơi thêm vụ một người Mỹ gốc Phi Châu bị Cảnh Sát Oakland bắn chết tại Ga Xe Điện và gây ra vụ phản ứng dữ dội của người Mỹ da đen trong vài tháng trước đây.

Theo nhân vật cho tin nói rằng, cả Hà Nội lẫn Trung Quốc đã tung cán bộ, tiền bạc để dàn dựng các vụ biểu tình, phản kháng với ý định dùng làm bằng chứng tố cáo Hoa Kỳ cũng vi phạm nhân quyền và đàn áp bắn giết người dân không hề có vũ khí hay kháng cự.

Nhân vật cho tin nói rằng, Hoa Kỳ là một quốc gia pháp trị, kể cả Tổng Thống tại chức mà vi phạm pháp luật cũng bị đưa ra Tòa Aùn xét xử chẳng hạn như vụ TT Bill Clinton phải ra Tòa trong vụ cô Monica lúc ông còn tại chức. Nhân vật nầy nói rằng, vụ sinh viên du học Hồ Phương là chuyện quá nhỏ, nếu như Cảnh Sát sai phạm thì sẽ có Tòa Aùn xét xử. Còn như nói rằng sinh viên Hồ Phương bị đánh đập dã man và Cảnh Sát Hoa Kỳ đánh sinh viên nầy như một con vật thì chắc rằng sáng hôm sau khi thả ra sinh viên nầy sẽ không tự đi bộ 2 tiếng đồng hồ và vào lớp học bình thường được. Nhân vật nầy nói rằng, Hoa Kỳ không kỳ thị da màu vì bằng chứng đương kim Tổng Thống Barack Obama là người Mỹ gốc da đen. Theo nhân vật cho tin thì vụ sinh viên du học Hồ Phương đã xảy ra từ 03-9-2009, nhưng vì Tổng Thống Hoa Kỳ đến Bắc Kinh gặp Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào nên một phe thân Trung Quốc tại Hà Nội đã tung tiền thuê một số người làm lớn chuyện lên dư luận Hoa Kỳ và quốc tế để làm quà cho Trung Quốc phòng hờ nếu như Tổng Thống Hoa Kỳ có đưa vấn đề nhân quyền ra thảo luận với Trung Quốc thì Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào cũng sẽ có cái bằng chứng Cảnh Sát Hoa Kỳ đánh đập, thảm sát tại San Jose là thành phố lớn thứ 10 nước Mỹ để đối đáp lại. Chính vì vậy mà Báo Đảng Cộng Sản Việt Nam và nữ phát ngôn viên của Nhà Nước CHXHCN Việt Nam đã chính thức lên tiếng, cùng lúc phía Cộng Đồng Việt Nam Bắc Cali và Nữ Nghị Viên Madison Nguyễn là hai phe đối nghịch nhau sau vụ Little Saigon, nay cùng đoàn kết lên án Cảnh Sát San Jose. Nhân vật cho tin nói rằng, Nv Madison Nguyễn là người thuộc Liên Hiệp Công Đàn Hoa Kỳ, mà ngành Cảnh Sát và Lính Cứu Hỏa là sức mạnh chính của Liên Hiệp Công Đoàn, thế mà nay Nv Madison Nguyễn đã vận động thêm 2 Nghị Viên khác của thành phố San Jose cùng phối hợp với phía cộng đồng không đội trời chung để trở thành một lực lượng tố cáo Cảnh Sát San Jose đánh đập tàn nhẫn sinh viên du học Hồ Phương của Việt Nam.

Nhân vật nầy nnói thêm rằng, ngoài ra Dân Biểu Trần Thái Văn là ghế dân cử cao nhất của cộng đồng gốc Việt tại Tiểu Bang California, trong vụ Cảnh Sát bắn chết một thanh niên tâm thần Daniel Phạm đã không lên tiếng phản ứng gì, nhưng trong vụ sinh viên du học Việt Nam Hồ Phương thì ông Dân Biểu đã mau mắn từ miền Nam California đã hiệp lực với Nv Madison Nguyễn và nhóm Luật Gia thuộc một tổ chức kinh doanh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã đồng loạt tấn công Cảnh Sát San Jose bằng biểu tình, họp báo, đưa ra báo chí Hoa Kỳ và quốc t61, bằng văn bản và thưa ra tòa án Hoa Kỳ để tạo ra một bằng chứng giúp Việt Nam và Trung Quốc có dịp trả lời chuyến đi của TT Barack Obama đến Trung Quốc hiện nay và chuyến đi của tân Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Michael H. Posner đến Hà Nội trong những ngày tới về vấn đề nhân quyền và tự do tín ngưỡng tại Việt Nam. Nhiệm vụ của một số người là làm cho bùng nổ sự kiện ra trước công luận và thế là đã đạt yêu cầu; nhưng Việt Nam và Trung Quốc có thành công trong việc dùng vụ Hồ Phương để biện bạch cho các vi phạm nhân quyền và tự do dân chủ của họ hay không thì hãy chờ xem.

Nhân vật nầy kết luận rằng, dù là công dân Hoa Kỳ hay những người thuộc bất cứ nơi đâu đến du học, làm việc, tạm cư hợp lệ đều được công lý và luật pháp Hoa Kỳ bảo vệ như nhau. Bất cứ ai, bất cứ sắc dân nào, chức vụ nào mà vi phạm pháp luật Hoa Kỳ đều phải bị trừng trị. Vụ sinh viên du học Việt nam Hồ Phương nếu vi phạm pháp luật sẽ được Tòa Aùn Hoa Kỳ xét xử. Nếu Cảnh Sát San Jose lạm dụng dùng bạo lực sai thì cũng sẽ bị Tòa Aùn Hoa Kỳ xét xử. Mọi công dân Hoa Kỳ và bất cứ ai cư trú trên đất nước Hoa Kỳ phải tuân giữ luật pháp và chờ Công Lý xét xử, không nên vì đồng tiền hay bất cứ khích động nào gây phương hại cho Hoa Kỳ trong khi Cộng Sản Việt Nam và Trung Quốc đang cố đào sâu sự mâu thuẩn và rạn nứt trong một cộng đồng vốn đầy đau thương vì chiến tranh, di cư, tỵ nạn như cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ. (VietPress USA).

HANH DUONG
VietPress USA
Cell. 408-591-6574
Cell. 714-602-1535
VietPressUSA@ yahoo.com

----- Forwarded Message ----
From: White House Media Affairs Office
To: hdvietbao@yahoo. com
Sent: Mon, November 9, 2009 4:14:16 PM
Subject: Briefing via Conference Call on the President's Trip to Asia

THE WHITE HOUSE

Office of the Press Secretary


For Immediate Release November 9, 2009


PRESS BRIEFING BY

DEPUTY NATIONAL SECURITY ADVISOR FOR

STRATEGIC COMMUNICATIONS BEN RHODES;

NATIONAL SECURITY COUNCIL SENIOR DIRECTOR FOR EAST ASIAN AFFAIRS,

JEFFREY BADER;

AND DEPUTY NATIONAL SECURITY ADVISOR FOR

INTERNATIONAL ECONOMIC AFFAIRS MICHAEL FROMAN

ON THE PRESIDENT'S TRIP TO ASIA

Via Conference Call

3:30 P.M. EST

MR. RHODES: Thanks, everybody, for joining. I'll just make some brief comments and then go through the schedule. Obviously this is a very important opportunity -- this is the President's first trip to Asia. This is the fastest growing economic region in the world. It supports an extraordinary amount of U.S. trade and jobs. It's also home to very critical political relationships to the United States in our efforts to combat a series of global challenges.

So the President looks forward to this attempt to really renew America's alliances in the region, to continue to forge new partnerships, and to make progress on a whole series of issues ranging from our economic recovery agenda; our efforts in Afghanistan, which are supported by several of our Asian partners; our efforts to stop the spread of nuclear weapons, including our continued efforts in relation to North Korea and Iran; and also our effort to make progress on clean energy and combating climate change.

So there's a broad agenda that overlays the President's whole trip. I think the overarching theme is that America is a Pacific nation, it understands the importance of Asia in the 21st century, and it's going to be very engaged in a very comprehensive way to make progress on a whole series of issues that are critical for our prosperity and our security.

Now, with that, I'll just kind of take you through the schedule, which obviously changed a little bit given the President's attendance at the memorial service at Fort Hood tomorrow.

We'll leave here on Thursday, the 12th. We'll be making our first stop in Alaska -- it's actually the President's first stop in Alaska. And while we are in Alaska he'll take that opportunity to speak to some troops at Elmendorf Air Force Base, and he's looking forward to that opportunity to visit with the troops there and to thank them for their service.

With that we'll move on to Tokyo, arriving there on Friday, November 13th. The first order of business in Tokyo will be a bilateral meeting with Prime Minister Hatoyama, which we currently have scheduled for roughly 7:00 p.m. that evening. And I will add that the President -- we've been in consultation with our Japanese friends as we've adjusted the schedule and are very appreciative for their willingness to work with us, due to the, again, the tragedy that took place at Fort Hood.

After the President's meeting with Prime Minister Hatoyama there will be a joint press conference.

That takes us to the next day, Saturday, November 14th. The first event of the day is the President will be giving a speech at Suntory Hall in Tokyo at 10:00 a.m. And in this speech he'll have an opportunity to discuss his view of American engagement in Asia as it relates to the political, security and economic dimensions, and to also reaffirm the strength of the U.S.-Japanese alliance.

Later in the day he'll have the opportunity that he is particularly looking forward to, to meet with the Emperor and Empress of Japan. And that will conclude the schedule for Japan. We'll be moving on to Singapore that evening.

On Sunday, the 15th, the first event of the day will be a bilateral meeting with Prime Minister Lee of Singapore. Then the President will be moving along to the leaders' meeting of the APEC Summit, where he'll have the opportunity to engage in a dialogue about our continued efforts to promote balanced and sustainable growth in the Asia Pacific region and around the world, building upon the strong efforts that have taken place at the G20 -- which Mike Froman can discuss in a bit.

Later in the day, roughly at 2:00 p.m. now, we will have a bilateral meeting with President Medvedev of Russia. President Obama has had a very close and constructive relationship with President Medvedev. They've met several times throughout the year and he's very much looking forward to this opportunity to continue their dialogue on issues related to nonproliferation, global economic recovery, and a whole host of bilateral issues.

Then he'll have a multilateral meeting with the ASEAN 10. Jeff Bader can speak to this further, but this, I believe, is the first meeting between a President of the United States and the ASEAN 10, and again, signals this President's strong commitment to work in a comprehensive way with our Asian partners.

Then he will have a bilateral meeting with the President of Indonesia. The President of course feels a great connection to Indonesia, having spent some time there growing up, and feels that this is an important relationship for the United States. We cooperate with Indonesia also on a range of issues from economic issues, trade, to counterterrorism, and we're looking forward to this opportunity to have a dialogue with the Indonesians.

Then the President will be moving on that evening to Shanghai, and that takes us to Monday, the 16th, in Shanghai. The President will be starting his day with a bilateral meeting with the mayor there. Then we will be having an event where the President will have the opportunity to engage in a dialogue with Chinese youth, where he'll have the opportunity both to speak to them and also to take some questions and hear directly from young Chinese.

And after that, he'll be moving on to Beijing that evening, and we'll be able to begin his time in Beijing with a dinner with President Hu.

That takes us to Tuesday the 17th. That morning, he will have a bilateral meeting with President Hu where he looks forward to addressing a very broad agenda. China and the United States partner together on a range of global challenges, again, covering both economic recovery, nonproliferation issues, increasing cooperation on energy issues. And the President looks forward to building on the strong, positive, and comprehensive relationship that has been forged at -- particularly through venues such as the strategic and economic dialogue that we held earlier this year in Washington.

Following the meeting with President Hu, there will be a joint press conference. Then later that day, the President looks forward to some time to see the city of Beijing. This is his first trip to China, so he's very much looking forward to seeing Beijing. And then that dinner -- that evening there will be a state dinner in Beijing, which the President is very thankful for the gracious hospitality of the Chinese hosts.

The next day, the last day that we'll be in China, the President will begin with a bilateral meeting with the Premier where he'll be able to continue discussions on a range of bilateral issues. And then he'll also have some additional opportunity to see the city of Beijing.

After that, we'll be moving on to Seoul, South Korea. South Korea is obviously a critical ally and partner for the United States on a range of issues, as well. They recently, for instance, made a very strong commitment to Afghanistan that the President is quite appreciative of. And we continue to partner with them on issues related to economic recovery and nonproliferation.

The morning of Thursday, November 19th, the President will hold a bilateral meeting with President Lee of South Korea, and then he will be able to have a press conference with President Lee, as well. And then after that is complete, he'll have the opportunity to go and visit with some U.S. troops. Obviously we have many troops serving in South Korea, and the President is looking forward to this opportunity to thank them in person for their service.

And that will conclude what is a very busy few days in Asia and we'll be heading back to the United States the evening of Thursday the 19th.

So with that, I think before we open it up, I think both Jeff and Mike can speak in some greater detail about the political and economic aspects of the trip. I'll turn it over to Jeff Bader first, Senior Director for the NSC for Asian Affairs.

MR. BADER: The President's first stop is Japan. He'll be looking to build his relationship and his personal ties with the new DPJ government there. This is only the second time in 50 years we'll have a non-Liberal Democratic Party government in Japan. This government is looking for a more equal partnership with the United States. We are prepared to move in that direction.

We want to use the trip to reaffirm and update the alliance. The relationship and the alliance goes well beyond the details of the basic issues -- it goes to global issues that we look to cooperate on where Japan has a major contribution to make: things like energy efficiency, where they are a leader; climate change; aid to Afghanistan and Pakistan, where Japan is the third -- the third-largest contributor in the world; and our close cooperation with Japan as a member of the six-party process.

So this stop will be essentially a reaffirmation of the strength of the relationship and the alliance, and looking ahead.

The China stop -- we've had a smooth transition in the U.S.-China relationship, something that has not always been the case in the past with previous administrations. The relationship is off to a good start. China is an essential player on the global issues that are a part of our -- that are the center of our agenda: global economic recovery, which Mike will talk about; climate change; energy; North Korea; Iran; nonproliferation issues generally; success in Afghanistan and Pakistan; arms controls.

On none of these issues can we succeed without China's cooperation. So we don't see this relationship as a zero-sum one. We see it as a relationship where we're obviously going to have differences, where we are going to be competitors in certain respects. But we want to maximize areas where we can work together because the global challenges will simply not be met if we don't.

In terms of the issues that will get most of the discussion on the trip, it's by and large the ones I just mentioned -- I think North Korea, Iran, the economy, climate change, energy, human rights, and Afghanistan and Pakistan.

In terms of outcomes of what we expect to happen on the trip, I think that we'll -- we look for the President to have intensive conversations about how our two countries see each other, to try to build trust and cooperation. Obviously there's a historic, to some degree, of mistrust, and that's something we look to address.

And we want to chart our way forward on North Korea and Iran. We want to try to build a common approach on Afghanistan and Pakistan. I think people-to-people issues are ones where we look to increase activity. And I'd also highlight clean energy as something where we expect to have some accomplishment to show.

Finally, Korea -- that's a relationship that's working well. President Lee Myung-bak and President Obama have developed a close relationship. We've had close coordination on issues generally, and in particular, in the six-party process. We haven't taken a step in the six-party process without closely coordinating and checking with the South Koreans before we've done anything. North Korea obviously will be a principal focus of this stop. We'll be talking about how we reengage in the six-party process with the agenda of denuclearization and reaffirmation of previous commitments.

We'll be welcoming Korea's -- South Korea's increasing global role. Ben mentioned the contribution that they just made in increasing their PRT in Afghanistan. And we'll also be talking about climate change and economic issues with the South Koreans.

Just one brief word on Southeast Asia -- as Ben mentioned, the President will have the first meeting ever with the ASEAN 10 countries. There will be great interest in the new directions we're taking in Burma policy there. And the meeting with President Yudhoyono will highlight the new comprehensive partnership we're building in Indonesia.

MR. FROMAN: I'll just touch briefly on the APEC part of the trip and the economic issues. As many of you will recall, coming out of the Pittsburgh summit there was an agreement that countries would pursue strong balance and sustainable growth going forward. That means for the U.S. that savings will increase and exports will increase. And very importantly, for a number of countries in Asia, it means that domestic consumer demand and imports will increase.

So our engagement there, the President's engagement in the region, is focused on making sure that countries are pursuing balanced growth going forward, opening their economies, allowing us to expand our exports to the region and create more export-related jobs here at home.

As Jeff mentioned, this is the fastest-growing region in the world. It's expected to grow by over 7 percent next year. It already takes about a quarter of our exports, and those exports are expected to increase as the region grows and as they pursue balanced growth as the region becomes more open to our exports. And so we see a lot of jobs being created through our engagement in Asia. Right now, 1.6 million jobs in the United States are associated with exports to Asia. And as the Asian region grows, we could see hundreds of thousands of more jobs being created there as well.

APEC is a forum where those sorts of issues will be discussed. There will be a discussion of the G20 outcome, and we expect the G20 outcome to be embraced by the rest of the APEC countries. And we'll be talking about ways in which we can further integrate the regions and liberalize trade for exports to the region as part of that discussion.

MR. SHAPIRO: Thank you guys very much, and now we'll open it up to questions.

Q: Thank you very much for taking this time to brief us. Mr. Bader, you talked about that human rights will be on the President's agenda in Beijing. I was wondering if you could expand on that, tell us what will be the President's message on human rights. Will he press the Chinese government to meet with the Dalai Lama? Do you think that effort is hurt by President Obama's refusal to meet with the Dalai Lama?

And a quick question for Ben Rhodes. With this busy schedule, will there still be time to roll out the new Afghanistan- Pakistan strategy on Friday?

MR. BADER: Well, the President will raise human rights concerns directly with President Hu in his meetings. I think the kinds of issues -- I wouldn't want to forecast exactly what he would say at this stage, but the kinds of issues that are on our minds are issues of freedom of expression, access to information, freedom of religion, rule of law, and certainly Tibet. I have every reason to expect that the issue of Tibet will come up on the trip. The President has made clear that he is prepared to meet with the Dalai Lama in the future at the appropriate time. He met with him in the past when he was a senator, and he will meet with him again.

MR. RHODES: This is Ben Rhodes. On Af-Pak rollout -- you mentioned a rollout on Friday. I don't know if you're trying to get me to confirm something that doesn't exist, but there's no rollout scheduled for any day right now. What I will say -- so what I will say, though, is that during the trip I think it is important to underscore that several Asian nations have been very strong contributors in Afghanistan through security means, through civilian assistance, through financial assistance. So the President will have -- and just to name a few, certainly Japan and Australia and South Korea have really carried a load in Afghanistan.

So the President will have an ability to consult with Asian partners about his strategic review, as well as their own commitments in Afghanistan and how that can -- how we can coordinate our efforts to best achieve our goals.

I believe that this will be a subject of his consultations certainly in Japan, as well as in South Korea, where as I said, the South Koreans have recently made a fairly robust commitment to increase their efforts within Afghanistan. But it will not -- beyond the fact that he'll be traveling, it will not affect the rollout date. We don't have a rollout date set, because the President has yet to make the decision. But we will of course let you know when that is the case.

Q: Hi, and thanks for doing this. This is probably for Mike. I wanted to talk about the expectations that the South Koreans seem to have on moving the South Korean free trade agreement forward. Is there anything that the President can bring to Seoul on that front? And on the rebalancing front, what role will currency discussions and the U.S. budget deficit play in the rebalancing discussions likely in Beijing and also in the APEC?

MR. FROMAN: Thanks, Jonathan. On Korea, certainly the President is well aware of the issue regarding the U.S.-Korea free trade agreement and looks forward to having a discussion with the Koreans while he's there on the topic. He has noted in the past that there were some outstanding issues to address in it and that there were issues around timing as well. But he is prepared to have that conversation with the Koreans.

On rebalancing, rebalancing involves the whole array of issues that affect the economic landscape, including fiscal, monetary, and other issues. And my sense is that through the G20, and the finance ministers just met in St. Andrews over the weekend and agreed to further details of how the framework will be put in place for dealing with balance and sustainable growth going forward -- that those issues will be dealt with in the context of that framework.

MR. RHODES: I would just add -- this is Ben Rhodes -- just to underscore something Mike said at the outset, that this is a very dynamic region; it's a source of -- a substantial part of global growth. The United States does an extraordinary amount of business in this region, and the President is very committed to being competitive in this region in the 21st century, particularly in fields such as energy, where there are many jobs to be created; and that as you work towards the kind of balance and sustainable growth that has been on the agenda with the G20, that this is directly relevant to our recovery here at home, because our ability to have a dynamic economic engagement with this part of the world can help bolster U.S. exports and lead to the creation of U.S. jobs.

So the President is very committed to a strong and robust economic relationship with Asia, to a very successful and sustained global economic recovery that can enhance our common prosperity on both sides of the Pacific and also create a substantial number of U.S. jobs going forward.

Q: Well, real quickly, on the outstanding issues on the free trade agreement, does the President and his team believe that progress has been made on the automobile -- U.S. automobile export issue?

MR. RHODES: Not yet.

Q: Not yet?

MR. RHODES: Not yet.

Q: Hi, gentlemen. Thanks for doing the call. A couple of short cleanup questions. Does the President expect to stop in Shanghai at the World Expo ground? Can you tell us more about the youth meetings in Shanghai? Is that a town hall format, and are those university students? And also, we had heard last week the possibility that the President might have time to meet with his half-brother in China -- no details on that yet. Can you fill us in on that?

MR. RHODES: Let me just try to take those, Margaret. The President will not be stopping by the Expo. He will be -- given his schedule in Shanghai, it's rather tight, he's only there for a day, really.

The youth will be a format similar to a town hall where he'll be able to address a group of young Chinese and take their questions. I think we're still working out some of the details that are related to that event, but he certainly looks forward to this opportunity and felt that it was important given the deepening engagement not just between the U.S. and Chinese governments, but really among the American and Chinese people, that he take an opportunity, as he has in other countries, to engage young people in a dialogue about the future of this relationship.

And as it pertains to the President's half-brother, I don't think we have anything to add to that right now. It's something that we have seen reports on, but we have nothing to add on it.

Q: Does the administration accept the premise that's been put forward by a number of analysts, some people in the region, that the U.S. influence in recent years in Asia has diminished, while China has vastly increased its influence? And secondly, will the President have any personal interaction in the ASEAN meeting with Myanmar's Prime Minister?

MR. BADER: Well, I think it's a common perception in the region that U.S. influence has been on the decline in the last decade, while Chinese influence has been increasing. And one of the messages that the President will be sending in his visit is that we are an Asia Pacific nation and we are there for the long haul. So there is a perception issue that you alluded to.

And the other question was --

MR. RHODES: Yes, and I'd just say on that, I think that the President is the first President of the United States really with an Asia Pacific orientation given that he grew up in Hawaii and Indonesia for a large part of his childhood -- that he understands that the future of our prosperity and our security is very much tied to this part of the world.

And I think one of the central messages that he wants to send through this trip is that the United States intends to be a leader in this region in the 21st century on the full range of issues, and that we have old alliances such as -- for instance, our first stop is in Japan, of course -- that have served the region and the world extraordinarily well over the last several decades; that we intend to reinvigorate and renew those alliances. We have emerging partnerships with a whole host of nations -- for instance, he'll be doing the ASEAN meeting. He'll be meeting with the Indonesians -- and that these are countries that we have increasing ties with on the economic and security front, and we want to continue to deepen those ties.

And then finally, as it relates to China, we've seen a positive trajectory in our ability to partner together on a host of global challenges ranging from nonproliferation to economic recovery.

So the President very much wants to, through this trip, to send a message that the United States intends to deepen its engagement in this part of the world; that we intend to compete in this part of the world; and that we intend to be a leader in this part of the world. And that is very much a message that he will be taking to each of the stops throughout this trip.

And I'll just give it back to Jeff on your other question.

MR. BADER: On Burma, the meeting is with the 10 heads of state and governments of ASEAN. One of them will be the Prime Minister of Burma. The meeting is not called for the purpose of a bilateral or a private conversation between the two.

One of the frustrations that we've had with policy towards Burma over recent years has been that the inability to have interaction with Burma has prevented certain kinds of interaction with ASEAN as a whole. And the statement we're trying to make here is that we're not going to let the Burmese tail wag the ASEAN dog here. We're going to meet with all 10, and we're not going to punish the other nine simply because Burma is in the room. But this is not a bilateral.

MR. SHAPIRO: We have time for two more questions, please.

Q: Jeff, will the Okinawa base issue be something that will be dealt with in Japan?

And, Ben, do you know anything about how the audience in Shanghai, of youth will be chosen, or anything about how you expect that to be broadcast around China, whether other people will get to see that town hall?

MR. BADER: I don't see the Okinawa base issue being a dominant or essential issue on the visit. We're having discussions with foreign ministry, with the Japanese defense forces and the Prime Minister's office on the issue. The new Japanese government is reviewing how it wishes to move forward on it. I don't see this issue as being ripe for resolution or a focus of the visit. I think that there will be ongoing discussions beyond the visit during which we will work out the differences.

As for Shanghai, Ben, do you want --

MR. RHODES: Yes, let's see. On the broadcast, obviously the President would appreciate the opportunity to reach the broadest possible audience. That's always a priority of his. And as it relates to the ticketing, that's really something that's taking place -- I wouldn't want to comment on it from here simply because we're working out the details of the event in Shanghai through our folks on the ground there, working closely with the event location.

So there's still some details to be worked out, but regardless to say the President is looking forward to this opportunity to have this kind of dialogue while he's in Shanghai. And I think to him it's important, as it has been in every -- I think you've seen, those of you who have come on trips with us, really on every trip that he takes he tries to take an opportunity to speak to young people, if he can, and engage in a dialogue with them. And this trip is no different. So he's very much looking forward to this event.

MR. SHAPIRO: We have time for one more question.

Q: Hi, gentlemen. Thanks for taking the time out today for this. I was hoping somebody could flesh out a little bit more your expectations for what, if any, deliverable is going to come out of this meeting in Beijing with regard to climate change in particular. I mean, is this going to be something that has mitigation targets included with it; financing levels? Or is this going to be more sort of a technology sharing type of a -- a bit narrower of an agreement?

MR. FROMAN: Thank you -- it's Mike. The negotiations are obviously still ongoing in the U.N. CCC process towards Copenhagen. We do not expect that Beijing is going to produce a climate change agreement. But we do expect that the leaders will spend time together discussing how best to proceed and how to work together to make Copenhagen a success. So that's what our expectations are.

Q: I mean, what would that say? Like what needs to be sort of written out or in stone to allow that to happen, to allow Copenhagen to be a success, springing from this bilateral meeting?

MR. FROMAN: Those are the sort of things that are being worked out between now and the visit.

MR. SHAPIRO: Thank you, guys. Again, sorry for the late start, but I think we've got to wrap it up right now. So, again, thanks for your patience earlier and for all your cooperation getting on the call.

END 4:03 P.M. EST


No comments:

Post a Comment