Bài "Vietnam's new money" trên báo Foreign Policy ngày 21 tháng một năm 2010:
Một làn sóng của sự giàu sang phú quý và quyền lực đang làm thay đổi bộ mặt quốc gia xã hội chủ nghĩa này. Nhưng, trong khi những nhà hoạt động dân chủ đang bị tù đày và hệ thống quyền lực cứ tiếp tục xiết chặt, "bàn tay mạnh mẽ" của Đảng Cộng sản có thể biến những tiến bộ về kinh tế thành một thảm họa về mặt xã hội.
Ngày 16 Tháng 11 năm 2008,tại Caravelle, khách sạn sang trọng đầu tiên của thành phố Hồ Chí Minh, nơi từng là chổ cư ngụ của các nhà báo công tác thời "chiến tranh Mỹ", hai nhà doanh nghiệp mới của Việt Nam đã kết hôn Chú rể là Nguyễn Bảo Hoàng, 36 tuổi, tổng quản lý của một công ty đầu tư, IDG Ventures Việt Nam, và cô dâu của ông đã 27 tuổi, tên Nguyễn Thanh Phương, chủ tịch của một công ty đầu tư, VietCapital. Hai người đứng đầu hai công ty, họ chịu trách nhiệm kiểm soát nguồn vốn khoảng $ 150,000,000 đô la từ các khoản đầu tư tại Việt Nam.
Nhưng đám cưới này đâu phải chỉ là một câu chuyện về tiền bạc mới tại Việt Nam. Nguyễn Thanh Phương đâu phải chỉ là một chuyên viên ngân hàng đầu tư xòang xĩnh- mà cô là con gái của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Người đàn ông cô lấy làm chồng chính là một công dân Mỹ, con của một người đã chạy trốn Việt Nam năm 1975 để trốn thoát gông cùm cộng sản - bây giờ trở về cưới con gái của một trong số những tên cộng sản đó.
Cuộc hôn nhân của họ gói trọn nhiều yếu tố của một "kiểu mẫu" Việt Nam mới, bất kể một làn sóng mới của sự giàu có, Đảng Cộng sản vẫn còn chi phối cả các lãnh vực kể cả công cộng lẫn tư nhân. Nhiều doanh nghiệp "tư nhân" hoặc là của nhà nước trước đây (DNNN) hay hiện nay vẫn còn có một số quyền sở hữu nhà nước,còn phần lớn vẫn do đảng viên nắm giữ. hầu hết những người nắm giữ các chức vụ điều hành cao cấp trong các hãng tư nhân đều thuộc về các đảng viên, thân nhân hay bạn bè của họ. Các đảng viên (Cộng sản) ưu tú đang biến đổi chủ nghĩa tư bản Việt Nam thành một doanh nghiệp mang tính cách gia đình. Và nếu trong tuần này, sự kiện bốn nhà hoạt động dân chủ bị kết án về tội lật đổ chính quyền có đưa ra dấu hiệu gì chăng nữa, việc củng cố quyền lực đảng là một sự phát triển rất đáng sợ cho tương lai của Việt Nam.
Có rất nhiều thí dụ về mối quan hệ ruột thịt giữa (những người nắm) tiền bạc và quyền lực tại Việt Nam hiện nay: Một trong những người giàu có nhất của Việt Nam là Trương Gia Bình,chủ tịch của FPT, một công ty công nghệ thông tin lớn nhất ở quốc gia bản địa. Ông cũng là người duy nhất ở Việt Nam thường được gọi với thủ ngữ "cựu rể" vì ông đã từng kết hôn với con gái của Võ Nguyên Giáp - từng được coi là anh hùng trong chiến tranh, tướng lãnh quân đội đã về hưu, và cựu phó thủ tướng. Trong thập niên 1990, nếu một cơ sở làm ăn cần người liên hệ trong số các công ty có dính dáng đến quân đội, hoặc trong ngành xây dựng hoặc thông tin, thì Giáp là người họ cần phải đến gặp.
Một thí dụ khác nữa là Đinh Thị Hòa, người Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp MBA của Đại học Harvard. Vào đầu thập niên 1990, khi Ngân hàng Thế giới muốn kích thích sự phát triển trong địa hạt tư nhân tại Việt Nam, quốc gia này đã được trao tặng nhiều học bổng cho những người trẻ, trong số đó có Hòa. Khi về nước, Hòa đã sử dụng kiến thức vừa tìm thấy của mình để thành lập Galaxy, một công ty tư vấn cho hầu hết các nhà hàng muốn tổ chức theo phong cách thương mại Tây phương, một rạp chiếu phim lớn ở TP Hồ Chí Minh, và một công ty sản xuất phim.
Nhìn từ nhiều khía cạnh thì đây là là một mô hình của một doanh nghiệp thành công mà trong đó tư nhân làm chủ. Nhưng Galaxy đâu phải từ đâu lù lù xuất hiện, mà nó là một trong những công ty được thành lập bởi con cháu của những đảng viên gộc. Khi Ngân hàng Thế Giới chọn Hoa để trao tặng học bổng, cha cô đang làm tới chức thứ trưởng bộ ngoại giao VN.
Câu chuyện về tự do hóa nền kinh tế của Việt Nam có thể dùng câu nói của Hồ Chí Minh về tình đoàn kết dân tộc dể diễn tả, "thành công, thành công, đại thành công." Năm 1993, theo số liệu của chính phủ VN, gần 60 phần trăm dân số sống dưới mức nghèo khổ. Đến năm 2004 con số đó đã giảm xuống còn 20 phần trăm. Coi như quốc gia này đã đáp ứng hầu hết các mục tiêu phát triển do Liên hiệp quốc đề ra gọi là Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, họ đã thoát ra khỏi cấp bậc của các nước nghèo nhất để tham gia vào nhóm của "những quốc gia với thu nhập hạng trung." Đời sống nhân dân được thăng hoa, chân trời của họ được mở rộng, và tham vọng của họ cứ thế lớn dần.
Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát của nhà nước trên sự phát triển của Việt Nam là điều trở ngại. Cuộc hôn nhân giữa đảng và quyền lợi tư nhân đang méo mó nền kinh tế để phục vụ ý muốn của một số người thay vì phục vụ cho nhiều người. Và hệ thống chủ nghĩa xã hội bè phái đang trở thành một mối đe dọa cho sự ổn định trong tương lai của Việt Nam. Việt Nam đang làm nguy hại tới số phận của nhiều con em tiêu biểu mà Ngân Hàng Thế Giới tài trợ trước đây-- khi sự thăng hoa khi trước được tiếp nối bằng một cuộc phá sản
Source: http://www.vietcatholic.net/News/Html/76728.htm
====
- Vietnam's New Money
An influx of wealth and privilege is shaking up this socialist country. But, as pro-democracy activists are jailed and the network of power tightens, the Communist Party's strong hand may be turning economic progress into a social disaster.
BY BILL HAYTON | JANUARY 21, 2010
On Nov. 16, 2008, two of Vietnam's new entrepreneurs were married in the Caravelle, Ho Chi Minh City's first luxury hotel, once home to journalists covering the "American War." The groom was 36-year-old Nguyen Bao Hoang, managing general partner of an investment firm, IDG Ventures Vietnam, and his bride was 27-year-old Nguyen Thanh Phuong, chairperson of another investment firm, VietCapital. Between them, their two companies controlled around $150 million of investments in Vietnam.
But the wedding wasn't just another story about new money in Vietnam. Nguyen Thanh Phuong isn't just an investment banker -- she's the daughter of the prime minister, Nguyen Tan Dung. The man she was marrying is an American citizen, the child of parents who fled Vietnam in 1975 to escape the communists -- now returned to wed the daughter of one of them.
Their union encapsulates many elements of the new Vietnam where, despite an influx of new wealth, the Communist Party still dominates both the public and private sectors. Many "private" businesses are either former state-owned enterprises (SOEs) or still have some state ownership, and most are still run by party members. Most of the controllers of the commanding heights of the private sector are party appointees, their family, or their friends. The Communist Party elite are turning Vietnamese capitalism into a family business. And if this week's conviction of four pro-democracy activists on subversion charges is any sign, the consolidation of party power is a very frightening development for Vietnam's future.
There are many examples of the family relationship between money and power in today's Vietnam: One of Vietnam's richest men, Truong Gia Binh, is chairman of the country's biggest indigenous IT firm, FPT. He's also the only man in Vietnam routinely referred to with the prefix "former son-in-law" because he was once married to the daughter of Vo Nguyen Giap -- war hero, retired army commander, and former deputy prime minister. During the 1990s, if a business needed contacts in the army's extensive array of companies, or in construction or communications, Giap was the man to see.
Another example is Dinh Thi Hoa, Vietnam's first Harvard University MBA graduate. In the early 1990s, when the World Bank wanted to stimulate private-sector development in Vietnam, it awarded many scholarships to young people, including Hoa. On her return, Hoa used her newfound knowledge to found a company called Galaxy that now owns a PR agency, most of the good Western-style restaurant chains in the country, a big cinema in Ho Chi Minh City, and a film production company. In many ways it's a model of private-sector success. But Galaxy didn't just spring up out of nowhere. It's one of the many firms created by the children of the party elite. When the World Bank chose Hoa for the scholarship, her father was deputy foreign minister.
The story of Vietnam's economic liberalization has been, to quote Ho Chi Minh on national unity, "success, success, great success." In 1993, according to government figures, almost 60 percent of the population lived below the poverty line. By 2004 that figure was down to 20 percent. The country has met most of its Millennium Development Goals, development targets set by the United Nations, escaping the ranks of the poorest countries to join the group of "middle-income states." People's living standards are soaring, their horizons are widening, and their ambitions are growing.
But the state's control over Vietnam's expansion is troublesome. The marriage between party and private interest is distorting the economy toward the wants of the few rather than the needs of the many. And networks of crony socialism are becoming a threat to Vietnam's future stability. Vietnam risks the fate of many of the World Bank's previous poster children -- boom followed by bust.
The biggest state corporations are setting up unaccountable funding channels to finance projects with minimal economic logic. By June 2008, 28 SOEs had spent around $1.5 billion establishing or buying controlling stakes in fund management companies, stock brokerages, commercial banks, and insurance firms. Three-quarters of Vietnam's finance companies are now owned by the biggest SOEs (those known as general corporations). Many also have bought securities companies dealing in shares. Add all this together, and several of Vietnam's biggest general corporations have the potential to become self-financing black boxes with opaque funding arrangements.
Although the days of the soft loan from a state bank are largely past, there are plenty of other ways to channel money to SOEs. The state's Vietnam Development Bank (subsidized by aid from foreign governments) and its Social Insurance Fund (expected to become the biggest investor in the country by 2015) seem to act as unaccountable slush funds for the benefit of the state sector. Clearly SOEs have a significant, if not necessarily bright, future ahead.
The Vietnamese Communist leadership wants to run the country along the lines of Gaullism in France -- where the commanding heights of the public and private sectors are coordinated by an elite trained in such institutions as the École Nationale d'Administration. Under "Vietnamese Gaullism," a behind-the-scenes elite (the party) is supposed to set the overall direction of policy and then delegate its implementation to the state (which is controlled by the party). The government then draws up the laws and uses whatever resources are available to it -- the state bureaucracy, SOEs, the private sector, foreign investors, international donors, etc. -- to see the policy executed. Behind the scenes, the party monitors, corrals, and presses the various actors to make sure that its policy is followed. That, at least, is what the party would like to have happen. The reality is usually something quite different.
With easy money around, it's not hard to bribe patrons, officials, and regulators to turn a blind eye to breaches of the law. The party members in charge of the SOE tail end up wagging the party policy dog. But this isn't the whole story. What is remarkable about Vietnam is the way, at moments of crisis, the Communist Party can discipline its errant members and bring the economy back under central control. But how much longer can it do so?
Until recently, Vietnam had shared the benefits of growth more equitably than any of its neighbors. The party's socialist orientation still meant something. But in the future, redistribution will mean taking wealth away from the party's biggest supporters. Does the party leadership have the ability to stand up to its newly rich citizens and demand they hand over part of their wealth through taxation to benefit poorer people in faraway provinces? Do the convictions this week signal that the corrupt networks of party, power, and privilege have already gotten out of control? If so, Vietnam's new money could collapse under its own weight.
Source: http://www.foreignpolicy.com/articles/2010/01/21/vietnams_new_money
BY BILL HAYTON | JANUARY 21, 2010
On Nov. 16, 2008, two of Vietnam's new entrepreneurs were married in the Caravelle, Ho Chi Minh City's first luxury hotel, once home to journalists covering the "American War." The groom was 36-year-old Nguyen Bao Hoang, managing general partner of an investment firm, IDG Ventures Vietnam, and his bride was 27-year-old Nguyen Thanh Phuong, chairperson of another investment firm, VietCapital. Between them, their two companies controlled around $150 million of investments in Vietnam.
But the wedding wasn't just another story about new money in Vietnam. Nguyen Thanh Phuong isn't just an investment banker -- she's the daughter of the prime minister, Nguyen Tan Dung. The man she was marrying is an American citizen, the child of parents who fled Vietnam in 1975 to escape the communists -- now returned to wed the daughter of one of them.
Their union encapsulates many elements of the new Vietnam where, despite an influx of new wealth, the Communist Party still dominates both the public and private sectors. Many "private" businesses are either former state-owned enterprises (SOEs) or still have some state ownership, and most are still run by party members. Most of the controllers of the commanding heights of the private sector are party appointees, their family, or their friends. The Communist Party elite are turning Vietnamese capitalism into a family business. And if this week's conviction of four pro-democracy activists on subversion charges is any sign, the consolidation of party power is a very frightening development for Vietnam's future.
There are many examples of the family relationship between money and power in today's Vietnam: One of Vietnam's richest men, Truong Gia Binh, is chairman of the country's biggest indigenous IT firm, FPT. He's also the only man in Vietnam routinely referred to with the prefix "former son-in-law" because he was once married to the daughter of Vo Nguyen Giap -- war hero, retired army commander, and former deputy prime minister. During the 1990s, if a business needed contacts in the army's extensive array of companies, or in construction or communications, Giap was the man to see.
Another example is Dinh Thi Hoa, Vietnam's first Harvard University MBA graduate. In the early 1990s, when the World Bank wanted to stimulate private-sector development in Vietnam, it awarded many scholarships to young people, including Hoa. On her return, Hoa used her newfound knowledge to found a company called Galaxy that now owns a PR agency, most of the good Western-style restaurant chains in the country, a big cinema in Ho Chi Minh City, and a film production company. In many ways it's a model of private-sector success. But Galaxy didn't just spring up out of nowhere. It's one of the many firms created by the children of the party elite. When the World Bank chose Hoa for the scholarship, her father was deputy foreign minister.
The story of Vietnam's economic liberalization has been, to quote Ho Chi Minh on national unity, "success, success, great success." In 1993, according to government figures, almost 60 percent of the population lived below the poverty line. By 2004 that figure was down to 20 percent. The country has met most of its Millennium Development Goals, development targets set by the United Nations, escaping the ranks of the poorest countries to join the group of "middle-income states." People's living standards are soaring, their horizons are widening, and their ambitions are growing.
But the state's control over Vietnam's expansion is troublesome. The marriage between party and private interest is distorting the economy toward the wants of the few rather than the needs of the many. And networks of crony socialism are becoming a threat to Vietnam's future stability. Vietnam risks the fate of many of the World Bank's previous poster children -- boom followed by bust.
The biggest state corporations are setting up unaccountable funding channels to finance projects with minimal economic logic. By June 2008, 28 SOEs had spent around $1.5 billion establishing or buying controlling stakes in fund management companies, stock brokerages, commercial banks, and insurance firms. Three-quarters of Vietnam's finance companies are now owned by the biggest SOEs (those known as general corporations). Many also have bought securities companies dealing in shares. Add all this together, and several of Vietnam's biggest general corporations have the potential to become self-financing black boxes with opaque funding arrangements.
Although the days of the soft loan from a state bank are largely past, there are plenty of other ways to channel money to SOEs. The state's Vietnam Development Bank (subsidized by aid from foreign governments) and its Social Insurance Fund (expected to become the biggest investor in the country by 2015) seem to act as unaccountable slush funds for the benefit of the state sector. Clearly SOEs have a significant, if not necessarily bright, future ahead.
The Vietnamese Communist leadership wants to run the country along the lines of Gaullism in France -- where the commanding heights of the public and private sectors are coordinated by an elite trained in such institutions as the École Nationale d'Administration. Under "Vietnamese Gaullism," a behind-the-scenes elite (the party) is supposed to set the overall direction of policy and then delegate its implementation to the state (which is controlled by the party). The government then draws up the laws and uses whatever resources are available to it -- the state bureaucracy, SOEs, the private sector, foreign investors, international donors, etc. -- to see the policy executed. Behind the scenes, the party monitors, corrals, and presses the various actors to make sure that its policy is followed. That, at least, is what the party would like to have happen. The reality is usually something quite different.
With easy money around, it's not hard to bribe patrons, officials, and regulators to turn a blind eye to breaches of the law. The party members in charge of the SOE tail end up wagging the party policy dog. But this isn't the whole story. What is remarkable about Vietnam is the way, at moments of crisis, the Communist Party can discipline its errant members and bring the economy back under central control. But how much longer can it do so?
Until recently, Vietnam had shared the benefits of growth more equitably than any of its neighbors. The party's socialist orientation still meant something. But in the future, redistribution will mean taking wealth away from the party's biggest supporters. Does the party leadership have the ability to stand up to its newly rich citizens and demand they hand over part of their wealth through taxation to benefit poorer people in faraway provinces? Do the convictions this week signal that the corrupt networks of party, power, and privilege have already gotten out of control? If so, Vietnam's new money could collapse under its own weight.
Source: http://www.foreignpolicy.com/articles/2010/01/21/vietnams_new_money
No comments:
Post a Comment