Trước nay, ngay cả trong các Văn thư bổ nhiệm hay Nghị quyết của Bộ Rao giảng Tin mừng cho các Dân tộc, người ta chỉ thấy nêu lý do: Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt xin một Tổng Giám mục Phó vì lý do sức khỏe, chưa bao giờ thấy nghe nói Tòa thánh chấp thuận đơn từ chức vì lý do lương tâm. Người ta chỉ nghe thấy một lần duy nhất, trong cuộc trả lời phỏng vấn của WHD, chính Đức cha Giuse nói tới lý do ngài “từ chức vì lương tâm”.
Đài Vatican loan tin: “Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn viếng thăm Roma để trao đổi về tình hình Giáo hội tại Việt Nam” từ 31/5-3/6/2010..
Thông tin trên khiến nhiều người sửng sốt và đặt câu hỏi: Hồng Y qua Rôma trong tư cách cá nhân hay đại diện HĐGMVN? Ngài tự nguyện qua Tòa Thánh để báo cáo tình hình hay Tòa Thánh mời ngài qua?
Đài Vatican loan tin: “Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn viếng thăm Roma để trao đổi về tình hình Giáo hội tại Việt Nam” từ 31/5-3/6/2010..
Thông tin trên khiến nhiều người sửng sốt và đặt câu hỏi: Hồng Y qua Rôma trong tư cách cá nhân hay đại diện HĐGMVN? Ngài tự nguyện qua Tòa Thánh để báo cáo tình hình hay Tòa Thánh mời ngài qua?
Việc ngài viếng thăm Rôma đột xuất khiến người ta nhớ lại trong chuyến ra Hà Nội trong tư cách Đặc sứ Tòa Thánh, cử hành tang lễ Đức Hồng y Phaolô Maria Phạm Đình Tụng và sau đó ngài đã đề nghị các Giám mục không được tới Thái Hà mà theo ngài đó là ý Tòa Thánh. Trong khi đó, Đức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt người có liên quan thì lại không nhận được bất cứ chỉ thị nào từ Tòa Thánh, ngoài lá thư của Hồng Y Bertone.
Việc ngài bất ngờ qua Rôma ngay sau cuộc Hội ngộ các linh mục Giáo tỉnh Sài Gòn (26-27/5/2010) – mà trong cuộc hội ngộ đó các linh mục thuộc Giáo tỉnh đã đề bạt lên ngài Bức tâm thư, yêu cầu HĐGMVN lên tiếng về các vấn đề liên quan tới Giáo Hội trong thời gian gần đây, nhưng đã bị Đức hồng Y gạt bỏ, khiến người ta nghi ngại về một chuyến đi mà ngài chỉ là đại diện cho nhóm “Lục ca áo tím” hơn là cho lợi ích của Giáo Hội Việt Nam?
Câu ngài nói với các linh mục trong cuộc Hội ngộ tại Sài Gòn: “Giáo hội Miền Bắc đã không sống theo tinh thần “đối thoại” của Công đồng Vaticanô II, nhưng sống theo tinh thần trước Công đồng”, khiến người ta quan ngại về chuyến qua thăm Rôma của Đức Hồng Y sẽ chỉ là chuyến tham vấn cho Rôma về chủ trương thân cộng của nhóm các Giám mục thỏa hiệp, trong đó có ngài, hơn là cho sự sống còn của Tổng Giáo phận Hà Nội?
Đọc bản tin chi tiết, người ta sẽ càng sửng sốt hơn. Người đời thường nói: “Đường đi hay tối. Nói dối hay cùng”.
Bản tin trên bạch hóa thêm ra nhiều chuyện. Bản tin viết:
“ĐHY Gioan Baotixita Mẫn tỏ ra rất hài lòng về các cuộc hội kiến. Ngài cho biết các vị hữu trách tại Tòa Thánh rất am tường tình hình Giáo Hội tại Việt Nam. ĐTC cũng như cả hai bộ liên hệ đều tỏ ra rất tôn trọng ý kiến của Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt cương quyết xin từ nhiệm vì lý do lương tâm. Về việc bổ nhiệm Đức TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn kế nhiệm Đức TGM Ngô Quang Kiệt trong nhiệm vụ TGM chính tòa Hà Nội, chính Đức Thánh Cha quyết định.”
Trước nay, ngay cả trong các Văn thư bổ nhiệm hay Nghị quyết của Bộ Rao giảng Tin mừng cho các Dân tộc, người ta chỉ thấy nêu lý do: Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt xin một Tổng Giám mục Phó vì lý do sức khỏe, chưa bao giờ thấy nghe nói Tòa thánh chấp thuận đơn từ chức vì lý do lương tâm. Người ta chỉ nghe thấy một lần duy nhất, trong cuộc trả lời phỏng vấn của WHD, chính Đức cha Giuse nói tới lý do ngài “từ chức vì lương tâm”.
Còn về “việc bổ nhiệm Đức TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn kế nhiệm Đức Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt trong nhiệm vụ TGM chính tòa Hà Nội”, do “chính Đức thánh Cha quyết định” thì chẳng ai bàn cãi. Tuy nhiên, việc đưa tới quyết định của Đức Thánh Cha là vấn đề quan trọng đã bị lờ đi, không nói đến. Mặt khác điều khiến người ta băn khoăn, chính là thái độ chối trách nhiệm của những người trực tiếp liên quan tới việc ra đi trong đêm tối của Đức cha Ngô Quang Kiệt. Đây là cách hành xử thường thấy trong chế độ cộng sản.
Ai cũng biết Đức thánh Cha chỉ là người hạ bút ký cuối cùng. Ngài không thể hiểu hết được nội tình của các Giáo hội tại địa phương. Vấn đề đưa con ngáo ộp “Tòa Thánh” hay “chính Đức thánh Cha quyết định”, chỉ là một hành vi nhằm che đậy những sự thật đau lòng về sự ra đi trong đêm tối của Đức cha Giuse Ngô Quang Kiệt đối với một số người không đủ thông tin mà thôi.
Bản tin cũng cho biết: “Ngoài ra, Bộ ngoại giao Tòa Thánh cũng nói rõ với Nhà Nước Việt Nam rằng Tòa Thánh tôn trọng ý kiến của Đức TGM Ngô Quang Kiệt khi nhận đơn xin từ nhiệm của Người.”
Tòa thánh xưa nay luôn độc lập trong các quyết định, tại sao lại phải “nói rõ với Nhà nước Việt Nam rằng Tòa Thánh tôn trọng ý kiến của Đức Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt khi nhận đơn xin từ nhiệm của Người”?
Phải chăng Tòa thánh đang muốn người giáo dân Việt Nam phải hiểu rằng việc ra đi của Đức tổng Giuse Ngô Quang Kiệt không phải do Nhà nước, mọi tội lỗi là do cá nhân Đức cha Ngô Quang Kiệt, do Tòa thánh tôn trọng ý kiến của Đức cha Kiệt, chứ Nhà nước không hề có can dự gì vào việc này. Đây hoàn toàn là việc nội bộ của Giáo Hội, giống như vụ việc tại Bát Nhã vậy?
Phải chăng, sau khi chứng kiến sự phẫn nộ của giáo dân Hà Nội về sự ra đi của Đức Tổng Kiệt, để an dân, chính quyền Hà Nội đã chính thức yêu cầu Tòa Thánh “giải oan” cho chính quyền Hà Nội, nên Tòa thánh mới phải giải thích với Nhà nước và nhân dân Việt Nam rằng: “Tòa thánh tôn trọng ý kiến của Đức TGM Ngô Quang Kiệt”?
Câu hỏi đặt ra ở đây là Hồng Y Mẫn đang muốn nói với giáo dân hay nói với Roma? Có lẽ là cả hai, nhưng chuyến đi và những phát biểu này nói lên điều gì? Trong khi cả giáo hội đang chờ một phát biểu chính thức từ Hội Đồng Giám mục và từ Hồng Y Phạm Minh Mẫn, người có tước hiệu cao nhất ở Giáo hội Việt Nam hiện nay, thì các ngài lại dùng tiếp phương sách “Im lặng là vàng… úa”.
Nếu đúng như vậy, thì trong chuyện này, việc Hồng Y Phạm Minh Mẫn bất ngờ “qua thăm Rôma để trao đổi tình hình Giáo Hội tại Việt Nam”, không còn là chuyện nhỏ nữa. Nói đúng hơn, ngài đã không đi Rôma trong tư cách đại diện của HĐGMVN, cũng chẳng đi theo diện cá nhân mà ngài chính là người được Nhà nước Cộng sản cử qua Rôma để hoàn tất nốt vở bi hài kịch còn dang dở nhưng đã chứa dầy nước mắt của người giáo dân Việt Nam.
Thật quá đau lòng!!!
An Dân
Việc ngài bất ngờ qua Rôma ngay sau cuộc Hội ngộ các linh mục Giáo tỉnh Sài Gòn (26-27/5/2010) – mà trong cuộc hội ngộ đó các linh mục thuộc Giáo tỉnh đã đề bạt lên ngài Bức tâm thư, yêu cầu HĐGMVN lên tiếng về các vấn đề liên quan tới Giáo Hội trong thời gian gần đây, nhưng đã bị Đức hồng Y gạt bỏ, khiến người ta nghi ngại về một chuyến đi mà ngài chỉ là đại diện cho nhóm “Lục ca áo tím” hơn là cho lợi ích của Giáo Hội Việt Nam?
Câu ngài nói với các linh mục trong cuộc Hội ngộ tại Sài Gòn: “Giáo hội Miền Bắc đã không sống theo tinh thần “đối thoại” của Công đồng Vaticanô II, nhưng sống theo tinh thần trước Công đồng”, khiến người ta quan ngại về chuyến qua thăm Rôma của Đức Hồng Y sẽ chỉ là chuyến tham vấn cho Rôma về chủ trương thân cộng của nhóm các Giám mục thỏa hiệp, trong đó có ngài, hơn là cho sự sống còn của Tổng Giáo phận Hà Nội?
Bài trên Vietvatican về chuyến đi của Phạm Minh Mẫn tới Roma |
Bản tin trên bạch hóa thêm ra nhiều chuyện. Bản tin viết:
“ĐHY Gioan Baotixita Mẫn tỏ ra rất hài lòng về các cuộc hội kiến. Ngài cho biết các vị hữu trách tại Tòa Thánh rất am tường tình hình Giáo Hội tại Việt Nam. ĐTC cũng như cả hai bộ liên hệ đều tỏ ra rất tôn trọng ý kiến của Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt cương quyết xin từ nhiệm vì lý do lương tâm. Về việc bổ nhiệm Đức TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn kế nhiệm Đức TGM Ngô Quang Kiệt trong nhiệm vụ TGM chính tòa Hà Nội, chính Đức Thánh Cha quyết định.”
Trước nay, ngay cả trong các Văn thư bổ nhiệm hay Nghị quyết của Bộ Rao giảng Tin mừng cho các Dân tộc, người ta chỉ thấy nêu lý do: Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt xin một Tổng Giám mục Phó vì lý do sức khỏe, chưa bao giờ thấy nghe nói Tòa thánh chấp thuận đơn từ chức vì lý do lương tâm. Người ta chỉ nghe thấy một lần duy nhất, trong cuộc trả lời phỏng vấn của WHD, chính Đức cha Giuse nói tới lý do ngài “từ chức vì lương tâm”.
Còn về “việc bổ nhiệm Đức TGM Phêrô Nguyễn Văn Nhơn kế nhiệm Đức Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt trong nhiệm vụ TGM chính tòa Hà Nội”, do “chính Đức thánh Cha quyết định” thì chẳng ai bàn cãi. Tuy nhiên, việc đưa tới quyết định của Đức Thánh Cha là vấn đề quan trọng đã bị lờ đi, không nói đến. Mặt khác điều khiến người ta băn khoăn, chính là thái độ chối trách nhiệm của những người trực tiếp liên quan tới việc ra đi trong đêm tối của Đức cha Ngô Quang Kiệt. Đây là cách hành xử thường thấy trong chế độ cộng sản.
Ai cũng biết Đức thánh Cha chỉ là người hạ bút ký cuối cùng. Ngài không thể hiểu hết được nội tình của các Giáo hội tại địa phương. Vấn đề đưa con ngáo ộp “Tòa Thánh” hay “chính Đức thánh Cha quyết định”, chỉ là một hành vi nhằm che đậy những sự thật đau lòng về sự ra đi trong đêm tối của Đức cha Giuse Ngô Quang Kiệt đối với một số người không đủ thông tin mà thôi.
Bản tin cũng cho biết: “Ngoài ra, Bộ ngoại giao Tòa Thánh cũng nói rõ với Nhà Nước Việt Nam rằng Tòa Thánh tôn trọng ý kiến của Đức TGM Ngô Quang Kiệt khi nhận đơn xin từ nhiệm của Người.”
Tòa thánh xưa nay luôn độc lập trong các quyết định, tại sao lại phải “nói rõ với Nhà nước Việt Nam rằng Tòa Thánh tôn trọng ý kiến của Đức Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt khi nhận đơn xin từ nhiệm của Người”?
Phải chăng Tòa thánh đang muốn người giáo dân Việt Nam phải hiểu rằng việc ra đi của Đức tổng Giuse Ngô Quang Kiệt không phải do Nhà nước, mọi tội lỗi là do cá nhân Đức cha Ngô Quang Kiệt, do Tòa thánh tôn trọng ý kiến của Đức cha Kiệt, chứ Nhà nước không hề có can dự gì vào việc này. Đây hoàn toàn là việc nội bộ của Giáo Hội, giống như vụ việc tại Bát Nhã vậy?
Phải chăng, sau khi chứng kiến sự phẫn nộ của giáo dân Hà Nội về sự ra đi của Đức Tổng Kiệt, để an dân, chính quyền Hà Nội đã chính thức yêu cầu Tòa Thánh “giải oan” cho chính quyền Hà Nội, nên Tòa thánh mới phải giải thích với Nhà nước và nhân dân Việt Nam rằng: “Tòa thánh tôn trọng ý kiến của Đức TGM Ngô Quang Kiệt”?
Câu hỏi đặt ra ở đây là Hồng Y Mẫn đang muốn nói với giáo dân hay nói với Roma? Có lẽ là cả hai, nhưng chuyến đi và những phát biểu này nói lên điều gì? Trong khi cả giáo hội đang chờ một phát biểu chính thức từ Hội Đồng Giám mục và từ Hồng Y Phạm Minh Mẫn, người có tước hiệu cao nhất ở Giáo hội Việt Nam hiện nay, thì các ngài lại dùng tiếp phương sách “Im lặng là vàng… úa”.
Nếu đúng như vậy, thì trong chuyện này, việc Hồng Y Phạm Minh Mẫn bất ngờ “qua thăm Rôma để trao đổi tình hình Giáo Hội tại Việt Nam”, không còn là chuyện nhỏ nữa. Nói đúng hơn, ngài đã không đi Rôma trong tư cách đại diện của HĐGMVN, cũng chẳng đi theo diện cá nhân mà ngài chính là người được Nhà nước Cộng sản cử qua Rôma để hoàn tất nốt vở bi hài kịch còn dang dở nhưng đã chứa dầy nước mắt của người giáo dân Việt Nam.
Thật quá đau lòng!!!
An Dân
No comments:
Post a Comment