Thursday, March 31, 2011

NATO takes over air operations as CIA works the ground in Libya

    U.S. officials, opposition warn Libya could get bloodier


By the CNN Wire Staff
April 1, 2011


Tripoli, Libya (CNN) -- From the halls of Congress to the shell-pocked streets of Libyan cities, intertwined themes rang clear Thursday: Leader Moammar Gadhafi is determined to prevail, and the opposition needs more training and allied air strikes to have a chance.

"Gadhafi will "kill as many (people) as he must to crush the rebellion," Joint Chiefs of Staff Chairman Adm. Mike Mullen told the House Armed Services Committee.

The rebels, who were regrouping after several setbacks, pinned their hopes on more coalition air power, which will likely increase as weather improves.

"We want more to bring a speedy end to this," Col. Ahmed Omar Bani, an opposition spokesman, told CNN. "A strike is not a strike unless it kills," he said.

CIA operatives have been in Libya working with rebel leaders to try to reverse gains by loyalist forces, a U.S. intelligence source said.

The United States, insisting it is now fulfilling more of a support role in the coalition, shifted in that direction as NATO took sole command of air operations in Libya.

The ferocity of this month's fighting and Gadhafi's advantage in firepower was clearly evident in Misrata, which has seen snipers, significant casualties and destruction.

A witness told CNN Thursday there "is utter madness" and Gadhafi's men are going door-to-door evicting and terrorizing people.

"I am afraid it will be one big massacre here in Misrata" if the international forces "do not do more," he said. CNN did not identify the witness for security reasons.

Saddoun El-Misurati, a spokesman for the Libyan opposition in Misrata, described intense fighting and casualties in the city.

"We managed to get two shipments, so far, of badly needed medical supplies to the hospitals. But obviously we still need more supplies in dealing with the day-to-day casualties and the situation on the ground," he said.

Gadhafi's military capabilities had been steadily eroded since the onset of U.N.-sanctioned air strikes, U.S. officials have said.

But the dictator's forces outnumber the rebels by about 10-to-1 in terms of armor and other ground forces, Mullen noted.

Defense Secretary Robert Gates, also speaking before the House committee, warned that the Libyan rebels still need significant training and assistance.

"It's pretty much a pickup ballgame" right now, he said.

U.S. and British officials say no decision has been made about whether to arm the opposition.

Dianne Feinstein, head of the Senate Intelligence Committee, told CNN's "The Situation Room" she opposes doing that. The Democratic senator cited failures of such a move in other conflicts.

Bani -- asked whether he is open to the idea of ground forces from outside Libya joining the rebels' effort -- responded that "all options are open to us."

"It has been very hard the past few days because the freedom forces have been facing heavy tanks and artillery weapons with very light weapons," the spokesman said.

While some members of the Libyan military reportedly defected to join the opposition, the rebels include many volunteers who have not been trained.

Over the weekend, CNN reported that rebels had taken al-Brega, Ras Lanuf and Bin Jawad, and reached a town just east of Sirte. But in the past three days, opposition fighters have been pushed back eastward.

CNN's Ben Wedeman, reporting Thursday from near al-Brega, said the rebels, armed with light mortars and machine guns, have displayed no strategy in their running battles with loyalist troops.

Gates reiterated the Obama administration's promise that no U.S. ground forces will be used in Libya, telling committee members that the rebels had indicated they didn't want such an intervention.

But the United States does have CIA personnel on the ground.

A U.S. intelligence source said the CIA is operating in the country to help increase U.S. "military and political understanding" of the situation.

A former counterterrorism official with knowledge of U.S. Libya policy said there is a presidential finding authorizing the CIA to conduct operations in support of U.S. policy in Libya, including assessing the opposition and determining their needs.

Specific activities by CIA officers will be determined by conditions on the ground and would need further approval from the White House, the source said.

A former senior intelligence official said officers "might be advising [rebels] on how to target the adversary, how to use the weapons they have, reconnaissance and counter-surveillance."

Presidential findings are a type of secret order authorizing some covert intelligence operations.

The CIA has had a presence in Libya for some time, a U.S. official told CNN earlier this month. "The intelligence community is aggressively pursuing information on the ground," the official said. The CIA sent additional personnel to Libya to augment officers on the ground after the anti-government protests erupted, the official said, without giving details.

CIA officers assisted with the rescue of one of two U.S. airmen whose fighter jet crashed in Libya on March 21, a knowledgeable U.S. source said.

NATO emphasized Thursday that the U.N. resolution authorizing action in Libya precludes "occupation forces."

NATO Adm. Giampaolo Di Paola, chairman of the NATO Military Committee, indicated that the presence of foreign intelligence personnel does not violate U.N. Security Council 1973, which authorized action in Libya.

Rebel forces have been demanding an end to Gadhafi's nearly 42 years of rule in Libya. They have faced sustained attacks by a regime fighting to stay in power and portraying the opposition as terrorists backed by al Qaeda.

Rebel forces have lost Bin Jawad and the key oil town of Ras Lanuf and are backed up to the al-Brega area, Bani said Wednesday.

Ajdabiya, which is east of al-Brega, will be prepared as a "defense point" if the withdrawal continues farther east, he said.

Amid the setbacks faced by rebels, a significant crack in Gadhafi's armor surfaced when Libyan Foreign Minister Moussa Koussa fled to London on Wednesday and told the government there that he has resigned, the British Foreign Office said.

Koussa -- a former head of Libyan intelligence -- was a stalwart defender of the government as recently as a month ago. But in recent weeks his demeanor had visibly changed. At one recent media briefing, he kept his head down as he read a statement and left early.

British Foreign Secretary William Hague said Koussa had not been offered any immunity.

Koussa's defection provides evidence "that Gadhafi's regime ... is fragmented, under pressure and crumbling from within," said Hague, adding that Koussa is voluntarily speaking with officials in the United Kingdom.

Libyan government spokesman Moussa Ibrahim said Thursday that Koussa did not tell the government he planned to resign before he flew to Britain. Ibrahim said Koussa asked for sick leave and the government gave him permission to leave the country and receive intensive medical care.

The government had another setback Thursday, with news that an official who was picked as Libyan ambassador to the United Nations has defected.

A relative and an opposition leader said Thursday that former Foreign Minister Ali Abdussalam Treki was in Cairo.

CNN's Nic Robertson, Ben Wedeman, Reza Sayah, Dana Bash, Pam Benson, Tim Lister and Zain Verjee contributed to this report.


Lu Zhihao, world's heaviest 4-year-old



Lu Zhihao, 4, eats a roast chicken wing at a market in Foshan, Guangdong province March 29, 2011.
Photograph by: Joe Tan, Reuters


Lu Zhihao, who is 3 feet 7 inches (1.127cm) tall and weighs 136 lbs (61kg), put on weight dramatically since his appetite grew when he was 3 months old. His worried parents took him to several hospitals, but the reason for his obesity remains unknown, though it is possibly due to his dietary habit, according to local media.


Lu Zhihao, 4, takes a nap at a kindergarten in Foshan, Guangdong province March 29, 2011. Lu, who is 3 feet 7 inches (1.127cm) tall and weighs 136 lbs (61kg), put on weight dramatically since his appetite grew when he was 3 months old. His worried parents took him to several hospitals, but the reason for his obesity remains unknown, though it is possibly due to his dietary habit, according to local media.


Lu Zhihao (C), 4, plays with other children at a kindergarten in Foshan, Guangdong province March 29, 2011.


Lu Zhihao, 4, takes a shower with the help of his mother at his house in Foshan, Guangdong province
March 28, 2011.



Lu Zhihao (C), 4, walks with his parents on a street in Foshan, Guangdong province March 29, 2011.


Lu Zhihao, 4, shows his empty rice bowl to his teacher during lunch time at a kindergarten in Foshan, Guangdong province March 29, 2011.


Lu Zhihao, 4, stands up from his mother's lap outside his house in Foshan, Guangdong province March 29, 2011.


Lu Zhihao, 4, kicks a ball at a basketball court in Foshan, Guangdong province March 28, 2011.


Lu Zhihao (R), 4, sleeps during a noon break at a kindergarten in Foshan, Guangdong province March 29, 2011.



Obama authorizes secret help for Libya rebels

By Mark Hosenball
WASHINGTON | Wed Mar 30, 2011 6:16pm EDT


(Reuters) - President Barack Obama has signed a secret order authorizing covert U.S. government support for rebel forces seeking to oust Libyan leader Muammar Gaddafi, government officials told Reuters on Wednesday.

Obama signed the order, known as a presidential "finding", within the last two or three weeks, according to government sources familiar with the matter.

Such findings are a principal form of presidential directive used to authorize secret operations by the Central Intelligence Agency. This is a necessary legal step before such action can take place but does not mean that it will.

As is common practice for this and all administrations, I am not going to comment on intelligence matters," White House spokesman Jay Carney said in a statement. "I will reiterate what the president said yesterday -- no decision has been made about providing arms to the opposition or to any group in Libya."

The CIA declined comment.

News that Obama had given the authorization surfaced as the President and other U.S. and allied officials spoke openly about the possibility of sending arms supplies to Gaddafi's opponents, who are fighting better-equipped government forces.

The United States is part of a coalition, with NATO members and some Arab states, which is conducting air strikes on Libyan government forces under a U.N. mandate aimed at protecting civilians opposing Gaddafi.

Interviews by U.S. networks on Tuesday, Obama said the objective was for Gaddafi to "ultimately step down" from power. He spoke of applying "steady pressure, not only militarily but also through these other means" to force Gaddafi out.

Obama said the U.S. had not ruled out providing military hardware to rebels. "It's fair to say that if we wanted to get weapons into Libya, we probably could. We're looking at all our options at this point," he told ABC News anchor Diane Sawyer.

In Washington, Secretary of State Hillary Clinton insisted to reporters that no decision had yet been taken.

U.S. officials monitoring events in Libya say neither Gaddafi's forces nor the rebels, who have asked the West for heavy weapons, now appear able to make decisive gains.

While U.S. and allied airstrikes have seriously damaged Gaddafi's military forces and disrupted his chain of command, officials say, rebel forces remain disorganized and unable to take full advantage of western military support.

SPECIFIC OPERATIONS

People familiar with U.S. intelligence procedures said that Presidential covert action "findings" are normally crafted to provide broad authorization for a range of potential U.S. government actions to support a particular covert objective.

In order for specific operations to be carried out under the provisions of such a broad authorization -- for example the delivery of cash or weapons to anti-Gaddafi forces -- the White House also would have to give additional "permission" allowing such activities to proceed.

Former officials say these follow-up authorizations are known in the intelligence world as "'Mother may I' findings."

In 2009 Obama gave a similar authorization for the expansion of covert U.S. counter-terrorism actions by the CIA in Yemen. The White House does not normally confirm such orders have been issued.

Because U.S. and allied intelligence agencies still have many questions about the identities and leadership of anti-Gaddafi forces, any covert U.S. activities are likely to proceed cautiously until more information about the rebels can be collected and analyzed, officials said.

"The whole issue on (providing rebels with) training and equipment requires knowing who the rebels are," said Bruce Riedel, a former senior CIA Middle East expert who has advised the Obama White House.

Riedel said that helping the rebels to organize themselves and training them how use weapons effectively would be more urgent then shipping them arms.

ARMS EMBARGO

AP – In a March 29, 2011 photo provided by the U.S. Navy, the guided-missile destroyer USS Barry launches …
Sending in weapons would arguably violate an arms embargo on Libya by the U.N. Security Council imposed on February 26, although British, U.S. and French officials have suggested there may be a loophole.

Getting a waiver would require the agreement of all 15 council members, which is unlikely at this stage. Diplomats say any countries that decided to arm the rebels would be unlikely to seek formal council approval.

An article in early March on the website of the Voice of America, the U.S. government's broadcasting service, speculated on possible secret operations in Libya and defined a covert action as "any U.S. government effort to change the economic, military, or political situation overseas in a hidden way."

The article, by VOA intelligence correspondent Gary Thomas, said covert action "can encompass many things, including propaganda, covert funding, electoral manipulation, arming and training insurgents, and even encouraging a coup."

U.S. officials also have said that Saudi Arabia and Qatar, whose leaders despise Gaddafi, have indicated a willingness to supply Libyan rebels with weapons.

Members of Congress have expressed anxiety about U.S. government activities in Libya. Some have recalled that weapons provided by the U.S. and Saudis to mujahedeen fighting Soviet occupation forces in Afghanistan in the 1980s later ended up in the hands of anti-American militants.

There are fears that the same thing could happen in Libya unless the U.S. is sure who it is dealing with. The chairman of the House intelligence committee, Rep. Mike Rogers, said on Wednesday he opposed supplying arms to the Libyan rebels fighting Gaddafi "at this time."

"We need to understand more about the opposition before I would support passing out guns and advanced weapons to them," Rogers said in a statement.

(Additional reporting by Susan Cornwell in Washington and Louis Charbonneau at the United Nations; Editing by David Storey and Christopher Wilson)


CIA operating in Libya, in consultation with opposition




By the CNN Wire Staff
March 30, 2011


Benghazi, Libya (CNN) -- CIA operatives are providing intelligence from Libya, where opposition forces are on the run and the defiant government suffered the embarrassing defection of its foreign minister Wednesday.

The NATO-led coalition, which is enforcing a no-fly zone and protecting civilians from the intense fighting, got no help from the weather in its ongoing efforts to protect the fragile opposition movement.

"The weather conditions did not allow close combat support by aircraft in the last couple of days," said Republican U.S. Rep. Mike Rogers, chairman of the House Permanent Select Committee on Intelligence.

Moammar Gadhafi's government, for its part, kept up the war of words.

State-run Libyan TV late Wednesday quoted a military source as saying a "civilian location was shelled tonight in the city of Tripoli by the colonizing crusader aggression."

Amid debate on whether the allies will arm the retreating and undertrained rebels, a U.S. intelligence source told CNN the CIA is in the country to increase the "military and political understanding" of the situation.

"Yes, we are gathering intel firsthand and we are in contact with some opposition entities," said the source.

The White House refused to comment on a Reuters report that President Barack Obama has signed a secret order authorizing covert U.S. government support for rebel troops.

"I will reiterate what the president said yesterday -- no decision has been made about providing arms to the opposition or to any group in Libya," said White House press secretary Jay Carney in a statement. "We're not ruling it out or ruling it in. We're assessing and reviewing options for all types of assistance that we could provide to the Libyan people, and have consulted directly with the opposition and our international partners about these matters."

According to the Reuters report, Obama signed the covert aid order, or "finding," within the past few weeks. Such findings are required for the CIA to conduct secret operations, the report said.

A U.S. official not authorized to speak publicly could not confirm the finding, but noted when there are crises like this, "you look at all instruments of national power."

In early March, a U.S. official told CNN "the intelligence community is aggressively pursuing information on the ground" in Libya.

British Prime Minister David Cameron told the House of Commons that he has not ruled out arming the Libyan opposition, but added that Britain has not made the decision to do so.

U.S. Defense Secretary Robert Gates and Secretary of State Hillary Clinton provided classified briefings to House and Senate members who asked whether the United States intended to arm the rebels, participants told CNN.

Clinton and Gates made clear that no decision had been made, and Congress members from both parties said they believed it would be a bad idea, according to participants.

Regarding the committing of U.S. forces to the U.N.-backed operation, the White House has said Obama acted within his authority under the War Powers Act. It notes that the president and other officials consulted congressional leaders several times in the run-up to the March 19 deployment of U.S. forces to the U.N.-authorized Libya mission.

Clinton told members of Congress the administration acted within the requirements of the War Powers Act and needed no authorization for further decisions on the mission, lawmakers said.

The opposition got a boost Wednesday with news that Libyan Foreign Minister Moussa Koussa willingly traveled to London and told the government there that he has resigned, the United Kingdom Foreign Office said.

CNN's Ben Wedeman, who has been reporting from Libya for several weeks, said that Koussa's departure is a significant blow, but not a critical loss to the regime.

A Foreign Office spokesperson said Koussa was one of the most senior figures in Gadhafi's government "and his role was to represent the regime internationally -- something that he is no longer willing to do."

The department provided no other details on the surprise move.

CNN's Nic Robertson, who previously met with Koussa, said the former head of intelligence once was a stalwart defender of the government.

The Senate's Rogers called Moussa's defection "huge news."

Libya's opposition said its fighters are executing a "tactical withdrawal" from a swath of territory they once controlled, a move that comes as Gadhafi's forces relentlessly pound them.

Col. Ahmed Bani, speaking at a news conference in the opposition capital of Benghazi on Wednesday, said his forces are being outgunned by the superior military power of loyalists, spared the wrath of coalition airstrikes.

They have been pushed eastward over the last two days after CNN reported on Sunday that rebels took Brega, Ras Lanuf and Bin Jawad and reached a town just east of Sirte.

Rebel forces have now lost Bin Jawad and the key oil town of Ras Lanuf and are backed up to the Brega area, Bani said. Ajdabiya, which is east of Brega, will be prepared as a "defense point" if the withdrawal continues farther east, he said.

CNN's Wedeman said the rebels continue to have no effective command and control.

Bani called on the international community to supply opposition fighters with better and more powerful weapons to hold off the Gadhafi forces. He said the opposition was open to foreign troops training rebel fighters. Bani asked for tanks, heavy artillery and communications and logistics equipment.

The rebels have been demanding an end to Gadhafi's almost 42-year rule in Libya, but they have been facing "sustained attacks in the face of the coalition bombing" in Misrata, Ras Lanuf, and Bin Jawad, Robertson reported.

In an address to the House of Commons in London on Wednesday, British Foreign Secretary William Hague said that "regime forces have intensified their attacks, driving back opposition forces from ground they had taken in recent days." He cited the violence in the western town of Misrata.

"Misrata also came under heavy attack yesterday, with further loss of civilian life, including children, from mortars, sniper fire and attacks on all sides from regime tanks and personnel carriers," Hague said.

In the outskirts of Ajdabiya -- which was recently taken over by opposition forces -- Gadhafi's regime planted several dozen land mines, Human Rights Watch said in a statement Wednesday.

"Given the pedestrian and vehicular traffic in the area, the mines were clearly laid while government forces were in Ajdabiya," the group said.

Human Rights Watch also said 370 people are missing in the eastern part of the country, with some suspected to be in government custody. That list includes rebel fighters and civilians, including doctors, the group said.

CNN's Reza Sayah, Dana Bash, Pam Benson and Nic Robertson contributed to this report

Tuesday, March 29, 2011

Con sói già cô đơn - Phan Lạc Phúc




Phan Lạc Phúc
(Ký giả Lô Răng)


Cổ nhân có câu “Cái quan định luận”, có nghĩa rằng hãy đậy nắp áo quan cho một người nào đó, rồi sau mới có thể nhận định rốt ráo về con người ấy được. Nhưng có trường hợp đậy nắp áo quan rồi mà dư luận vẫn phân chia, kẻ khen người chê, không biết nghiêng về bên nào cho phải. Đó là trường hợp nằm xuống của Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan, người vừa tạ thế trung tuần tháng bảy qua ở Mỹ.

Khi ông còn sinh tiền, nói về ông có vẻ như tiếng chê nhiều hơn là lời khen. Ở trong nước giữa thập niên 60, đang là Tư lệnh phó Không Quân, ông nhảy sang làm Giám đốc Cảnh Sát Quốc Gia, Giám đốc Nha An Ninh Quân Đội, kiêm Giám đốc Trung Ương Tình Báo. Ông được coi như cánh tay mặt của ông Nguyễn Cao Kỳ lúc đó làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương (Thủ tướng), còn ông Loan làm “xếp chúa” của ngành an ninh trật tự. Đây là thời kỳ rất nhiều biến động. Đệ Nhất Cộng Hòa vừa được xóa đi, thể chế mới chưa hình thành, tranh chấp hiện ra ở mọi nơi, mọi lúc. Đây là thời gian kỷ lục về đảo chánh, về xuống đường, về bất ổn.

Tướng này loại tướng kia, tôn giáo đụng chạm, sinh viên học sinh biểu tình đập phá, Phật giáo đưa bàn thờ xuống đường .v.v... Chưa có lúc nào mà miền Nam lại “loạn” như thế. Người mạnh tay dẹp những bất ổn ấy là ông Nguyễn Ngọc Loan. Sự mạnh tay của ông gồm có: “cảnh sát dã chiến dàn chào, có hơi cay, có dùi cui, có việc “nhúp” những phần tử “trâu đánh”, có đổ máu, có nhà tù”. Ông Loan được gọi là độc tài, quân phiệt, phản cách mạng, là tay sai đế quốc ... Nhưng ít có ai nghĩ là ông Nguyễn Ngọc Loan đã đóng một vai trò tích cực trong việc ổn định tình thế, làm nền xây dựng cho một thể chế mới hợp hiến, hợp pháp Đệ Nhị Cộng Hòa.

Đám tang cả gia đình Trung Tá Nguyễn Tuấn bị tên đặc công Lém giết cùng một lần. Ảnh "Vietnam, A Chronicle of the War", Black Dog & Leventhal Publishers, Inc. 2003.
Thời kỳ ấy ông được thăng Chuẩn Tướng. Nhưng người ta ít khi gọi ông theo cấp bậc, mà người ta quen gọi ông là “Sáu Lèo”. “Sáu” ở đây là quan sáu theo danh xưng bình dân thời Pháp gọi các võ quan, mỗi một vạch trên vai là một cấp bậc (thiếu úy một vạch là ông một, trung úy hai vạch là ông hai ...). Chỉ có năm vạch là cùng (đại tá), tướng là đeo sao rồi. Nhưng dân gọi quan sáu là gọi theo hình tượng cũng như dân ngoài Bắc ngày xưa gọi dinh quan Toàn quyền là dinh Ông Bảy (còn trên ông Sáu một bực). Nhưng sau chữ Sáu của ông Loan còn thêm tĩnh từ “Lèo”. Không biết từ này xuất xứ từ đâu, nhưng khi nó đi vào ngôn ngữ dân gian thì nó mang một ý niệm bỉ thử, dèm pha, tiêu cực. Tiền “lèo” là tiền vô giá trị, hay là tiền chỉ có trong tưởng tượng. Hứa “lèo” là hứa xuông, hứa hão, hứa mà không thực hiện bao giờ. Vậy “Sáu Lèo” có nghĩa là một ông quan sáu vô giá trị hay là một ông tướng hữu danh vô thực hay sao?

Sở dĩ cái danh xưng này đứng vững một phần là vì cái bề ngoài luộm thuộm của ông Loan. Ông rất ít khi mặc quân phục, mũ mãng cân đai, nghênh ngang giàn giá. Ông thường mặc quần áo “trây di” xộc xệch, không đeo lon lá gì, chân đi dép cao su lẹp xẹp. Ra ngoài thì ông ngồi xe Jeep bình thường, không có mang cờ quạt mà cũng không có xe mở đường, mô tô bảo vệ. Ông nhiều khi còn đi xe “mobilet” lạch xạch đi làm. Có khi ông còn một tay cầm chai lade, một tay cầm súng M16 vừa đi vừa ực lade, vừa chửi thề loạn xạ. Bề ngoài của ông tướng Loan đúng là xập xệ, là “lèo”, nhưng việc làm của ông thì lại không “lèo” một chút nào.

Một anh em kỳ cựu ở Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia có kể lại rằng: “Thời ông Loan, không có câu nệ lễ nghi quân cách, không nề hà hệ thống quân giai, mà ông cũng không xía vào việc của các phòng, sở, nhưng giao việc gì là phải làm cho đúng, cho xong”. Cảnh sát thời ông Loan không đơn thuần làm công tác trị an, mà còn là một lực lượng xung kích hữu hiệu. Vấn đề nội an, phản gián cũng được nâng lên một mức vì ông nắm trong tay cùng một lúc Nha An Ninh Quân Đội và Cơ Quan Trung Ương Tình Báo, nên công tác nó quy về một mối, nhịp nhàng hiệu quả hơn. Có bữa một trực thăng đột ngột đậu xuống sân cờ Tổng Nha. Một số cán bộ phản gián đi xuống cùng một người bị bịt mắt. Nghe anh em nói lại đó là một cán bộ Việt Cộng cấp cao, bị bắt trên đường đi gặp một nhân viên “Xịa” gộc. Có lẽ ông Loan không muốn đồng minh lớn qua mặt mình trong địa hạt này, nên ông mới hốt tay trên, bắt cán bộ VC kia về Tổng Nha tra cứu. Ông “Sáu Lèo” không được các đoàn thể “Trâu Đánh”, các nhà chính khách “dấn thân” ủng hộ, mà đồng minh lớn Huê Kỳ cũng không có thiện cảm với ông.

Khi giải kết ở Việt Nam bắt đầu từ cuộc tấn công Mậu Thân, người Mỹ qua các phương tiện truyền thông của họ đưa ra những lời lẽ, những hình ảnh làm “nản lòng chiến sĩ” cũng như làm cho nhân dân Mỹ nghi ngờ, chán ghét chiến tranh Việt Nam. Một tờ báo Mỹ, tờ Newsweek gọi quân đội miền Nam là thỏ đế, quân đội Việt cộng là sư tử. Trong cuộc tấn công Mậu Thân khi phóng viên Eddie Adams chụp được tấm hình ông tướng Loan tự tay cầm súng lục bắn vào đầu một tù binh Việt Cộng bị trói, thì ông tướng Loan từ đó đã trở nên một biểu tượng của sự dã man tàn bạo. Cuộc chiến của nhân dân miền Nam, qua hình ảnh của ông Loan cũng trở nên phi nghĩa. Truyền thông Mỹ đã tóm được một cliché đắc ý. Nhà báo ảnh Eddie Adams cũng nhờ đó kiếm được một cái giải Pulitzer. Hình ảnh ấy cũng như cuốn phim ghi lại cuộc xử bắn tại chỗ này là sự thực, nhưng tiếc thay chỉ là sự thực một nửa. Người ta không ghi lại hay là không cho biết vì sao ông tướng Loan lại làm như thế.

Là một người chịu trách nhiệm về trị an thủ đô Sàigòn, ông Loan biết rằng chiến thuật Việt Cộng là tấn công và nổi dậy. “Quân đội giải phóng” đi tới đâu là cán bộ nằm vùng nơi đó nổi lên, diệt “ác ôn” hướng dẫn quân đội chiếm đóng các vị trí hiểm yếu, tiếp tế lương thực và tiến hành tổ chức ủy ban. Đầu mối của cuộc tấn công này là cán bộ nằm vùng, vì không có lực lượng này, quân tấn công sẽ như rắn mất đầu.

Cho nên việc chính của lực lượng cảnh sát Sàigòn là diệt nằm vùng. Trong một cuộc hành quân tảo thanh, lực lượng Cảnh Sát Dã Chiến bắt được một cán bộ Việt Cộng. Tên này vừa diệt “ác ôn”, hạ sát cả một gia đình sỹ quan cảnh sát thì bị bắt. Y đang thay chiếc áo đẫm máu bằng chiếc áo sọc rằn. Cảnh sát dã chiến đưa đến cho tướng Loan “hung thủ” cùng chiếc áo đẫm máu. Ông Loan liền cho mời báo chí tới thực hiện vụ hành quyết cảnh cáo “nằm vùng mà nổi lên là bị bắn không tha”. Ông nghĩ rằng “sát nhất nhân, vạn nhân cụ” và cũng để trả thù cho thuộc cấp của ông và gia đình vừa bị giết thảm thương.

Chiến tranh là như vậy, máu lại gọi máu. Truyền thông Mỹ chỉ chụp lại cảnh ông tướng Loan giơ tay bắn một tù binh bị trói, mà không cho biết trước đó tù binh Việt Cộng kia đã làm gì, và sau đó quân đội gọi là “giải phóng” kia đã hành xử như thế nào? Một số quân nhân “giải phóng” đã tàn sát cả nhà trung tá thiết giáp Nguyễn Tuấn, gồm tất cả 8 người trong đó có bà mẹ già đã 80 tuổi để hy vọng lấy được mật mã thiết giáp. Ỡ Huế, quân đội Việt Cộng không phải chỉ giết một người, một gia đình mà tàn sát hàng mấy nghìn người, lấp vội vàng trong những hố chôn tập thể, mà truyền thông Hoa Kỳ sau đó có nói gì đâu. Truyền thông báo chí Mỹ đã không trung thực trong việc tường trình cuộc chiến Việt Nam. Họ chỉ nói ra sự thực một nửa, sự thực nào có lợi cho họ. Nủa cái bánh mì thì vẫn là cái bánh mì, nhưng một nủa sự thực thì không còn là sự thực, hay là sự thực đã biến dạng đi.

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan bị trọng thương trong trận tổng công kích đợt hai của VC vào Sài Gòn (05/05/1968)
Ông tướng Nguyễn Ngọc Loan là “một người không giống ai”. Ông hành động theo những điều mà riêng ông cho là phải. Ông là người bất quy tắc (non conformist) cho nên ông được gọi là Sáu Lèo. Cho nên ông mới cho mời báo chí đến để trừng trị một tên Việt Cộng nằm vùng gây tội ác. Ông tưỏng như vậy là có lợi cho đại cuộc, nhưng không ngờ nó phản tác dụng khiến cho miền Nam bị tổn thương mà ông cũng thân bại danh liệt. Ông là tướng Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia, việc của ông là ngồi mà ra lệnh, tại sao ông phải đích thân cầm quân đi dẹp loạn để đến nỗi ông bị mang tiếng xấu, bị bắn què chân phải đi nạng suốt đời.

Nghe nói sau tháng tư đen, phải vất vả lắm ông mới vào được Mỹ. Người ta không muốn tiếp nhận một mẫu người “tàn bạo” như ông. Làm tướng mà không có trương mục, tiền bạc nào đáng kể. Phải mở một quán ăn kiếm sống. Như vậy mà vẫn không yên, có người còn đem chuyện cũ của ông ra bới móc. Vào khoảng đầu thập niên 80, nhà văn Huy Quang , tức Trung Tá không quân Vũ Đức Vinh cùng với Mai Thảo, Thanh Nam và một số anh em ra tờ Đất Mới ở Seatle. Sau khi tờ báo đứng vững, Đất Mới có ra thêm phụ trương bằng tiếng Anh để hy vọng thẩm thấu vào dư luận Mỹ. Nhân ngày kỷ niệm Mậu Thân, Huy Quang có phone đến tướng Nguyễn Ngọc Loan, để xem ông có cần phải điều trần điều chi với người đọc Hoa Kỳ. Tướng Loan trả lời, “Cảm ơn, tôi không có điều gì phải giải thích cả”. Ông sống trong im lặng. Ông tự tin trong niềm im lặng của ông.

Từ lâu ông tướng Loan mắc bệnh trầm kha, và ông từ giã cõi đời vào trung tuần tháng 7 năm 1998 vừa qua. Biến cố Mậu Thân và tên tuổi ông tướng Nguyễn Ngọc Loan bỗng nhiên sống lại trong ký ức mọi người. “Cái quan định luận” nên nghĩ thế nào về ông Loan? Phóng viên ảnh Eddie Adams người chụp bức hình xử bắn được giảii Pulitzer đã đến gia đình ông xin lỗi. Khi được tin ông mất Eddie đã đích thân đến dự đám tang và nói: “Ông là một vị anh hùng. Cả nước Mỹ nên khóc thương ông mới phải, tôi không muốn nhìn thấy ông ra đi như thế này, người ta không hiểu gì về ông ấy”. (The guy was a hero, America should be crying. I hate to see him go this way - Without people knowing anything about him).

Tại sao Eddie Adams bây giờ mới nói? Ông Loan đã chết rồi. Nói trước khi ông mất có khi tên tuổi ông đỡ bị người đời đàm tiếu mà gia đình thân nhân ông cũng được ngẩng đầu. Nhưng giả thử ông tướng Loan còn sống không chắc ông đã cho Eddie Adams nói như thế đâu. Ông không cần giải thích với ai. Ông muốn nhấm nháp vết thương của ông trong im lặng. Ông là con sói già cô đơn và kiêu hãnh của A. de Vigny:

“Gào khóc, kêu than đều hèn yếu - Hãy dũng cảm làm cho xong công việc lâu dài và nặng nhọc của ngươi, trên con đường mà số phận đã đặt định, rồi như ta, đau đớn, chết đi mà không nói một lời”.

Crier, pleurer, gémir c’est également lâche,
Fais énergiquement ta longue et lourde tâche
Dans la voie où le sort a voulu t’appeler
Puis comme moi, souffre et meurt sans parler.
Alfred de Vigny

Một dịp nào nếu tôi có dịp may đến viếng ông tướng Nguyễn Ngọc Loan tôi sẽ thắp hương, cúi đầu và khấn: “Hãy an nghỉ, con sói già cô đơn và kiêu hãnh. Những người lính thuần thành xin được nghiêng mình trước hương linh thiếu tướng Nguyễn Ngọc Loan”.

Phan Lạc Phúc

Monday, March 28, 2011

Obama: Not acting in Libya 'would have been a betrayal of who we are'

By the CNN Wire Staff
March 29, 2011


Washington (CNN) -- President Barack Obama on Monday rejected criticism of his decision to commit U.S. forces to the U.N.-authorized military mission in Libya, telling the American people there were strategic and moral reasons to act.

In a nationally televised speech at the National Defense University, Obama said his administration kept its pledge that the mission would be limited in size and scope, announcing that the NATO alliance would assume full command on Wednesday.

The United States now will play "a supporting role -- including intelligence, logistical support, search-and-rescue assistance, and capabilities to jam regime communications," Obama said, noting that both the risk and cost of the operation to America "will be reduced significantly."

Some Republican and Democrats have criticized the president's policy in the war-torn North African nation. Among other things, they have questioned the purpose of the mission, as well as its cost, endgame, and consequences for the broader Arab world.

Responding directly to critics, Obama detailed some of the nuance and strategy of his Libya policy and described the complaints as presenting "false choices" on the issue.

To those who question the need for a U.S. role in the Libya mission, Obama cited several reasons for joining allies in acting on the U.N. Security Council resolution that called for no-fly zone and arms embargo in Libya and protecting civilians as necessary.

Failure to do so would have allowed Libyan leader Moammar Gadhafi to unleash his military on his own people and signaled the world that such violence would go unchallenged, Obama said.

In addition, the violence from an expected attack by Gadhafi's forces on Benghazi, the rebel stronghold of 700,000 people, would have sent thousands of refugees into neighboring Tunisia and Egypt as they deal with emerging democratic movements, the president said.

"To brush aside America's responsibility as a leader and -- more profoundly -- our responsibilities to our fellow human beings under such circumstances would have been a betrayal of who we are," Obama said. "Some nations may be able to turn a blind eye to atrocities in other countries. The United States of America is different. And as president, I refused to wait for the images of slaughter and mass graves before taking action."

He also dismissed criticism by some conservatives that the Libyan mission fails to go far enough, particularly Gadhafi's downfall is not a specific objective.

In this case, Obama, said, making the ouster of Gadhafi a targeted outcome would have been a mistake.

"If we tried to overthrow Gadhafi by force, our coalition would splinter," he said. "We would likely have to put U.S. troops on the ground to accomplish that mission, or risk killing many civilians from the air. The dangers faced by our men and women in uniform would be far greater. So would the costs, and our share of the responsibility for what comes next."

At the same time, Obama repeated that resolving the Libya crisis requires Gadhafi's ouster, and said the coalition military mission was giving the Libyan people the opportunity to make that happen.

"It may not happen overnight, as a badly weakened Gadhafi tries desperately to hang on to power," Obama said. "But it should be clear to those around Gadhafi, and to every Libyan, that history is not on Gadhafi's side. With the time and space that we have provided for the Libyan people, they will be able to determine their own destiny, and that is how it should be. "

Looking directly into the television camera, Obama also described a policy of using military force when circumstances require action to protect vital interests and uphold core principles.

Citing times "when our safety is not directly threatened, but our interests and values are," Obama said such problems require the world's most powerful nation to play a role in helping.

"In such cases, we should not be afraid to act -- but the burden of action should not be America's alone," Obama said. "As we have in Libya, our task is instead to mobilize the international community for collective action."

In response to some conservative critics who called his response in Libya too timid and beholding to the United Nations, Obama cited the U.S. invasion of Iraq in 2003 that toppled Saddam Hussein but brought on a war now winding down more than eight years later.

"Contrary to the claims of some, American leadership is not simply a matter of going it alone and bearing all of the burden ourselves," Obama said. "Real leadership creates the conditions and coalitions for others to step up as well; to work with allies and partners so that they bear their share of the burden and pay their share of the costs; and to see that the principles of justice and human dignity are upheld by all."

Initial reaction political reaction welcomed the success of the Libyan mission so far, but continued the criticisms from both sides that preceded the speech.

Conservative Republican Sen. John McCain of Arizona said Obama erred by stating that the coalition would split if the mission was expanded to seeking regime change.

"If we tell Gadhafi, 'Don't worry, you won't be removed by force,' I think that's very encouraging to Gadhafi," McCain said, adding that the United States should act alone if necessary to oust Gadhafi.

Overall, however, McCain said Obama made a "strong case" for the military effort in Libya.

Another prominent Republican, House Speaker John Boehner of Ohio, disagreed.

"The speech failed to provide Americans much clarity to our involvement in Libya," said Boehner's spokesman, Michael Steel. "Nine days into this military intervention, Americans still have no answer to the fundamental question: What does success in Libya look like?"

Boehner sent a letter to Obama last week in which he asked specific questions about the Libya mission, including whether the U.S. military would take on a larger role if the coalition fell apart.

Republican Sen. Olympia Snowe of Maine also said Obama's speech fell short of what was needed.

"President Obama's current challenge is not to reassure us that the U.S. role was justified; his challenge is to tell us what's next and when our involvement will end," Snowe said in a statement.

Democratic Rep. Bruce Braley of Iowa, meanwhile, complained Obama provided no specifics Monday on what the Libyan mission would cost.

"We've got two wars in Iraq and Afghanistan -- and Americans deserve to hear from our president what this third conflict is going to cost us," Braley said in a statement.

The chairman of the Congressional Black Caucus, Democratic Rep. Emanuel Cleaver of Missouri, said he was pleased that NATO was taking over the Libya mission and "equally pleased that the United States will take a supporting role in this effort."

"We cannot afford another Iraq or Afghanistan and I firmly believe that the president fully understands that," Cleaver said in a statement.

CNN's Tom Cohen, Alan Silverleib, Dana Ford and Gabriella Schwarz contributed to this story.


Post-Kadhafi Libya in view at London meeting

by Guy Jackson

LONDON (AFP) – International powers meet in London on Tuesday to map out a post-Kadhafi future for Libya with France and Britain urging the rebels to lead a push for democracy.

Rafale jets of the French Air Force take part in military operations in Libya.
More than 35 countries, including seven Arab states, gather as rebel gains made in part thanks to Western air strikes have been halted by government forces on the outskirts of Moamer Kadhafi's birthplace, Sirte.

Britain, France, Germany and the United States had agreed that the London talks should aid "the political transition in Libya," said a French presidency statement.

And in a pre-meeting video conference with his fellow leaders Monday, Prime Minister David Cameron said he hoped the summit would "strengthen and broaden the coalition of countries committed to implementing the UN resolutions".

Later Monday, in an address to the nation, President Barack Obama warned that a military campaign to oust Moamer Kadhafi could repeat the bloodshed and misery of Iraq.

"If we tried to overthrow Kadhafi by force, our coalition would splinter. We would likely have to put US troops on the ground, or risk killing many civilians from the air," the president argued.

Cameron and French President Nicolas Sarkozy had earlier issued a joint call for Kadhafi to go because his regime "has completely lost its legitimacy" and his followers should desert Kadhafi "before it is too late".

They urged Libya's rebel national council and civil society leaders to steer the country towards democracy.

"We call on all Libyans who believe that Kadhafi is leading Libya into a disaster to take the initiative now to organise a transition process," the British and French leaders said.

The path to transition "could include the Interim National Transitional Council", the main rebel representatives, who should "begin a national political dialogue, leading to a representative process of transition, constitutional reform and preparation for free and fair elections."

France is the only Western country to have officially recognised the rebels. Qatar followed suit on Monday.

On the sidelines of the meeting, US Secretary of State Hillary Clinton, who flew into London late Monday, may hold talks with Mahmoud Jibril, the Libyan opposition leader whom she met in Paris two weeks ago.

However, the British government could not confirm if any opposition representatives would be present in London.

The West decided at a meeting in the French capital on March 19 to authorise military action in support of UN Security Council Resolution 1973, which called for citizens to be protected from pro-regime forces and a no-fly zone to be implemented.

Ten days later, hundreds of strikes on Kadhafi's tanks and armoured cars have transformed the opposition campaign, allowing rebels to push westwards from their stronghold of Benghazi and gain control of a string of towns.

NATO finally agreed Sunday to take over full command of military operations in Libya from a US-led coalition, resolving an issue which has dogged international thinking.

US leader Obama confirmed during his address that NATO would take command of all coalition military operations on Wednesday.

While France, Britain and the United States have driven forward the military action on Libya, they have been determined to ensure Arab nations are seen to be supporting their efforts.

Iraq, Jordan, the United Arab Emirates, Lebanon, Qatar, Tunisia and Morocco will all be represented on Tuesday, as well as the Arab League.

But Russia, whose Foreign Minister Sergei Lavrov has criticised the West's military action, saying it goes beyond the terms of the Security Council resolution, said it had not been invited.

Italy, Libya's former colonial masters, appeared to have taken the British hosts by surprise when Foreign Minister Franco Frattini said he would present a a plan to offer Kadhafi exile.

But an Italian foreign ministry spokesman later played down the initiative, saying it was only just beginning to discuss proposals on the post-Kadhafi era.


Obama: 'we stopped massacre in Libya'

AFP
March 29, 2011, 12:26 pm


WASHINGTON (AFP) - A defiant President Barack Obama told Americans he had stopped a "massacre" in Libya, but bluntly warned that trying to oust Moamer Kadhafi by force could repeat the carnage of Iraq.

"As president, I refused to wait for the images of slaughter and mass graves before taking action," Obama said, mounting a robust defense of his decision to rain air strikes on Kadhafi's troops in a UN-mandated bid to protect civilians.

Obama spoke after Libyan rebels, enabled by pounding air attacks by international fighter jets, grabbed back government-held territory, and on the eve of a major international conference in London dedicated to Libya's future.

The president, in a major televised address at the National Defense University in Washington, also denied he had ceded leadership to US allies and had failed to lay out a clear strategy for war-weary Americans.

"In just one month, the United States has worked with our international partners to mobilize a broad coalition, secure an international mandate to protect civilians, stop an advancing army, prevent a massacre, and establish a no-fly Zone with our allies and partners," Obama said. Points" Obama's Libya speech

Faced with a man who compared his people to "rats" and who had hanged "civilians in the streets," Obama said he had seen no choice but to act against Kadhafi's forces as they bore down on the key city of Benghazi.

He said the city could have suffered "a massacre that would have reverberated across the region and stained the conscience of the world."

"I refused to let that happen," said Obama, who came to power vowing to get US troops home from Iraq and eventually Afghanistan, but has found himself launching a new military adventure abroad on his own watch.

"To brush aside America's responsibility as a leader -- and more profoundly -- our responsibilities to our fellow human beings ... would have been a betrayal of who were are," he said.

The president said US "interests and values" were at stake in the crisis, in an apparent response to those who question whether Libya represents a vital threat to the United States.

Obama did not, however, sketch an end game for the conflict, as critics warn that he may have taken sides in an intractable Middle Eastern civil war, and fear a blow to US credibility unless Kadhafi is ousted.

He made clear he wants Kadhafi gone, but warned that pursuing a military quest for regime change would backfire and exact a terrible price.

"If we tried to overthrow Kadhafi by force, our coalition would splinter."

"We would likely have to put US troops on the ground, or risk killing many civilians from the air.

"To be blunt, we went down that road in Iraq.

"Regime change there took eight years, thousands of American and Iraqi lives, and nearly a trillion dollars. That is not something we can afford to repeat in Libya."

Top international powers including Britain and France meet in London on Tuesday to assess the success of the coalition effort against Kadhafi and to consider how to oust the long-time leader with non military means.

The United States and its partners have levied punishing financial and diplomatic sanctions on the Libyan regime, seized billions of dollars in assets and are policing an arms embargo.

Obama said a "badly weakened" Kadhafi could hang on for some time, saying Libya would remain "dangerous" with him still around.

But he warned Kadhafi was on the wrong side of history.

"The transition to a government that is responsive to the Libyan people will be a difficult task," Obama said, adding that it was up to the international community to join the United States in a rebuilding effort.

The president also sought to explain his criteria for committing US power abroad, as analysts seek an "Obama doctrine" as revolt sweeps the Middle East.

He said he would never shrink from using force decisively and unilaterally if the US homeland was threatened, but said America could also deploy its military in situations when it was not at risk, for instance to prevent genocide.

But he said he would seek the support of allies in such cases, telling Americans who have seen a decade of war: "The burden of action should not be America's alone."

Obama's speech was partly an answer to a storm of criticism in recent days, especially from lawmakers who argued they were not fully consulted on the Libyan operation.

Republican Senator John McCain welcomed Obama's explanation of the US intervention in Libya, but said his comment that regime change by force was not on the table was "puzzling."

"Kadhafi must have been somewhat comforted by that," Obama's 2008 general election foe told CNN.


Sunday, March 27, 2011

Tin buồn: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang qua đời


CÁO PHÓ

Gia đình chúng tôi vô cùng thương tiếc báo tin buồn Ông Ngọai, Ông Nội, Cha, Bác, Chú, Anh, Em, của chúng tôi là:
    Nhạc Sĩ Du Ca Nguyễn Đức Quang
    Đã từ trần lúc 4 giờ sáng Chủ Nhật ngày 27 tháng 3 năm 2011
    Nhằm ngày 23 tháng 2 năm Tân Mão
    Tại Bệnh viện Fountain Valley Regional Hospital, California.
    Hưởng thọ 68 tuổi.
Linh cửu hiện được quàn tại:
    Lakeside Chapel, Westminster Memorial Park,
    14801 Beach Blvd., Westminster , CA 92683
    Tel (714) 893-2421
Lịch Trình Tang Lễ:
    - Thứ Bẩy ngày 2 tháng 4 năm 2011
    – Lúc 4:00 PM : Nhập liệm và phát tang
    – Từ 5:00 PM đến 7:00 PM thăm viếng
    – Từ 6:00 PM đến 7:00 PM: Lễ Tiễn Biệt của Hội Đồng Trung Ương Hướng Đạo Việt Nam
    - Chủ Nhật ngày 3 tháng 4 năm 2011
    – Từ 9:00 AM đến 5:00 PM: thăm viếng
    - Thứ Hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
    – Từ 9:00 AM đến 11:00 AM: thăm viếng
    – Từ 11:30 AM: lễ di quan
    – 12:30 PM: lễ Hỏa Táng.
TANG GIA ĐỒNG KÍNH BÁO
    Trưởng Nam: Nguyễn Đức Tường, vợ Tống Thị Thanh Thảo
    Trưởng Nữ: Nguyễn Thị Minh Nhiên, chồng Nguyễn Cao Huy
    Đích Tôn: Nguyễn Đức Tuệ
    Cháu Nội: Nguyễn Thanh Tâm
    Cháu Ngoại: Nguyễn Cao Corey
    Nguyễn Cao Crew
    Nguyễn Cao Cody
    Chị Dâu: Bà Quả Phụ Nguyễn Đức Minh cùng các con, các cháu (VN)
    Chị: Nguyễn Thị Minh Tâm, chồng Dương Thịnh và các con, các cháu (VN)
    Anh Rể: Nguyễn Mạnh Đàn và các con và các cháu (VN)
    Chị: Nguyễn Thị Kim Liên, chồng Phạm Khiêm Ích và các con, các cháu (VN)
    Em Trai: Nguyễn Đức Vinh, vợ Phan Thị Sen và các con (Đà Lạt, VN)
    Em Vợ: Nguyễn Mạnh Hùng, vợ Lê Thị Huệ, và các con, cháu (USA)
    Em Vợ: Nguyễn Quốc Bình, vợ Nguyễn Thị Kim Dung và các con (USA)
    Em Vợ: Nguyễn Hồng Ngọc, vợ Võ Thị Phương Thảo và các con (USA)
    Em Vợ: Nguyễn Bảo Lộc, vợ Nguyễn Thị Kim Trang và các con (USA)
    Em Vợ: Nguyễn Lâm Tuyên, vợ Võ Thị Thúy Hằng và con (USA)
    Cháu: Lê Gia Lệ Thi (USA)
Cáo Phó này thay thế thiệp tang.
Xin miễn phúng điếu và thay vào đó quý vị có thể hiến tặng cho Project Vietnam.
***
    Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang qua đời lúc 4 giờ sáng hôm nay 27 tháng 3, 2011
Source: http://www.ducavn.com/duca_files/VanNghe_files/TacGia/NDQuangB.htm

Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang, sau một căn bịnh hiểm nghèo kéo dài hơn tháng qua, đã qua đời lúc 4 giờ sáng hôm nay tại California. Nhạc sĩ tên thật Nguyễn đức Quang, sinh năm 1944 tại Sơn Tây.

Tên thật Nguyễn đức Quang, sinh năm 1944 tại Sơn Tây.
Theo gia đình vào Nam năm 1954.
Sinh sống tại Ðà Lạt từ năm 1958.
Tốt nghiệp đại học Ðà Lạt phân khoa Chính Trị Kinh Doanh khóa 1.

Bắt đầu sáng tác nhạc năm 1961. Ca khúc đầu tay dành cho Hướng đạo với tên Gươm Thiêng Hào Kiệt.

Sau biến chuyển chính trị lớn ở miền Nam năm 63, bắt đầu cảm hứng về nhạc Thanh niên và những vấn đề đất nước.

Năm 1964, chuyển qua hẳn những ca khúc có chủ đề Tuổi trẻ, Quê hương, Dân tộc xây dựng những đề tài mới cho tập Trầm Ca, hát nhạc tranh đấu xã hội và nhạc sinh hoạt thanh niên và thành lập Phong Trào Du Ca Việt Nam năm 1966 .

Năm 1979 cùng gia đình đến Hoa Kỳ, hoạt động liên tục trong nghành truyền thông tại hải ngoại. Hiện vẫn định cư tại Little Saigon, California USA.

Năm 1964, chuyển qua hẳn những ca khúc có chủ đề Tuổi trẻ, Quê hương, Dân tộc, xây dựng những đề tài mới cho tập Trầm Ca, hát nhạc tranh đấu xã hội và nhạc sinh hoạt thanh niên và thành lập Phong Trào Du Ca Việt Nam năm 1966 .

Năm 1979 cùng gia đình đến Hoa Kỳ, hoạt động liên tục trong nghành truyền thông tại hải ngoại.

Mục Lục Những Ca Khúc Tiêu Biểu:

Mãi đến sau 1965, một số những bài hát của Nguyễn Đức Quang mới xuất hiện rải rác trên một số ấn phẩm sách, báo và vài tuyển tập sơ sài do Tình hình thiếu thốn phương tiện và điều kiện lúc bấy giờ, người ta đã thấy có các tập nhạc in bằng ronéo như: Trầm ca, Những bài Ca Khai Phá, Ruồi và Kên Kên, Thỏ Thẻ Loan Phòng v..v.

Năm 1995, Ngô Mạnh Thu và Nguyễn Thiện Cơ trong nhóm Đồng Vọng thu gom lại hầu hết cả nhạc trong các tập nhạc chính và ấn hành tuyển tập Dưới Ánh Mặt trời gồm 69 bài. Duới đây là những nét chính và 9 tập nhạc đã được tác giả hình thành trên suốt quãng đường sinh hoạt và sáng tác của anh. (Trích trong ”về những ca khúc Nguyễn Đức Quang đã viết” trong tuyển tập “Dưới Ánh Mặt Trời”)

Ấn Phẩm Đã Phát Hành:

1. Chuyện Chúng Mình:

52 ca khúc, viết từ 1960 đến 1964,thời kỳ đầu sáng tác, hầu hết là các khúc tình ca tuổi học trò và thời gian sinh sống tại Đà lạt. Một số bài như: Chuyện Người Con Gái, Khôn Hồn Có Cánh Thì Bay, Trẫm Nhớ Ái Khanh Không (phổ thơ Nhất Tuấn) , Lửa Từ Bi (Thơ Vũ Hoàng Chương).

2. Trầm Ca:

10 ca khúc cho thanh niên và thời cuộc, những thao thức lớn nhất về con người, đất nước.

Những ca khúc này tạo nên cả một cao trào tuổi trẻ nhập cuộc vào các sinh hoạt.

Nỗi Buồn Nhược Tiểu, Người Anh Vĩnh Bình, Tiếng Hát Tự Do, Chiều Qua Tuy Hòa, Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ là dấu ấn chưa phai mờ trong nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam từ đó đến nay.





3. Những Bài Ca Khai Phá:

trên 40 ca khúc sinh hoạt đặc biệt cho tuổi trẻ , sinh viên, học sinh dùng trong các buổi họp mặt công tác xã hội, các hoạt động đám đông, là tiếng kêu gọi tuổi trẻ đến với nhau cùng xây dựng một đất nước và niềm tin:

Không Phải Là Lúc, Về Với Mẹ Cha, Dưới Ánh Mặt Trời, Chuyện Quê Ta, Hy Vọng Đã Vươn Lên, Một Giấc Chiêm Bao, Về Miền Gian Nan v..v..

Khởi động phong trào hát cộng đồng, hát chung khắp mọi nơi, sau này được lan truyền sang nhiều địa hạt và nhiều giới khác, kể cả tôn giáo.

Du Ca trở thành hình ảnh mẫu mực con người xã hội mới, đi vào phim ảnh Xin Nhận Nơi Này Làm Quê Hương.

4. Cần Nhau:

12 tình khúc được biết đến nhiều với: Bên Kia Sông, Vì Tôi Là Linh Mục, Cần Nhau, Như Mây Trên Cao, Vỗ Cánh Chim Bay ..

5. Thỏ Thẻ Loan Phòng (hay Lời Nguyện Cầu Hạnh Phúc):

18 bài sinh hoạt trong ngày hạnh phúc lứa đôi, hình thành 1969, nhiều bài hình như đă thành nếp trong các đám cưới như: Lời Nguyện Cầu Hạnh Phúc, Đám Cưới Chúng Mình, Lũ Chén Diã Có Tội Tình Gì, Đường Đến Hạnh Phúc.

6. Khúc Nhạc Thanh Xuân:

Khoảng 40 bài nhạc sinh hoạt thanh niên quốc tế.

Nhiều nhất là các ca khúc trong thời lập quốc Do Thái, phong trào Kibbuz, những bài hát nhân quyền, tự do từ Âu sang Á và Mỹ như: Về Miền Gian Nan, Bài Ca Hải Tặc, Quân Đoàn Thức Tỉnh, Không Ai Là Hoang Đảo ... được chuyển qua lời Việt để sử dụng trong nhiều sinh hoạt tuổi trẻ.

7. Hương Đồng Quê:

Các khúc Dân Ca và nhạc đồng quê nổi tiếng trên thế giới chuyển dịch sang lời Việt, gần 200 bài như Bài Ca Sông Hồng, Những Bụi Hoa Dại, Em Yêu Dấu Hỡi, Bên Bờ Sông Ohio, Tâm Sự Chú Lừa ... hầu hết bị thất lạc năm 1975.

8. Phúc Ca Mùa Lễ:

25 bài đồng dao quốc tế hát trong mùa Gíáng sinh như : Jingle Bells, The Christmas Tree, Silent Night ... được coi là những khúc hát vui trong mùa an bình của nhân loại.

9. Ruồi Và Kên Kê:

Hoàn tất năm 1970, gồm 11 bài, là những ca khúc bi phẫn về những vấn đề lớn nhất trong một khung cảnh chính trị và xã hội đen tối nhất của cả 2 miền đất nước: Im Lặng Là Ðồng Lõa, Ruồi Và Kên Kên, Bọn Lái Buôn Ở Khắp Nơi, Phòng Thí Nghiệm Công Cộng, Vụ Án Cuối Cùng ... Những ca khúc này vẫn được yêu chuộng cho đến nay.

10. Dưới Ánh Mặt Trời:

Gồm những sáng tác trong tập Trầm Ca, Những Bài Ca Khai Phá, Ruồi và Kên Kên, Chuyện Chúng Mình, Cần Nhau, Khúc Nhạc Thanh Xuân, Lời Nguyện Cầu Hạnh Phúc ....

Bìa: Nguyễn Ðồng, Nguyễn Thị Hợp
Hý họa: Tạ Tỵ, Chóe, Hiếu Ðệ
Chân dung: Lê Phúc
Kẻ nhạc: Phạm Xuân Ðài
Trình bày: Nguyễn Thiện Cơ, Ngô Mạnh Thu
Hình ảnh sưu tập: Trần Ðại Lộc
Hình bìa: Hồ Ðăng
Xuất bản Ðồng Vọng 1997 tại Cali- USA


Libya: Air strikes hit Gaddafi's hometown of Sirte

28 March 2011
Last updated at 03:42 GMT


Coalition air raids have hit the town of Sirte, Col Muammar Gaddafi's hometown and the next target of rebel forces advancing westwards.

A Libyan government spokesman said three Libyan civilians had been killed in the city's port.

Heavy explosions were also heard in the capital, Tripoli, late on Sunday.

The raids came as Nato took full command of the whole military operation in Libya, intended to enforce a UN resolution to protect civilians.

Foreign correspondents in Sirte said they heard several loud explosions in the city as aircraft flew overhead.

A rebel spokesman in Benghazi has said Sirte is now in the hands of rebel forces - but there has been no independent confirmation of the claim.

At Glance
Ian Pannell, BBC News,
Benghazi


In the last 24 hours, the rebels have pushed hundreds of kilometres to the west. The next big city in their path is Sirte. It is Col Gaddafi's hometown and one of the very few places untouched by the spirit of rebellion.

So here is the dilemma: if the rebels do manage to get that far and the people of Sirte do not rise up, either because they are loyal to Gaddafi or too afraid to act, what do the allies do? If civilians are not being threatened, they arguably have no mandate for action and that would stall the rebels' advance and leave them exposed and vulnerable to attack and that could mean an open-ended engagement for the coalition.

If the coalition launches attacks anyway to weaken Col Gaddafi's forces, that will convince many that this really is about regime-change and that could create splits within the alliance. The rebel advance may be quietly cheered in London, Paris and Washington, but it also potentially brings a host of problems for the coalition.
Later, Libyan government spokesman Moussa Ibrahim said three young Libyan men had been killed in an air strike on a fishing harbour near Sirte. There was "nothing military or quasi-military" there, he said.

Libyan officials say more than a week of strikes have killed nearly 100 civilians but this cannot be independently confirmed.

The air strikes, intended to prevent Col Gaddafi's forces from attacking civilian targets among the uprising against his rule, have allowed rebel forces to push westwards along the coastal highway from their eastern stronghold of Benghazi.

In the last two days a number of coastal communities and important oil installations, including Ras Lanuf, Brega, Uqayla and Bin Jawad, have fallen to the rebels since they took control of Ajdabiya.

Sirte lies about halfway along the coast between Tripoli and and Benghazi. Journalists in the city on Sunday said it was swarming with soldiers.

"We want to go to Sirte today," rebel fighter Marjai Agouri told Reuters news agency.

"I don't know if it will happen," he said outside Bin Jawad with about 100 other rebels armed with rocket launchers, anti-aircraft guns and pickup trucks mounted with machine guns.
'Terrorist gangs'

On Sunday, Nato's Secretary General, Anders Fogh Rasmussen, said the bloc was taking charge of the whole military operation in Libya "with immediate effect".

Mr Rasmussen said Nato's goal was to "protect civilians and civilian-populated areas under threat of attack from the Gaddafi regime".

"Nato will implement all aspects of the UN Resolution. Nothing more, nothing less," he added.

"We are already enforcing the arms embargo and the no-fly zone, and with today's decision we are going beyond. We will be acting in close co-ordination with our international and regional partners to protect the people of Libya."

The BBC's Chris Morris in Brussels says the mission to protect civilians was more sensitive because it involved debate about what exactly were legitimate military targets on the ground.

There were disagreements notably between France and Turkey about political control of the mission, but they have now been resolved, our correspondent says.

Nato Secretary General Anders Fogh Rasmussen says the decision is a "significant step"

But the precise rules of engagement have not been revealed, he adds.

Alongside the Nato command structure will be a separate, high-level committee of representatives of all countries taking part in the military action, including Arab states. It will give what one official called "broad political guidance."

Meanwhile, the battle for Misrata, the last significant rebel-held city in western Libya, has continued.

On Sunday evening, a resident told the BBC that eight people had been killed and 26 wounded - five of them critically - as Col Gaddafi's forces advanced on the al-Jazeera residential area in the west of the city.

Libyan state TV earlier said Misrata was "secure" and life was "going back to normal". Security forces had arrested "terrorist gangs", it said.


Saturday, March 26, 2011

TỪ THIỆN VÀ DU HÍ KHÁC NHAU Ở ĐIỂM NÀO?



Không cho phép mình quên!


http://teolangthang.blogspot.com/2009/09/khong-cho-phep-minh-quen-nguyen-khanh.html

Họ Nhiễm Độc ..
http://teolangthang.blogspot.com/2011/03/ho-nhiem-oc.html

Họ nhiễm độc từ trong giọng nói

Từng âm ròi rọt rối mồi manh
Buồn ta nức tiếng cười đanh
Nửa đêm cuội khóc trăng lành trong mơ

Họ nhiễm độc trên bờ "chủ nghĩa"
Hài lòng nghe chúng "ỉa" "tự do"
Hô hào "dân chủ" xin cho
"Đa nguyên đa đảng" khạc tro "nhân quyền"

Họ nhiễm độc đồng tiền vấy máu
Trên mồ hôi nước cháo cùng đinh
Gái Việt "xuất ngoại" bán trinh
Trai Việt "xuất khẩu" buôn mình lao nô

Họ nhiễm độc mộc hồ "yêu nước"
Nhãn "vịt kiều" trở bước "vinh quy"
Làm thân khuyển mã bất tri
Bơm hơi tiếp máu duy trì cộng ngai

Họ nhiễm độc chiêu bài "hòa giải"
Lấy tình thương hỏa tái hận thù
"Cùng nhau chống giặc tàu ô"
Quên thằng Việt cộng đội bô giặc tàu
(Quên thằng Việt cộng bán non sông cho tàu .)

Họ nhiễm độc từ "mao" cộng sản (*)
Nhổ ra liếm lại bản "côn đồ"
Cộng nô bán nước chưa khô
Nhục hàm phản quốc tội đồ sử ghi
*
Nam Quan Bản Giốc tri thanh sử
Tuyến đầu Việt quốc giữ ngàn năm
Hoàng Sa nhuộm máu hùng anh
Trong tay cộng đảng đã thành vong gia
*
Họ đã nhiễm độc tà mãn tính
Lại coi khinh "bản lĩnh" giặc hồ
Thực thi chính sách xin cho
"Làm ăn buôn bán tự do lắm rồi .."

Họ nhiễm độc nên quên TỘI ÁC
Đảng hồ kia lấy máu người dân
Cải cách ruộng đất hung thần
Nhân văn giai phẩm giết dân căng quyền

Họ nhiễm độc quên liền Tết đỏ
Đêm giao thừa máu đổ Mậu Thân (1968)
Tàn sát dân Huế còn vang
Tiếng than tiếng khóc ngút ngàn núi sông

Họ nhiễm độc quên trong biển lửa
Hè 72 Đại Lộ Kinh Hoàng
Máu xương da thịt dân tan
Cho bầy quỷ đỏ leo thang giết người

Họ nhiễm độc nên quên tức tửi
Ngày 30 Tháng Tư Năm 75 mất nước tay thù
Quân Dân Cán Chính vào tù
Nhục hình "cải tạo" trả thù độc chiêu

Họ nhiễm độc tiêu diêu khối óc
Mọc chồi tanh nọc cóc còi măng
Không nghe tiếng nước nhục nhằn
Không thấy đất Mẹ cỗi cằn đau thương

Họ nhiễm độc không hề hay biết
Gái Việt nay đã được cởi truồng
Đứng trong lồng kính khoe trôn
Cho loài chó ngựa chúng vờn chúng mua

Họ nhiễm độc nên chưa biết nhục
Kẻ thù kia mục súc trị cai
Buôn dân bán nước đã tài
Diệt chủng phản quốc đội hài ngọai bang

Ký mật ước nhượng sang lãnh thổ
Lại đội bố chuột tổ tàu kê
Lãnh hải đất Tổ chúng phê
Dâng cho tàu cộng đống đê ngai vàng

Họ nhiễm độc tràn lan cả nước
Ăn chơi đàn đúm lún bùn tanh
Tự do sa đọa cuồng tranh
Thu đua hút sách đạt thành gia nô

Họ nhiễm độc trơ manh sĩ đãi
Trải văn chương dưới dái tội đồ
Xã hội chủ nghĩa tô hô
Sọt rác thế giới làm mồ "vinh danh"

Họ nhiễm độc ca thằng nghiệt súc
Buôn nòi bán giống đục xương cha
Rằng "Việt cộng cũng tốt như ta"
Rằng "Việt cộng yêu nước, cũng là người Việt Nam" !

Họ nhiễm độc trùm chăn tranh đấu
Đòi tự do trong chậu "nhân quyền"
Dân chủ trong rạp đỏ đen
Đa nguyên đa đảng đổ ghèn phô tương

Họ nhiễm độc "lên giường" tranh đấu
Giăng băng rôn đả cẩu biểu tình
Cầu xin thế giới anh minh
Áp lực cộng phỉ cho mình chút "phân"

Họ nhiễm độc trân trân chẳng thấy
Cộng nô đang đội váy giặc tàu
"Đánh cho Mỹ cút ngụy nhào"
Đã thành vết NHỤC trên đầu Việt gian

Họ nhiễm độc ruột gan phèo phổi
Dài lưỡi lươn rửa tội giặc hồ
Cộng nô bán đứng sơn hà
Rước tàu dâng cả đất nhà Tây Nguyên

Họ nhiễm độc không trông không thấy
Bọn giặc hồ tuột váy dân oan
Cướp nhà cướp đất cướp vườn
Xây khu giải trí "làng thôn" vịt kiều
*
Nhà cửa cao tầng sừng sững mọc
Ăn chơi tụ điểm nóng rực đèn
Gái Việt chẳng phải cài khoen
Ngày đêm phục vụ trui rèn "kỹ năng"

Họ đã nhiễm độc căn diệt chủng
Loài cộng nô nghiệt súc vô tâm
Lũ giòi bọ quá nhục thâm
Quỷ quyệt dối trá dã cầm Việt gian

Trai Nguyễn Huệ không can giữ Tiết
Gái Trưng Vương chẳng thiết trọng Trinh
Tội đồ dân tộc tôn vinh
Ngàn năm uất nhục còn kinh Giang Hà

Họ nhiễm độc "giặc tàu xâm lược"
Quên kẻ thù bán nước cầu vinh
Bắt tay giặc đã vô tình
Đồng lõa với giặc bán trinh Cơ Đồ

Để cứu nước cứu dân khỏi nạn
Kẻ đại thù cộng sản phi nhân
Tai kiếp Bắc thuộc lầm than
Việt gian cộng sản phải hàng: mục tiêu

Lửa Cách Mạng Tự Do Dân Chủ
Đang cháy bùng lật đổ độc tôn
Tunisia đốt Ngọn Đuốc Hờn
Tiếp liền Ai Cập-Libya đảo điên độc tài

Đốt cháy lũ cầm quyền bạo ác
Đoạt Nhân Quyền cướp mất Tự Do
Độc tài toàn trị quyền to
Bị dân lật đổ thành đồ lang thang

Dân Việt Nam đã là nô lệ
Mấy mươi năm dưới gót giặc hồ
Độc tài độc đảng tham ô
Giết dân bán nước cơ đồ ngả nghiêng

Không cớ chi trở điên hòa giải
Nuôi kẻ thù sát hại lương dân
Đứng lên sát cánh chung vai
Tiếp đuốc Cách Mạng Hoa Lài Tunisia

Lật đổ lũ cộng nô bán nước
Đã đan tâm rước giặc về thờ
Tội danh phản quốc nhuốc nhơ
Việt gian cộng sản phải chờ xử phân

Kẻ nhiễm độc được mang điều trị
Tẩy độc trùng nhục chí nhơ tâm
Độc sinh sợ hãi chồi đâm
Trí hèn tâm nhược chỉ cầm bụng no

Đuổi ngọai xâm giữ yên bờ cõi
Toàn dân vui làm chủ nước Nam
Chung tay góp sức đồng tâm
Tự Do Dân Chủ ươm mầm Việt Nam

Nhiễm độc phải học phòng thâm
Nhiễm độc phải học phòng tâm..


conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
02032011