Thursday, May 5, 2011

Việt gian cộng sản Việt Nam đàn áp người Hmong

    Quân đội việt gian cộng sản Việt Nam dùng võ lực giải tán người Hmong biểu tình tại Điện Biên.

Hình trực thăng bay lên Ðiện Biên do một trang mạng xã hội đăng tải trước khi bị đóng. (Hình: BBC)

Source: http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20110505-quan-doi-viet-nam-dung-vo-luc-giai-tan-nguoi-hmong-bieu-tinh-tai-dien-bien

Trọng Nghĩa

Theo AFP, một nguồn tin từ giới quân đội Việt Nam ngày 5/5/11 xác nhận sự kiện binh lính được tăng viện lên tỉnh Điện Biên, miền Tây Bắc Việt Nam, để góp sức giải tán hàng ngàn người Hmong tập hợp biểu tình. Sự việc nổ ra từ nhiều ngày qua, nhưng mãi đến hôm nay mới được báo chí quốc tế loan tải.

Nguồn tin trên cho biết là các cuộc biểu tình đã khởi sự cách nay vài ngày tại tỉnh giáp giới Lào và Trung Quốc. Những người Hmong, còn gọi là Mèo, đã đòi quyền được thành lập vùng tự trị và quyền tự do tôn giáo. Theo nguồn tin này : “Một số vụ xô xát nhỏ đã xẩy ra giữa người biểu tình và lực lượng an ninh tại chỗ, buộc quân đội phải can thiệp để tránh không cho bạo động lan rộng”.

Một quan chức địa phương ở huyện Mường Nhé, cách thị xã Điện Biên khoảng 200 km về phía tây bắc, đã xác định với AFP rằng hôm nay, vẫn còn hơn 3.000 người Hmong tụ tập. Dù công nhận là tình hình phức tạp, nhưng viên chức này đã phủ nhận việc người Hmong biểu tình để phản đối chính quyền khi nói rằng : “Chúng tôi không biết họ muốn gì”.

Hãng AFP cũng đã tìm hiểu thông tin nơi lãnh đạo ngành công an tỉnh Điện Biên, nhưng điện thoại đã bị cúp ngay sau khi có câu hỏi về cuộc biểu tình.

Theo nguồn tin quân sự của AFP, chính quyền địa phương đã bắt giữ một số người và cho mở điều tra. Theo ông, người Hmong đã bị một số phần tử tại địa phương "kích động" nhân dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 07/05/1954. Viên chức này cũng tỏ ý hết sức quan ngại trước nguy cơ tình hình xấu đi thêm : “Hôm nay thứ Năm tình hình nói chung là ổn định, nhưng chúng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra vào ngày mai”.

Dẫu sao thì tình hình tại chỗ căng thẳng đến mức chính quyền đã phải điều thêm quân từ Hà Nội lên tăng viện cho bộ đội địa phương. Theo nhận định của AFP, có lẽ đây là cuộc biểu tình phản đối chính quyền nghiêm trọng nhất của các sắc dân thiểu số tại Việt Nam từ sau phong trào nổi dậy rầm rộ trong hai năm 2001 và 2004 của các nhóm ít người tại vùng Tây Nguyên Việt Nam. Vào khi ấy, chính quyền đã mạnh tay trấn áp khiến cho khoảng 1.700 người Thượng đã phải chạy qua lánh nạn tại Cam Bốt.

Riêng lần này, theo một tổ chức đấu tranh cho quyền lợi của người Hmong mang tên Trung tâm Phân tích Chính sách Công (Center for Public Policy Analysis), có trụ sở tại Washington, thì đã có 28 người Hmong biểu tình bị thiệt mạng và hàng trăm người mất tích. Số liệu này tuy nhiên không thể được kiểm chứng một cách độc lập.

Vấn đề khiến giới quan sát lo ngại là lịch sử quan hệ không mấy tốt đẹp giữa chế độ Việt Nam hiện nay với người Hmong. Trong cuộc chiến tranh kết thúc năm 1975, người Hmông là một sắc dân đã giúp lực lượng Mỹ chống lại lực lượng Cộng sản Việt Nam cũng như Lào. Ngoài ra, trong thời gian qua, tại các vùng hẻo lánh xa xôi, hiện tượng cường hào địa phương hay các hành vi ép buộc bỏ đạo không phải là hiếm hoi. Đó là những mầm mống dễ gây bất mãn.

Trong số 53 dân tộc thiểu số của Việt Nam, tổng cộng khoảng 10 triệu người, http://www.blogger.com/img/blank.giftheo Ngân Hàng Thế Giới, có gần 790.000 người Hmong. Một trong những yếu tố đáng quan ngại, theo định chế tài chánh thế giới, là tỷ lệ đói nghèo của người thiểu số cao hơn năm lần so người Kinh.

Cho đến trưa nay (05/05), chính quyền Việt Nam chưa thấy xác nhận nguồn tin nói trên, trong lúc báo chí trong nước hoàn toàn im tiếng.
---

    Vietnam troops clash with Hmong protesters
Source: http://www.abs-cbnnews.com/global-filipino/world/05/05/11/vietnam-troops-clash-hmong-protesters

By Ian Timberlake, Agence France-Presse

HANOI, Vietnam - Vietnamese soldiers clashed with ethnic Hmong after thousands staged a rare protest in a remote mountain area calling for greater autonomy and religious freedom, a military source said Thursday.

Trời rét, học sinh lớp 1, của một trường tiểu học ở huyện Mường Nhé, đi chân đất và ngồi trong những phòng học tranh tre tuềnh toàng


The Vietnamese army sent troop reinforcements after the demonstrations broke out several days ago in Dien Bien province in the far northwest of the communist nation, near the border with China and Laos.

Soldiers "had to disperse the crowd by force," according to the military source, who did not provide details of any casualties or the number of troops involved.

"Minor clashes occurred between the Hmong and security forces," he added.

Protesters numbered in their thousands and "the army had to intervene to prevent these troubles from spreading", the source said.

It is Vietnam's worst known case of ethnic unrest since protests in 2001 and 2004 in the Central Highlands by the Montagnards. About 1,700 of them fled to Cambodia after troops crushed protests against land confiscation and religious persecution.

In a statement citing Le Thanh Do, a senior provincial official, the Ministry of Foreign Affairs said Hmong had gathered since early May and camped in unsanitary conditions believing that a "supernatural force" would arrive to lead them to "a promised land."

"Abusing the information, some people instigated and campaigned for the establishment of a separate kingdom of Hmong people, causing disorder, insecurity and an unsafe situation," it said.

The mainly Christian Hmong, among Vietnam's poorest people, are a Southeast Asian ethnic group who helped US forces against North Vietnam during the secret wartime campaign in Laos. They faced retribution after the communist takeover.

A foreign diplomat said he heard "that all of a sudden some guy sort of declared himself king and gathered people together."

Some Hmong have previously called for a separate Hmong Christian state, he said.

A local official in Muong Nhe district, about 200 kilometers northwest of Dien Bien town, told AFP that more than 3,000 Hmong were still gathered on Thursday.

The scenic Dien Bien region is normally popular with Vietnamese travellers, some of whom warned each other on a Web chatroom to stay away from the area because of a "Hmong uprising".

The U.S.-based Center for Public Policy Analysis, an outspoken supporter of the Hmong cause, said 28 protesters had been killed and hundreds were missing. The claims cannot be independently verified.

In a statement from the Center, Christy Lee, executive director of the Washington-based campaign group Hmong Advance, cited "credible reports" of a major crackdown.

The operation was in response to Hmong people's protests for land reform, their opposition to illegal logging, "or because of their independent Christian and Animist religious beliefs," Lee said.

Local authorities had detained several people and opened an investigation, the military source said, adding the Hmong were "incited" by local people wishing to exploit the May 7 anniversary of Vietnam's victory over French colonial forces at Dien Bien Phu in 1954.

"We are very concerned," the military source said. "The Hmong called for freedom of belief and the setting up of a locally autonomous region."

Carl Thayer, an Australian-based Vietnam analyst, said sending military reinforcements would be "quite extraordinary" given Vietnam's multi-layered security apparatus which includes local militias and troops, and mobile riot police.
http://www.blogger.com/img/blank.gif
The foreign ministry statement made no mention of military involvement. It said "cadres" were dispatched to persuade the people not to believe "distorted" information.

"At present some of the people have returned home," it said.

Vietnam is a one-party state where public gatherings are strictly controlled and all traditional media are linked to the regime.
---
    U.S. Probes Reports of Deaths After Hmong Protests in Vietnam
Source: http://www.bloomberg.com/news/2011-05-06/u-s-probes-reports-of-deaths-after-hmong-protests-in-vietnam.html

By Bloomberg News - May 6, 2011 4:48 PM ET

The U.S. Embassy in Vietnam said it is looking into unconfirmed reports of deaths following protests by ethnic mihttp://www.blogger.com/img/blank.gifnority Hmong people in a remote mountain areahttp://www.blogger.com/img/blank.gif near the Laos border.

Vietnamese soldiers clashed with thousands of protesters calling for greater autonomy and religious freedom, Agence France-Presse reported yesterday, citing an unidentified military official. Twenty-eight people were killed and hundreds are missing, according to Washington-based humanitarian advocacy group the Center for Public Policy Analysis.

“We urge all parties involved to avoid violence, to resolve any differences peacefully and in accordance with Vietnamese law and internationally recognized human rights standards,” the U.S. Embassy in Hanoi said in a statement today. The Embassy is inquiring into “unconfirmed reports of possible deaths associated with these protests.”

The protests are the third known incident of unrest among Vietnam’s ethnic minorities in the past decade. In 2001 and 2004, Vietnamese security forces confronted Montagnards in the Central Highlands protesting religious persecution and the loss of their homelands, causing at least 1,000 to flee the country.

Vietnam’s Ministry of Foreign Affairs said a “large gathering” of Hmong people took place in Dien Bien province in the country’s northwestern region after a rumor that a “supernatural force” would lead them to a “promised land.”

The crowd was incited to call for a separate territory for Hmong people, “causing disorder, insecurity and an unsafe situation,” the ministry’s statement said. Local officials have convinced many to return to their homes, it said.

“Significant numbers of Vietnam People’s Army troops from Hanoi, and security forces from Laos, have been deployed for special military operations directed againhttp://wwwhttp://www.blogger.com/img/blank.gif.blogger.com/img/blank.gifst the Hmong minority people,” Philip Smith, the executive director of the U.S. advocacy group, said in a statement on its website, citing other non-governmental organizations and people inside the region whehttp://www.blogger.com/img/blank.gifre the protests were taking place.

To contact the reporter responsible for this story: K. Oanh Ha Bloomberg News at oha3@bloomberg.net

To contact the editor responsible for this story: Bloomberg News at oha3@bloomberg.net



No comments:

Post a Comment