Tổng thống Ngô Đình Diệm:
“Nhắm mắt bắt chước nước ngoài khác gì nhận trước sự bảo hộ của ngoại bang”
Võ Phương
Trong cuộc chiến đấu chống Đế Quốc Đỏ Nga-Tàu, tổng thống Ngô Đình Diệm có cùng chung mục tiêu với Hoa Kỳ là ngăn chận làn sóng CS từ phương Bắc tràn xuống phía Nam trong vùng Đông Nam Á Châu , nhưng cụ Diệm không hoàn toàn chấp nhận sách lược của Hoa Kỳ. Ngài có đường lối riêng để chỉ đạo cuộc chiến ở Nam Việt-Nam. Ngay từ những năm sau Hiệp Định Geneva 1954, với Quốc sách Ấp Chiến Lược (sau chương trình Khu Trù Mật/Ấp Dinh Điền) được xem là một đơn vị hành chánh nhỏ nhất của chính quyền miền Nam dùng để chống du kích quân VC. Trong đó, chủ trương Tam túc: tự túc về tư tưởng; tự túc về tổ chức và tiếp liệu; tự túc về kỹ thuật. Về tư tưởng, có thể được hiểu theo ý nghĩa ‘Nhân Vị’, nghĩa là mỗi con người sinh ra đã có sẵn một vị trí xứng đáng trong sinh hoạt xã hội. Vì thế, cần phải tôn trọng sự tự do suy tư của mỗi cá nhân trong công việc, có mối liên hệ chặt chẽ đến phúc lợi chung của toàn xã hội, bao gồm cả các nguyên tắc về lãnh đạo, chỉ huy trong ý thức tự chủ và dân chủ. Trong tinh thần đó, tổng thống Diệm đã dứt khoát không để bất kỳ một ngoại bang nào, chen vào nội bộ, giành quyền quyết định trong các vai trò lãnh đạo, chỉ huy từ trung ương đến địa phương. Chính người Việt Nam phải chủ động hành sử quyền hạn đó của mình.
Nếu nhìn về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, vị anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học đã khẳng định ‘không thành công, cũng thành nhân’, thì trong cuộc đối đầu với thực dân Pháp và CSVN nô lệ Nga-Tàu, chí sĩ Ngô Đình Diệm cũng khẳng định ‘hoặc có tất cả hoặc không’ (tout ou non/all or nothing), chứ không chấp nhận ‘hư vị’. Chính vì không chấp nhận ‘hư vị’, và vì những đòi hỏi về chủ quyền quốc gia của nhà yêu nước họ Ngô không được người Pháp quan tâm, cho nên ngài đã từ chức Thượng Thư Bộ Lại (tuơng đương chức Thủ Tướng) dưới triều vua Bảo Đại. Sau đó, ngài cũng đã từ chối chức Bộ Trưởng Nội Vụ do Hồ Chí Minh mời gọi vì ngài không ưa CS và cũng vì chính Hồ Chí Minh đã giết anh của ngài là cụ Ngô Đình Khôi. Chí sĩ Ngô Đình Diệm chỉ chấp nhận làm điều có ích thực sự cho quốc gia, có lợi thực sự cho dân tộc, và chỉ bắt chước người khác một cách có chọn lọc. Hơn nữa, đối với tổng thống Ngô Đình Diệm, chủ quyền Quốc Gia là tối thượng, cho nên tổng thống Diệm đã tuyên bố với ký giả Mỹ, bà Marguerite Higgins rằng: “Nhắm mắt bắt chước nước ngoài khác gì nhận trước sự bảo hộ của ngoại bang”.
Sau Hiệp Định Geneva 1954, khi là đồng minh của Mỹ, tổng thống Ngô Đình Diệm biết ơn sự yểm trợ của họ, nhưng cụ đã thẳng thừng tuyên bố ‘Việt Nam không phải là xứ bảo hộ của Mỹ’. Chính vì lập trường Dân Tộc cứng rắn, cho nên không phải chỉ có Cộng Sản căm ghét tổng thống Diệm, mà cả Thực dân Pháp lẫn ‘đồng minh’ Hoa Kỳ cũng tìm cách ám hại ngài, vì ngài đã “cứng đầu” không chịu làm theo ý muốn của họ. Tổng thống Ngô Đình Diệm có thể hy sinh tánh mạng, chứ nhất quyết “không muốn bị coi như bù nhìn hay tay sai của Mỹ” .
Trong khi đó, Hồ Chí Minh có thể làm tay sai cho bất cứ ai. Hắn ta đã từng làm tay sai cho OSS (tiền thân CIA) của Mỹ, tay sai của Pháp, tay sai của Nga và của Tàu. Hắn ta cũng đã khẳng định: “Tôi không có tư tưởng nào ngoài tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê-Nin”. Lời khẳng định của của họ Hồ thể hiện rõ tinh thần yếu hèn, óc nô lệ ngoại bang. Trong lịch sử dân tộc, có lẽ Hồ Chí Minh là người duy nhất có tư tưởng đê hèn, đáng hổ thẹn: “Thà ngửi cứt thằng Tây ít lâu, còn hơn suốt đời ăn cứt thằng Tàu". [Plutôt flairer un peu la crotte des Francais que manger toute notre vie celle des Chinois – Paul Mus, "Vietnam, Sociologie d'une guerre", Paris, Seuil, p. 185]. Đúng là lý luận và tư tưởng xuất phát từ bộ óc của một tên bồi tàu cho thực dân. Lời tuyên bố trên còn có ý lường gạt để chữa thẹn khi hắn ta bị dân chúng phản đối việc ký Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946, rước Pháp trở lại Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Mục đích nhờ Pháp hậu thuẫn và công nhận vai trò lãnh đạo Việt Minh của hắn và sẽ tiến tới vị trí “cha già dân tộc” sau này. Đồng thời mượn tay Thực dân Pháp tiêu diệt các đảng phái Quốc Gia, nại cớ là các đảng phái Quốc Gia phá hoại Hiệp Định Sơ Bộ (vì các đảng phái Quốc Gia không chấp nhận Hiệp Định Sơ Bộ nhục nhã này). Xong xuôi, hắn ta quay trở lại nhờ Tàu đánh Pháp (1946-1954), tạo ra 9 năm kháng chiến chống Pháp, mà thực ra không cần thiết, vì nước ta đã lấy lại chủ quyền từ tay Nhật (với chính phủ Bảo Đại và Trần Trọng Kim) chứ không phải từ tay Pháp. Từ đó, Hồ Chí Minh và đồng bọn đã ‘ăn kít’ Tàu cho đến bây giờ.
Vào đầu thập niên 1960, ở Nam Việt Nam, vì lầm tưởng rằng chính sách ngoại giao ‘kẻ cả’ của mình sẽ dễ dàng thành công trên đường chống CS, cho nên tổng thống Mỹ John F. Kennedy đã ngạo mạn, coi thường chính sách của tổng thống Ngô Đình Diệm. Ông Kennedy đã để thuộc cấp lộng hành, vượt quá phạm vi quyền hạn của một ‘đồng minh’; tìm cách loại bỏ cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu, bào đệ của tổng thống và nếu cần thì loại bỏ cả tổng thống Diệm “cứng đầu” ra khỏi chính trường. Chủ trương “Diem must go” của chính quyền Kennedy với hy vọng khi thay đổi người lãnh đạo, thì cục diện Việt Nam sẽ có cơ hội tốt hơn, vì họ cho rằng tổng thống Diệm không có khả năng chống Cộng. Đối với Tổng Thống Diệm, dù là loại bỏ bất cứ ai ra khỏi chính quyền của cụ, mà không do chính cụ định đoạt, đều xúc phạm trầm trọng đến uy quyền quốc gia. Về phía chánh quyền Kennedy, vì nóng lòng muốn loại bỏ tổng thống Diệm, nhưng lại muốn che giấu bàn tay tội lỗi của mình, cho nên đã tung tiền ra, thuê mướn đám “tướng tá phản loạn” hiếu danh ham lợi, thảm sát tổng thống Ngô Đình Diệm và cố vấn chính trị của ngài là bào đệ Ngô Đình Nhu vào sáng ngày 02-11-1963.
Anh em tổng thống Diệm bị hạ sát sáng ngày 02-11-1963, thì ngay trong buổi chiều hôm đó, nữ ký giả Marguerite Higgins, người thường bám sát tổng thống Diêm để viết báo, đã hỏi Roger Hilsman, Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao đặc trách Đông Á vụ, một người trong nhóm chủ mưu giết tổng thống Ngô Đình Diệm và ông cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu, rằng: “Bàn tay ông đã nhuốm máu, ông thấy thế nào?”. Hilsman lạnh lùng trả lời: “Ồ Maggie, thôi mà. Cách mạng thì phải gian khổ. Máu đổ thịt rơi”. (sách Bàn Tay Hoa Kỳ Cái Chết Ông Diệm, trang 285, chuyển ngữ của Vũ Văn Ninh&Trần Ngọc Dung, nguyên tác của nữ tiến sĩ Ellen J. Hammer).
Thế nhưng chính quyền Kennedy đã lầm to! Liên tục nhiều năm sau khi anh em tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết, cục diện chính trường và chiến trường miền Nam đã chẳng thay đổi tốt hơn mà còn dẫn đến nhiều hệ luỵ xấu hơn, cho cả Việt Nam Cộng Hòa và Mỹ. Khi đề cập đến tình hình này, giáo sư Sử học Hoàng Ngọc Thành, trong cuốn ‘Công và Tội Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 1945-2006 Lịch Sử Hiện Đại Việt Nam’, trang 606, đã viết: “Tình hình miền Nam trở nên hỗn loạn, các tín đồ Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo xung đột với nhau trên các đường của các thành phố lớn, các đồng chí cộng sản thừa dịp xúi giục xung đột, gây hỗn loạn thêm nữa. Vụ đảo chánh của Nguyễn Khánh mở màn cho 5 vụ đảo chánh kế tiếp và chỉ trong năm 1964, miền Nam có đến 7 chính phủ. Trước tình trạng như vậy, ngay cả thứ trưởng Harriman, một trong những nhân vật tích cực chủ trương lật đổ tt NĐD trước kia, cũng phải thốt ra rằng thời ông Diệm khá hơn nhiều”.
Sách đã dẫn ở trên, trang 607&608 tác giả Hoàng Ngọc Thành cho biết thêm: “Sự kiện chính quyền John F. Kennedy mưu đồ đảo chánh kiểu thực dân và gây ra sự ám sát một nguyên thủ đồng minh là một sự phản bội đáng trách và dẫn đến việc Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam. Trái lại khi gặp gỡ cựu bộ trưởng quốc phòng Mỹ McNamara trong một hội thảo rút các bài học về trận chiến tranh trong tháng 11-1995, đại tướng Võ Nguyên giáp và một số đồng chí thời chiến của ông đã lập luận rằng chính sách của chính quyền John F. Kennedy về Việt Nam đã sai lầm đưa đến thất bại. Ngô Đình Diệm, theo họ, là một người quốc gia, ông không bao giờ cho phép người Mỹ nắm quyền chỉ đạo trận chiến tranh, đưa cả Hoa Kỳ và đồng minh Sài Gòn không may đến sự bại trận tốn kém. Vậy vụ đảo chánh lật đổ Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm và đáng ngạc nhiên nhiều về sự can thiệp của Hoa kỳ tại Việt Nam”.
Sự thể đã quá rõ ràng, cuộc “cách mạng 01-11-1963” ở Nam Việt-Nam không phải do “đám tướng tá phản loạn” tự mình chủ mưu, tự mình hành động mà do chính quyền Kennedy ‘organised’, ‘set in motion’, ‘sponsored’, ‘encouraged’. Nếu Mỹ không ‘organised’, không ‘set in motion’, không ‘encouraged’ và không ‘sponsored’ thì chắc chắn đám phản loạn không dám hành động. Cho nên, nếu tìm đến ý nghĩa thực của sự kiện 01-11-1963, thì đây chỉ là một vụ mưu sát và cố sát mang tính chất hình sự do ngoại bang núp trong vỏ bọc ‘ngoại giao’ chủ mưu và bỏ tiền ra thuê mướn đám tướng tá phản loạn thực hiện, chứ không phải là cuộc Cách Mạng theo đúng nghĩa của nó. Do đó, câu trả lời của Hilsman đối với câu hỏi của bà Higgins ở trên, hoàn toàn sai trái, đầy ý nghĩa nguỵ biện, bẩn thỉu và dã man trong vai trò đồng minh đối với Việt Nam Cộng Hòa. Không ai có thể chấp nhận được câu trả lời ngang ngược đầy máu của Roger Hilsman.
Xét về hành động của phe cánh ngoại giao Hilsman, Harriman, Cabot Lodge, tuy dã man, dơ bẩn, nhưng nếu xét về quyền lợi của nước Mỹ, thì họ chỉ đáng trách chứ không đáng nguyền rủa. Riêng đám tướng tá phản loạn chỉ nhắm vào danh và lợi cá nhân, chia chác nhau 3 triệu đồng tiền Việt Nam Cộng Hòa (tương đương 40 ngàn dollars), số tiền mà chính quyền Kennedy thuê để giết người, mới thực sự đáng ghê tởm và đáng nguyền rủa.
Nhìn tổng quát về quá khứ, đám phản loạn sau cái gọi là “cách mạng 01-11-1963” đã chẳng có một đường lối ‘cách mạng’ nào, ngoài việc thả cán hộ VC như Mười Hương, Lê Câu, v.v…; giết kẻ thù của VC như ông Phan Quang Đông, là người đã có công rất lớn trong tổ chức biệt kích của Việt Nam Cộng Hòa; phá bỏ thành quả Ấp Chiến Lược của cụ Diệm mà VC rất e ngại; đám phản loạn chỉ biết ngồi nhìn quân đồng minh tự ý ồ ạt tiến vào miền Nam như chốn không người, rồi lại ồ ạt rút lui.
Sau hơn 10 năm kịch chiến không thành công, cuối cùng phải tuyên bố đầu hàng giặc Cộng vào trưa ngày 30-4-1975; đưa đến thảm họa 3 triệu người thương vong, quê hương bị tàn phá trầm trọng, hàng trăm ngàn người chết trên đường vượt biên, vượt biển, hàng trăm ngàn người khác bị đưa vào các trại lao tù khổ sai của VC, hàng ngàn cặp vợ chồng tan nát vì thủ đoạn cướp vợ cướp con tù cải tạo, hàng vạn gia đình ly tán, hàng ngàn người không nơi nương tựa sau khi trở về từ vùng “kinh tế mới”. Như thế thì việc lật đổ Tổng Thống Diệm chỉ có một ý nghĩa duy nhất là thay cái ‘tốt’ đã có sẵn bằng cái ‘xấu’ vào ngày 2-11-1963; rồi đến 30-4-75 đảng giặc Đỏ lại thay cái ‘xấu’ bằng cái ‘tồi tệ’. Thực tế đã cho thấy, cái ‘tồi tệ’ cứ tiếp diễn mãi cho đến ngày nay. Rõ ràng, đối với người dân miền Nam, chẳng có ý nghĩa gì là ‘cách mạng’ sau 2 lần ‘thay ngôi đổi chủ’, mà chỉ có ‘cách mạng’ riêng cho đảng Mafia ở Hanoi mà thôi. Dĩ nhiên, không ai phủ nhận, miền Nam sau ngày 2-11-1963, tuy quyền tự chủ trên chiến trường bị giới hạn vì quan niệm ‘người nào chi tiền nhiều, người ấy chỉ huy’, nhưng tự do/dân chủ vẫn còn được duy trì cho đến khi giặc Đỏ tràn vào Saigon.
Tài liệu còn cho biết thêm, kể từ khi ông Ellsworth Bunker được cử làm đại sứ Hoa Kỳ tại Saigon năm 1967 “với nhiệm vụ bí mật, chuẩn bị việc rút quân chiến đấu ra khỏi miền Nam Việt Nam” (sách Cuộc Chiến Thắng Bị Bỏ Lỡ, trang 27, chuyển ngữ Nguyễn Văn Hùng, nguyên tác Stephen B.Young); không hề thấy một sách lược độc lập, tự chủ nào của Saigon được tuyên bố, khả dĩ thay thế những lỗ hổng, một khi quân đồng minh rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính vì không biết rõ ý định của đồng minh, không có viễn kiến chính trị, không có khả năng tiên liệu bất trắc, chỉ trông chờ đồng minh viện trợ, bật đèn xanh lúc nào làm lúc đó, nên đám tướng tá phản loạn đã không tránh khỏi thất bại vào trưa ngày 30-4-1975. Khi thất bại thì đám này sẵn sàng đào tẩu hoặc đầu hàng giặc, mặc kệ thuộc cấp và dân tình ra sao thì ra. Khi còn chức quyền, đám phản loạn không nghĩ được điều căn bản là: chẳng có một đồng minh nào có thể tốt bụng đến độ viện trợ cho không, lại còn hy sinh xương máu, tốn công, tốn của để lo cho sự an nguy của đồng bào, Tổ Quốc của người dân nước khác.
Vì biết trước điều đó, tổng thống Diệm tìm cách bớt dần lệ thuộc vào ‘viện trợ’ Mỹ, từng bước tiến tới tự lực tự cường, mới hy vọng mang chủ quyền thực sự về cho dân tộc, và như thế mới vô hiệu hóa được cái loa tuyên truyền láo khoét “chống Mỹ cứu nước”của giặc Cộng. Nhưng đang thực hiện thì bị phản bội. Cố vấn Ngô Đình Nhu đã tiên liệu, nếu miền Nam rơi vào tay giặc Cộng Hanoi, thì cả nước sẽ rơi vào tay giặc Tàu. Thật vậy, ngày nay cứ nhìn thái độ hung hăng của giặc Tàu trên Biển Đông thì thấy rõ, trước đây nó đã tận tình giúp đỡ đảng giặc đỏ ở Hanoi “đánh Tây đuổi Mỹ” cũng chỉ vì dã tâm, âm mưu cướp đất, cướp biển của Tổ Quốc Việt Nam. Đảng giặc đỏ ở Hanoi đã không nhìn thấy điều hệ trọng đó mà chỉ thấy quyền lợi riêng của đảng! Và với sự giúp sức đắc lực của các quan thái thú Tàu biết nói tiếng Việt ở Hanoi, giặc Tàu đã thực hiện thành công ý đồ đó. Mặc dầu lũ Vẹm cứ lớn tiếng tuyên truyền về “tinh thần quốc tế vô sản”, nhưng đến nay mới thấy rõ hơn, chẳng có “tinh thần quốc tế vô sản” nào cả, mà chỉ có quyền lợi của Đảng Giặc Tàu liên kết với Đảng Giặc Đỏ Hanoi để chia phần, để bán tài nguyên, để phá nát lãnh thổ và biên cương của tiền nhân ta để lại.
Xét về quyền lợi của Mỹ, cho dù chính quyền Kennedy có cho rằng chính sách chống CS của Tổng Thống Diệm kém hữu hiệu, có thể ảnh hưởng xấu đến kế hoạch của họ ở Á Châu đi nữa, thì họ cũng không thể ngang nhiên chà đạp lên Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa -- một nước có chủ quyền và đang là đồng minh của Hoa kỳ -- thay đổi nhân sự, thay đổi cơ chế lãnh đạo theo ý riêng của họ được. Nếu đám phản loạn nghĩ được điều sơ đẳng này, thì đất nước đã không loạn, cục diện Việt Nam đã khá hơn, dân miền Nam đã không rơi vào thảm cảnh ‘quốc phá gia vong’.
Phải nói, ngay cả khi, nếu cho rằng Tổng Thống Diệm có lỗi đi nữa, thì quyền quyết định về số phận cụ Diệm là quyền của toàn dân miền Nam. Cụ phải được đưa ra tòa án, nhận phán quyết của tòa án, chứ không phải phán quyết của của Kennedy, Harriman, Hilsman, hay Cabot Loge và lũ đồ tể người Việt đâm thuê giết mướn. Nên nhớ rằng: sau ngày chia đôi đất nước 20-7-1954, Hoa Kỳ tự ý công nhận Chính Quyền của Thủ Tướng Diệm là đồng minh, tự ý chuyển viện trợ từ tay Pháp sang tay Việt Nam Cộng Hòa, chỉ sau khi thủ tướng Diệm chiến thắng Bình Xuyên vào năm 1955. Chính quyền Mỹ hành động như thế không vì quyền lợi của dân tộc Việt Nam, lại càng không vì quyền lợi của thủ tướng Diệm. Mà đó là vì quyền lợi chung của toàn thể ‘Thế Giới Tự Do’ trong vùng Đông Nam Châu Á, trong đó có miền Nam Việt-Nam. Quyền lợi đó, lúc ấy, phù hợp với quyền lợi của Mỹ vào giai đoạn cuộc ‘chiến tranh lạnh’ với Cộng Sản Nga đang tiếp diễn. Đến khi không cần thiết phải hợp tác nữa thì miền Nam Việt-Nam cũng chỉ là con số không to tướng đối với chính quyền Mỹ.
Thực sự thì đám chóp bu chủ mưu lật đổ tổng thống Diệm như: T.T. Kennedy, Thứ trưởng Ngoại giao Averell Harriman, Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao đặc trách Đông Á vụ Roger Hilsman, Đại sứ Cabot Lodge, v.v… không hề có một chút kinh nghiệm nào, khả dĩ đấu tranh hữu hiệu chống CS Hanoi, con đẻ của Nga-Tàu vào thời điểm ấy, mà họ chỉ thích dùng vũ khí và đạn dược để giải quyết vấn đề. Họ đã chẳng hiểu gì về “bản chất của cuộc chiến”. Bằng chứng là sau khi đám tướng tá tồi bại hạ sát tổng thống Ngô Đình Diệm và cố vấn chính trị Ngo Đình Nhu, tình hình chính trị miền Nam đã trở nên rối ren liên tục như đã nêu trên, làm mồi cho VC lợi dụng. Ngoài ra, còn phải kể thêm, kinh tế lệ thuộc vào viện trợ Mỹ nhiều hơn, đời sống xã hội miền Nam khó khăn hơn, lương bổng của lính và công chức ít oi hơn, vợ con lính sống khổ hơn, chiến trường đã trở nên sôi động hơn, phụ nữ đi bán ‘bar’ nhiều hơn; trên chiến trường máu đổ thịt rơi nhiều hơn, ở cả hai miền Nam - Bắc từ 1965 (mà trước kia chỉ xảy ra ở miền Nam, sau này vì kế hoạch đánh bom Hanoi bằng không quân Mỹ đã làm dân cả hai miền Nam-Bắc khốn đốn, nhưng sau cùng thì Hanoi vẫn thắng). Tình hình này có lợi cho xảo kế tuyên truyền “chống Mỹ cứu nước” của Hanoi nhiều hơn. Từ đó, nó lấy cớ xua quân vào miền Nam nhiều hơn.
Tạo ra tình hình đó, chính quyền Mỹ và đám tướng tá phản loạn đã vô tình khuếch đại cái loa tuyên truyền “chống Mỹ cứu nước” giùm cho Hanoi trên chính trường quốc tế. Qua âm thanh khuếch đại đó, thế giới đã nhầm lẫn, ngay cả dân chúng Mỹ cũng đã nhầm lẫn hơn là nhìn thấy thực tế dân sinh của cả 2 miền Nam Bắc Việt-Nam. Qua bức màn sắt, truyền thông báo chí thế giới không thể nhìn thấy “đại hùng binh” Nga-Tàu và các nưóc CS khác đang trá hình, đứng đàng sau hậu trường chính trị Hanoi. Mà chỉ nhìn thấy thực trạng ở miền Nam. Vì nhầm lẫn, cho nên cộng đồng thế giới đã không còn thiện cảm với miền Nam như thời tổng thống Diệm cầm quyền nữa; họ tưởng chính quyền nền đệ nhị Cộng Hòa chỉ là một thứ tay sai của Mỹ, nhưng không hoàn toàn đúng như vậy. Nương theo lợi điểm đó, Hanoi không thèm nói chuyện với Saigon. Tổng thống Thiệu đòi ngồi ngang hàng với Hànoi ở bàn hội nghị mà không được, nó không thèm đếm xỉa đến, mà nó chỉ nói chuyện với Hoa Kỳ. Lúc đó, Saigon chỉ được phép nói chuyện với tay sai của Hanoi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Hòa đàm Paris (4 bên) năm 1973, do Henry Kissinger và Lê Đ. Thọ đạo diễn, là liều thuốc tự tử mà chính quyền Saigon bị bắt buộc phải uống. Do đó, toàn dân ta mới phải gánh chịu đại thảm họa ‘nước mất nhà tan’ vào trưa ngày 30-4-1975, một sự kiện đau thương nhất trong lịch sử dân tộc. Ngược lại, giặc Tàu là người đã thủ đắc lợi lộc nhiều nhất sau khi miền Nam VN rơi vào tay đảng Mafia ở Hanoi.
Tổng thống Ngô Đình Diệm, cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu, ông Ngô Đình Cẩn là các nạn nhân trực tiếp của đồng minh phản bội và tay sai phản loạn. Cả 3 ông đã hiểu thấu đáo bản chất của CS Hanoi chỉ là một lũ tay sai của QTCS đệ Tam, hiếu chiến, nhiều lươn lẹo. Những người theo CS, theo nhận định của ông Ngô Đình Cẩn, phần đông bị bắt buộc hoặc chỉ vì bị lầm lẫn qua xảo thuật tuyên truyền bịp bợm của Hanoi. Họ cần phải được thuyết phục, chiêu hồi bằng chính nghĩa, cần phải đưa họ về với dân tộc bằng con đường hòa bình nữa, chứ không thể chỉ đơn thuần bằng nhà tù hay biện pháp quân sự. Chính sách “Chiêu Mời Và Sử Dụng Những Người Kháng Chiến Cũ” do ông Cẩn đề ra đã đạt thành quả mỹ mãn. Xin nêu một vài chứng minh, trích nguyên văn trong cuốn ‘Dòng Họ Ngô Đình Ước Mơ Chưa Đạt’, trang 99, tác giả Nguyễn Văn Minh, Hoàng Nguyên xuất bản, tái bản lần thứ tư tháng 7-2004: “Lê Phước Thưởng, tỉnh uỷ viên Tỉnh Đảng bộ Thừa Thiên đã bị bắt. (Lê Phước Thưởng một người cựu kháng chiến cảm phục ông Cẩn đến độ, sau 30-4-75, ở trong tù cải tạo luôn luôn sẵn sàng đánh lộn với người nào nói xấu ông Cẩn hoặc Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung. Người từng chứng kiến những vụ đánh lộn của Lê Phước Thưởng là cựu Tr T. Lê Thiện Phước ở tù chung với Thưởng)”.
Cùng trang 99 nêu trên: “Nguyễn Đình Chơn, Thành ủy viên Thành ủy Huế là người đầu tiên thực tâm chuyển hướng đã được trả cấp bậc Thiếu tá Cảnh sát, làm Trưởng ty Cảnh sát Đặc Biệt Gia Định cho đến ngày 30-4-1975, đi tù cải tạo và hiện đã định cư tại Hoa Kỳ theo diện H.O.”. Số cán bộ VC hoạt động ở miền Nam vĩ tuyến 17 càng ngày càng cạn dần thấy rõ, mới chỉ sau 2 năm chính sách ‘Chiêu Mời’ của ông Cẩn đề ra.
Tổng thống Diệm cũng hiểu cả các tổ chức, các phe phái trong hoàn cảnh xã hội hỗn loạn, nhiều xu hướng chính trị phức tạp “thập nhị sứ quân” ở miền Nam do Thực Dân Pháp và Cộng Sản để lại. Đặc biệt là cụ Diệm biết rất rõ các nhu cầu thiết yếu của đời sống nông dân (chiếm 80% dân số Việt Nam) ở vùng quê và vùng núi là những an toàn khu của Việt Cộng cần phải vô hiệu hóa. Cho nên chỉ trong vòng 2 năm sau Hiệp Định Geneva (1955-1957), với ngân quỹ trống rỗng, với binh lực vá víu, nhưng chính quyền tổng thống Ngô Đình Diệm không những đã chiến thắng đám tay sai Thực Dân Pháp, mà còn chiến thắng CS ở Nam Việt Nam, rất vẻ vang, dẫn đến cải tiến sâu rộng toàn bộ xã hội miền Nam, mà trước đó, tưởng chừng như không một ai có thể thực hiện nổi. Vì thế mà tổng thống Mỹ Dweight D. Eisenhower đã gọi tổng thống Ngô Đình Diệm là người có phép lạ (A Miracle Man) trong công cuộc ổn định miền Nam Việt Nam. Tổng thống Diệm được mời đến thăm nước Mỹ trong Tháng Năm 1957, đã được tổng thống Eisenhower ra tận chân cầu thang máy bay nghênh đón rất trọng thể. Ngài cũng nhận được 10 ngàn đô-la cho giải thưởng chống Cộng Magsaysay sau đó, và ngài đã tặng hết số tiền này cho Đức Lạt Lai Lạt-Ma của Tây Tạng. Nhưng đối với tổng thống Diệm, đó không phải là hào quang. Cái hào quang mà cụ Diệm tìm kiếm đã từ 20 năm về trước, đó chính là: chủ quyền của dân tộc và nền an sinh hạnh phúc của toàn dân.
Căn cứ vào thành quả trên, có thể nói tổng thống Diệm là người hiểu rõ mánh khoé của đảng giặc Đỏ, hiểu rõ thực dân Pháp, hiểu rõ ‘đồng minh’ Hoa Kỳ, nhưng cụ đã lầm lẫn khi tin dùng một lũ tay sai phản loạn. Tổng thống Diệm cũng đã coi thường cái chết của chính cụ và các bào đệ, chỉ vì ngài quan niệm “quân đội để bảo vệ Tổ Quốc chứ không để bảo vệ Tổng Thống”. Tổng thống Diệm đã tôn trọng quân đội, nhưng khốn nỗi, trong đám chóp bu quân đội lúc ấy, có một số người “bất tài vô đức” lại được tổng thống tin cẩn, chỉ nghĩ đến danh và lợi nhất thời, dơ bẩn, phản phúc, không tôn trọng hiến pháp, không nhìn xa trông rộng, con nhái bén muốn to bằng con bò, nên mới dẫn đến ngày “gãy súng” 30-4-1975, đưa cả nước vào vòng nô lệ giặc Tàu.
Đành rằng sự yểm trợ của Mỹ cho Saigon -- ở vào giai đoạn khó khăn bước đầu khai sinh nền đê nhất Cộng Hòa ở Nam Việt-Nam -- là cần thiết. Nhưng cách yểm trợ của họ đã thiếu khôn khéo nếu đem so với cách yểm trợ của Nga-Tàu cho Hanoi. Tổng thống Diệm đã hiểu rất rõ cái ‘thế đứng’ của Việt Nam trên trường Quốc Tế lúc ấy rất khó khăn. Cụ muốn tách rời sự yểm trợ của Mỹ ở miền Nam và khuyến dụ Hanoi cũng tách rời sự yểm trợ của Nga-Tàu ở miền Bắc để tránh binh đao cho toàn dân, qua 6 bước phát triển giao lưu:
Trong cuộc chiến đấu chống Đế Quốc Đỏ Nga-Tàu, tổng thống Ngô Đình Diệm có cùng chung mục tiêu với Hoa Kỳ là ngăn chận làn sóng CS từ phương Bắc tràn xuống phía Nam trong vùng Đông Nam Á Châu , nhưng cụ Diệm không hoàn toàn chấp nhận sách lược của Hoa Kỳ. Ngài có đường lối riêng để chỉ đạo cuộc chiến ở Nam Việt-Nam. Ngay từ những năm sau Hiệp Định Geneva 1954, với Quốc sách Ấp Chiến Lược (sau chương trình Khu Trù Mật/Ấp Dinh Điền) được xem là một đơn vị hành chánh nhỏ nhất của chính quyền miền Nam dùng để chống du kích quân VC. Trong đó, chủ trương Tam túc: tự túc về tư tưởng; tự túc về tổ chức và tiếp liệu; tự túc về kỹ thuật. Về tư tưởng, có thể được hiểu theo ý nghĩa ‘Nhân Vị’, nghĩa là mỗi con người sinh ra đã có sẵn một vị trí xứng đáng trong sinh hoạt xã hội. Vì thế, cần phải tôn trọng sự tự do suy tư của mỗi cá nhân trong công việc, có mối liên hệ chặt chẽ đến phúc lợi chung của toàn xã hội, bao gồm cả các nguyên tắc về lãnh đạo, chỉ huy trong ý thức tự chủ và dân chủ. Trong tinh thần đó, tổng thống Diệm đã dứt khoát không để bất kỳ một ngoại bang nào, chen vào nội bộ, giành quyền quyết định trong các vai trò lãnh đạo, chỉ huy từ trung ương đến địa phương. Chính người Việt Nam phải chủ động hành sử quyền hạn đó của mình.
Nếu nhìn về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, vị anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học đã khẳng định ‘không thành công, cũng thành nhân’, thì trong cuộc đối đầu với thực dân Pháp và CSVN nô lệ Nga-Tàu, chí sĩ Ngô Đình Diệm cũng khẳng định ‘hoặc có tất cả hoặc không’ (tout ou non/all or nothing), chứ không chấp nhận ‘hư vị’. Chính vì không chấp nhận ‘hư vị’, và vì những đòi hỏi về chủ quyền quốc gia của nhà yêu nước họ Ngô không được người Pháp quan tâm, cho nên ngài đã từ chức Thượng Thư Bộ Lại (tuơng đương chức Thủ Tướng) dưới triều vua Bảo Đại. Sau đó, ngài cũng đã từ chối chức Bộ Trưởng Nội Vụ do Hồ Chí Minh mời gọi vì ngài không ưa CS và cũng vì chính Hồ Chí Minh đã giết anh của ngài là cụ Ngô Đình Khôi. Chí sĩ Ngô Đình Diệm chỉ chấp nhận làm điều có ích thực sự cho quốc gia, có lợi thực sự cho dân tộc, và chỉ bắt chước người khác một cách có chọn lọc. Hơn nữa, đối với tổng thống Ngô Đình Diệm, chủ quyền Quốc Gia là tối thượng, cho nên tổng thống Diệm đã tuyên bố với ký giả Mỹ, bà Marguerite Higgins rằng: “Nhắm mắt bắt chước nước ngoài khác gì nhận trước sự bảo hộ của ngoại bang”.
Sau Hiệp Định Geneva 1954, khi là đồng minh của Mỹ, tổng thống Ngô Đình Diệm biết ơn sự yểm trợ của họ, nhưng cụ đã thẳng thừng tuyên bố ‘Việt Nam không phải là xứ bảo hộ của Mỹ’. Chính vì lập trường Dân Tộc cứng rắn, cho nên không phải chỉ có Cộng Sản căm ghét tổng thống Diệm, mà cả Thực dân Pháp lẫn ‘đồng minh’ Hoa Kỳ cũng tìm cách ám hại ngài, vì ngài đã “cứng đầu” không chịu làm theo ý muốn của họ. Tổng thống Ngô Đình Diệm có thể hy sinh tánh mạng, chứ nhất quyết “không muốn bị coi như bù nhìn hay tay sai của Mỹ” .
Trong khi đó, Hồ Chí Minh có thể làm tay sai cho bất cứ ai. Hắn ta đã từng làm tay sai cho OSS (tiền thân CIA) của Mỹ, tay sai của Pháp, tay sai của Nga và của Tàu. Hắn ta cũng đã khẳng định: “Tôi không có tư tưởng nào ngoài tư tưởng chủ nghĩa Mác Lê-Nin”. Lời khẳng định của của họ Hồ thể hiện rõ tinh thần yếu hèn, óc nô lệ ngoại bang. Trong lịch sử dân tộc, có lẽ Hồ Chí Minh là người duy nhất có tư tưởng đê hèn, đáng hổ thẹn: “Thà ngửi cứt thằng Tây ít lâu, còn hơn suốt đời ăn cứt thằng Tàu". [Plutôt flairer un peu la crotte des Francais que manger toute notre vie celle des Chinois – Paul Mus, "Vietnam, Sociologie d'une guerre", Paris, Seuil, p. 185]. Đúng là lý luận và tư tưởng xuất phát từ bộ óc của một tên bồi tàu cho thực dân. Lời tuyên bố trên còn có ý lường gạt để chữa thẹn khi hắn ta bị dân chúng phản đối việc ký Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946, rước Pháp trở lại Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Mục đích nhờ Pháp hậu thuẫn và công nhận vai trò lãnh đạo Việt Minh của hắn và sẽ tiến tới vị trí “cha già dân tộc” sau này. Đồng thời mượn tay Thực dân Pháp tiêu diệt các đảng phái Quốc Gia, nại cớ là các đảng phái Quốc Gia phá hoại Hiệp Định Sơ Bộ (vì các đảng phái Quốc Gia không chấp nhận Hiệp Định Sơ Bộ nhục nhã này). Xong xuôi, hắn ta quay trở lại nhờ Tàu đánh Pháp (1946-1954), tạo ra 9 năm kháng chiến chống Pháp, mà thực ra không cần thiết, vì nước ta đã lấy lại chủ quyền từ tay Nhật (với chính phủ Bảo Đại và Trần Trọng Kim) chứ không phải từ tay Pháp. Từ đó, Hồ Chí Minh và đồng bọn đã ‘ăn kít’ Tàu cho đến bây giờ.
Vào đầu thập niên 1960, ở Nam Việt Nam, vì lầm tưởng rằng chính sách ngoại giao ‘kẻ cả’ của mình sẽ dễ dàng thành công trên đường chống CS, cho nên tổng thống Mỹ John F. Kennedy đã ngạo mạn, coi thường chính sách của tổng thống Ngô Đình Diệm. Ông Kennedy đã để thuộc cấp lộng hành, vượt quá phạm vi quyền hạn của một ‘đồng minh’; tìm cách loại bỏ cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu, bào đệ của tổng thống và nếu cần thì loại bỏ cả tổng thống Diệm “cứng đầu” ra khỏi chính trường. Chủ trương “Diem must go” của chính quyền Kennedy với hy vọng khi thay đổi người lãnh đạo, thì cục diện Việt Nam sẽ có cơ hội tốt hơn, vì họ cho rằng tổng thống Diệm không có khả năng chống Cộng. Đối với Tổng Thống Diệm, dù là loại bỏ bất cứ ai ra khỏi chính quyền của cụ, mà không do chính cụ định đoạt, đều xúc phạm trầm trọng đến uy quyền quốc gia. Về phía chánh quyền Kennedy, vì nóng lòng muốn loại bỏ tổng thống Diệm, nhưng lại muốn che giấu bàn tay tội lỗi của mình, cho nên đã tung tiền ra, thuê mướn đám “tướng tá phản loạn” hiếu danh ham lợi, thảm sát tổng thống Ngô Đình Diệm và cố vấn chính trị của ngài là bào đệ Ngô Đình Nhu vào sáng ngày 02-11-1963.
Anh em tổng thống Diệm bị hạ sát sáng ngày 02-11-1963, thì ngay trong buổi chiều hôm đó, nữ ký giả Marguerite Higgins, người thường bám sát tổng thống Diêm để viết báo, đã hỏi Roger Hilsman, Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao đặc trách Đông Á vụ, một người trong nhóm chủ mưu giết tổng thống Ngô Đình Diệm và ông cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu, rằng: “Bàn tay ông đã nhuốm máu, ông thấy thế nào?”. Hilsman lạnh lùng trả lời: “Ồ Maggie, thôi mà. Cách mạng thì phải gian khổ. Máu đổ thịt rơi”. (sách Bàn Tay Hoa Kỳ Cái Chết Ông Diệm, trang 285, chuyển ngữ của Vũ Văn Ninh&Trần Ngọc Dung, nguyên tác của nữ tiến sĩ Ellen J. Hammer).
Thế nhưng chính quyền Kennedy đã lầm to! Liên tục nhiều năm sau khi anh em tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết, cục diện chính trường và chiến trường miền Nam đã chẳng thay đổi tốt hơn mà còn dẫn đến nhiều hệ luỵ xấu hơn, cho cả Việt Nam Cộng Hòa và Mỹ. Khi đề cập đến tình hình này, giáo sư Sử học Hoàng Ngọc Thành, trong cuốn ‘Công và Tội Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 1945-2006 Lịch Sử Hiện Đại Việt Nam’, trang 606, đã viết: “Tình hình miền Nam trở nên hỗn loạn, các tín đồ Phật Giáo và Thiên Chúa Giáo xung đột với nhau trên các đường của các thành phố lớn, các đồng chí cộng sản thừa dịp xúi giục xung đột, gây hỗn loạn thêm nữa. Vụ đảo chánh của Nguyễn Khánh mở màn cho 5 vụ đảo chánh kế tiếp và chỉ trong năm 1964, miền Nam có đến 7 chính phủ. Trước tình trạng như vậy, ngay cả thứ trưởng Harriman, một trong những nhân vật tích cực chủ trương lật đổ tt NĐD trước kia, cũng phải thốt ra rằng thời ông Diệm khá hơn nhiều”.
Sách đã dẫn ở trên, trang 607&608 tác giả Hoàng Ngọc Thành cho biết thêm: “Sự kiện chính quyền John F. Kennedy mưu đồ đảo chánh kiểu thực dân và gây ra sự ám sát một nguyên thủ đồng minh là một sự phản bội đáng trách và dẫn đến việc Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam. Trái lại khi gặp gỡ cựu bộ trưởng quốc phòng Mỹ McNamara trong một hội thảo rút các bài học về trận chiến tranh trong tháng 11-1995, đại tướng Võ Nguyên giáp và một số đồng chí thời chiến của ông đã lập luận rằng chính sách của chính quyền John F. Kennedy về Việt Nam đã sai lầm đưa đến thất bại. Ngô Đình Diệm, theo họ, là một người quốc gia, ông không bao giờ cho phép người Mỹ nắm quyền chỉ đạo trận chiến tranh, đưa cả Hoa Kỳ và đồng minh Sài Gòn không may đến sự bại trận tốn kém. Vậy vụ đảo chánh lật đổ Diệm năm 1963 là sự kết thúc sớm và đáng ngạc nhiên nhiều về sự can thiệp của Hoa kỳ tại Việt Nam”.
Sự thể đã quá rõ ràng, cuộc “cách mạng 01-11-1963” ở Nam Việt-Nam không phải do “đám tướng tá phản loạn” tự mình chủ mưu, tự mình hành động mà do chính quyền Kennedy ‘organised’, ‘set in motion’, ‘sponsored’, ‘encouraged’. Nếu Mỹ không ‘organised’, không ‘set in motion’, không ‘encouraged’ và không ‘sponsored’ thì chắc chắn đám phản loạn không dám hành động. Cho nên, nếu tìm đến ý nghĩa thực của sự kiện 01-11-1963, thì đây chỉ là một vụ mưu sát và cố sát mang tính chất hình sự do ngoại bang núp trong vỏ bọc ‘ngoại giao’ chủ mưu và bỏ tiền ra thuê mướn đám tướng tá phản loạn thực hiện, chứ không phải là cuộc Cách Mạng theo đúng nghĩa của nó. Do đó, câu trả lời của Hilsman đối với câu hỏi của bà Higgins ở trên, hoàn toàn sai trái, đầy ý nghĩa nguỵ biện, bẩn thỉu và dã man trong vai trò đồng minh đối với Việt Nam Cộng Hòa. Không ai có thể chấp nhận được câu trả lời ngang ngược đầy máu của Roger Hilsman.
Xét về hành động của phe cánh ngoại giao Hilsman, Harriman, Cabot Lodge, tuy dã man, dơ bẩn, nhưng nếu xét về quyền lợi của nước Mỹ, thì họ chỉ đáng trách chứ không đáng nguyền rủa. Riêng đám tướng tá phản loạn chỉ nhắm vào danh và lợi cá nhân, chia chác nhau 3 triệu đồng tiền Việt Nam Cộng Hòa (tương đương 40 ngàn dollars), số tiền mà chính quyền Kennedy thuê để giết người, mới thực sự đáng ghê tởm và đáng nguyền rủa.
Nhìn tổng quát về quá khứ, đám phản loạn sau cái gọi là “cách mạng 01-11-1963” đã chẳng có một đường lối ‘cách mạng’ nào, ngoài việc thả cán hộ VC như Mười Hương, Lê Câu, v.v…; giết kẻ thù của VC như ông Phan Quang Đông, là người đã có công rất lớn trong tổ chức biệt kích của Việt Nam Cộng Hòa; phá bỏ thành quả Ấp Chiến Lược của cụ Diệm mà VC rất e ngại; đám phản loạn chỉ biết ngồi nhìn quân đồng minh tự ý ồ ạt tiến vào miền Nam như chốn không người, rồi lại ồ ạt rút lui.
Sau hơn 10 năm kịch chiến không thành công, cuối cùng phải tuyên bố đầu hàng giặc Cộng vào trưa ngày 30-4-1975; đưa đến thảm họa 3 triệu người thương vong, quê hương bị tàn phá trầm trọng, hàng trăm ngàn người chết trên đường vượt biên, vượt biển, hàng trăm ngàn người khác bị đưa vào các trại lao tù khổ sai của VC, hàng ngàn cặp vợ chồng tan nát vì thủ đoạn cướp vợ cướp con tù cải tạo, hàng vạn gia đình ly tán, hàng ngàn người không nơi nương tựa sau khi trở về từ vùng “kinh tế mới”. Như thế thì việc lật đổ Tổng Thống Diệm chỉ có một ý nghĩa duy nhất là thay cái ‘tốt’ đã có sẵn bằng cái ‘xấu’ vào ngày 2-11-1963; rồi đến 30-4-75 đảng giặc Đỏ lại thay cái ‘xấu’ bằng cái ‘tồi tệ’. Thực tế đã cho thấy, cái ‘tồi tệ’ cứ tiếp diễn mãi cho đến ngày nay. Rõ ràng, đối với người dân miền Nam, chẳng có ý nghĩa gì là ‘cách mạng’ sau 2 lần ‘thay ngôi đổi chủ’, mà chỉ có ‘cách mạng’ riêng cho đảng Mafia ở Hanoi mà thôi. Dĩ nhiên, không ai phủ nhận, miền Nam sau ngày 2-11-1963, tuy quyền tự chủ trên chiến trường bị giới hạn vì quan niệm ‘người nào chi tiền nhiều, người ấy chỉ huy’, nhưng tự do/dân chủ vẫn còn được duy trì cho đến khi giặc Đỏ tràn vào Saigon.
Tài liệu còn cho biết thêm, kể từ khi ông Ellsworth Bunker được cử làm đại sứ Hoa Kỳ tại Saigon năm 1967 “với nhiệm vụ bí mật, chuẩn bị việc rút quân chiến đấu ra khỏi miền Nam Việt Nam” (sách Cuộc Chiến Thắng Bị Bỏ Lỡ, trang 27, chuyển ngữ Nguyễn Văn Hùng, nguyên tác Stephen B.Young); không hề thấy một sách lược độc lập, tự chủ nào của Saigon được tuyên bố, khả dĩ thay thế những lỗ hổng, một khi quân đồng minh rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính vì không biết rõ ý định của đồng minh, không có viễn kiến chính trị, không có khả năng tiên liệu bất trắc, chỉ trông chờ đồng minh viện trợ, bật đèn xanh lúc nào làm lúc đó, nên đám tướng tá phản loạn đã không tránh khỏi thất bại vào trưa ngày 30-4-1975. Khi thất bại thì đám này sẵn sàng đào tẩu hoặc đầu hàng giặc, mặc kệ thuộc cấp và dân tình ra sao thì ra. Khi còn chức quyền, đám phản loạn không nghĩ được điều căn bản là: chẳng có một đồng minh nào có thể tốt bụng đến độ viện trợ cho không, lại còn hy sinh xương máu, tốn công, tốn của để lo cho sự an nguy của đồng bào, Tổ Quốc của người dân nước khác.
Vì biết trước điều đó, tổng thống Diệm tìm cách bớt dần lệ thuộc vào ‘viện trợ’ Mỹ, từng bước tiến tới tự lực tự cường, mới hy vọng mang chủ quyền thực sự về cho dân tộc, và như thế mới vô hiệu hóa được cái loa tuyên truyền láo khoét “chống Mỹ cứu nước”của giặc Cộng. Nhưng đang thực hiện thì bị phản bội. Cố vấn Ngô Đình Nhu đã tiên liệu, nếu miền Nam rơi vào tay giặc Cộng Hanoi, thì cả nước sẽ rơi vào tay giặc Tàu. Thật vậy, ngày nay cứ nhìn thái độ hung hăng của giặc Tàu trên Biển Đông thì thấy rõ, trước đây nó đã tận tình giúp đỡ đảng giặc đỏ ở Hanoi “đánh Tây đuổi Mỹ” cũng chỉ vì dã tâm, âm mưu cướp đất, cướp biển của Tổ Quốc Việt Nam. Đảng giặc đỏ ở Hanoi đã không nhìn thấy điều hệ trọng đó mà chỉ thấy quyền lợi riêng của đảng! Và với sự giúp sức đắc lực của các quan thái thú Tàu biết nói tiếng Việt ở Hanoi, giặc Tàu đã thực hiện thành công ý đồ đó. Mặc dầu lũ Vẹm cứ lớn tiếng tuyên truyền về “tinh thần quốc tế vô sản”, nhưng đến nay mới thấy rõ hơn, chẳng có “tinh thần quốc tế vô sản” nào cả, mà chỉ có quyền lợi của Đảng Giặc Tàu liên kết với Đảng Giặc Đỏ Hanoi để chia phần, để bán tài nguyên, để phá nát lãnh thổ và biên cương của tiền nhân ta để lại.
Xét về quyền lợi của Mỹ, cho dù chính quyền Kennedy có cho rằng chính sách chống CS của Tổng Thống Diệm kém hữu hiệu, có thể ảnh hưởng xấu đến kế hoạch của họ ở Á Châu đi nữa, thì họ cũng không thể ngang nhiên chà đạp lên Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa -- một nước có chủ quyền và đang là đồng minh của Hoa kỳ -- thay đổi nhân sự, thay đổi cơ chế lãnh đạo theo ý riêng của họ được. Nếu đám phản loạn nghĩ được điều sơ đẳng này, thì đất nước đã không loạn, cục diện Việt Nam đã khá hơn, dân miền Nam đã không rơi vào thảm cảnh ‘quốc phá gia vong’.
Phải nói, ngay cả khi, nếu cho rằng Tổng Thống Diệm có lỗi đi nữa, thì quyền quyết định về số phận cụ Diệm là quyền của toàn dân miền Nam. Cụ phải được đưa ra tòa án, nhận phán quyết của tòa án, chứ không phải phán quyết của của Kennedy, Harriman, Hilsman, hay Cabot Loge và lũ đồ tể người Việt đâm thuê giết mướn. Nên nhớ rằng: sau ngày chia đôi đất nước 20-7-1954, Hoa Kỳ tự ý công nhận Chính Quyền của Thủ Tướng Diệm là đồng minh, tự ý chuyển viện trợ từ tay Pháp sang tay Việt Nam Cộng Hòa, chỉ sau khi thủ tướng Diệm chiến thắng Bình Xuyên vào năm 1955. Chính quyền Mỹ hành động như thế không vì quyền lợi của dân tộc Việt Nam, lại càng không vì quyền lợi của thủ tướng Diệm. Mà đó là vì quyền lợi chung của toàn thể ‘Thế Giới Tự Do’ trong vùng Đông Nam Châu Á, trong đó có miền Nam Việt-Nam. Quyền lợi đó, lúc ấy, phù hợp với quyền lợi của Mỹ vào giai đoạn cuộc ‘chiến tranh lạnh’ với Cộng Sản Nga đang tiếp diễn. Đến khi không cần thiết phải hợp tác nữa thì miền Nam Việt-Nam cũng chỉ là con số không to tướng đối với chính quyền Mỹ.
Thực sự thì đám chóp bu chủ mưu lật đổ tổng thống Diệm như: T.T. Kennedy, Thứ trưởng Ngoại giao Averell Harriman, Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao đặc trách Đông Á vụ Roger Hilsman, Đại sứ Cabot Lodge, v.v… không hề có một chút kinh nghiệm nào, khả dĩ đấu tranh hữu hiệu chống CS Hanoi, con đẻ của Nga-Tàu vào thời điểm ấy, mà họ chỉ thích dùng vũ khí và đạn dược để giải quyết vấn đề. Họ đã chẳng hiểu gì về “bản chất của cuộc chiến”. Bằng chứng là sau khi đám tướng tá tồi bại hạ sát tổng thống Ngô Đình Diệm và cố vấn chính trị Ngo Đình Nhu, tình hình chính trị miền Nam đã trở nên rối ren liên tục như đã nêu trên, làm mồi cho VC lợi dụng. Ngoài ra, còn phải kể thêm, kinh tế lệ thuộc vào viện trợ Mỹ nhiều hơn, đời sống xã hội miền Nam khó khăn hơn, lương bổng của lính và công chức ít oi hơn, vợ con lính sống khổ hơn, chiến trường đã trở nên sôi động hơn, phụ nữ đi bán ‘bar’ nhiều hơn; trên chiến trường máu đổ thịt rơi nhiều hơn, ở cả hai miền Nam - Bắc từ 1965 (mà trước kia chỉ xảy ra ở miền Nam, sau này vì kế hoạch đánh bom Hanoi bằng không quân Mỹ đã làm dân cả hai miền Nam-Bắc khốn đốn, nhưng sau cùng thì Hanoi vẫn thắng). Tình hình này có lợi cho xảo kế tuyên truyền “chống Mỹ cứu nước” của Hanoi nhiều hơn. Từ đó, nó lấy cớ xua quân vào miền Nam nhiều hơn.
Tạo ra tình hình đó, chính quyền Mỹ và đám tướng tá phản loạn đã vô tình khuếch đại cái loa tuyên truyền “chống Mỹ cứu nước” giùm cho Hanoi trên chính trường quốc tế. Qua âm thanh khuếch đại đó, thế giới đã nhầm lẫn, ngay cả dân chúng Mỹ cũng đã nhầm lẫn hơn là nhìn thấy thực tế dân sinh của cả 2 miền Nam Bắc Việt-Nam. Qua bức màn sắt, truyền thông báo chí thế giới không thể nhìn thấy “đại hùng binh” Nga-Tàu và các nưóc CS khác đang trá hình, đứng đàng sau hậu trường chính trị Hanoi. Mà chỉ nhìn thấy thực trạng ở miền Nam. Vì nhầm lẫn, cho nên cộng đồng thế giới đã không còn thiện cảm với miền Nam như thời tổng thống Diệm cầm quyền nữa; họ tưởng chính quyền nền đệ nhị Cộng Hòa chỉ là một thứ tay sai của Mỹ, nhưng không hoàn toàn đúng như vậy. Nương theo lợi điểm đó, Hanoi không thèm nói chuyện với Saigon. Tổng thống Thiệu đòi ngồi ngang hàng với Hànoi ở bàn hội nghị mà không được, nó không thèm đếm xỉa đến, mà nó chỉ nói chuyện với Hoa Kỳ. Lúc đó, Saigon chỉ được phép nói chuyện với tay sai của Hanoi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Hòa đàm Paris (4 bên) năm 1973, do Henry Kissinger và Lê Đ. Thọ đạo diễn, là liều thuốc tự tử mà chính quyền Saigon bị bắt buộc phải uống. Do đó, toàn dân ta mới phải gánh chịu đại thảm họa ‘nước mất nhà tan’ vào trưa ngày 30-4-1975, một sự kiện đau thương nhất trong lịch sử dân tộc. Ngược lại, giặc Tàu là người đã thủ đắc lợi lộc nhiều nhất sau khi miền Nam VN rơi vào tay đảng Mafia ở Hanoi.
Tổng thống Ngô Đình Diệm, cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu, ông Ngô Đình Cẩn là các nạn nhân trực tiếp của đồng minh phản bội và tay sai phản loạn. Cả 3 ông đã hiểu thấu đáo bản chất của CS Hanoi chỉ là một lũ tay sai của QTCS đệ Tam, hiếu chiến, nhiều lươn lẹo. Những người theo CS, theo nhận định của ông Ngô Đình Cẩn, phần đông bị bắt buộc hoặc chỉ vì bị lầm lẫn qua xảo thuật tuyên truyền bịp bợm của Hanoi. Họ cần phải được thuyết phục, chiêu hồi bằng chính nghĩa, cần phải đưa họ về với dân tộc bằng con đường hòa bình nữa, chứ không thể chỉ đơn thuần bằng nhà tù hay biện pháp quân sự. Chính sách “Chiêu Mời Và Sử Dụng Những Người Kháng Chiến Cũ” do ông Cẩn đề ra đã đạt thành quả mỹ mãn. Xin nêu một vài chứng minh, trích nguyên văn trong cuốn ‘Dòng Họ Ngô Đình Ước Mơ Chưa Đạt’, trang 99, tác giả Nguyễn Văn Minh, Hoàng Nguyên xuất bản, tái bản lần thứ tư tháng 7-2004: “Lê Phước Thưởng, tỉnh uỷ viên Tỉnh Đảng bộ Thừa Thiên đã bị bắt. (Lê Phước Thưởng một người cựu kháng chiến cảm phục ông Cẩn đến độ, sau 30-4-75, ở trong tù cải tạo luôn luôn sẵn sàng đánh lộn với người nào nói xấu ông Cẩn hoặc Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung. Người từng chứng kiến những vụ đánh lộn của Lê Phước Thưởng là cựu Tr T. Lê Thiện Phước ở tù chung với Thưởng)”.
Cùng trang 99 nêu trên: “Nguyễn Đình Chơn, Thành ủy viên Thành ủy Huế là người đầu tiên thực tâm chuyển hướng đã được trả cấp bậc Thiếu tá Cảnh sát, làm Trưởng ty Cảnh sát Đặc Biệt Gia Định cho đến ngày 30-4-1975, đi tù cải tạo và hiện đã định cư tại Hoa Kỳ theo diện H.O.”. Số cán bộ VC hoạt động ở miền Nam vĩ tuyến 17 càng ngày càng cạn dần thấy rõ, mới chỉ sau 2 năm chính sách ‘Chiêu Mời’ của ông Cẩn đề ra.
Tổng thống Diệm cũng hiểu cả các tổ chức, các phe phái trong hoàn cảnh xã hội hỗn loạn, nhiều xu hướng chính trị phức tạp “thập nhị sứ quân” ở miền Nam do Thực Dân Pháp và Cộng Sản để lại. Đặc biệt là cụ Diệm biết rất rõ các nhu cầu thiết yếu của đời sống nông dân (chiếm 80% dân số Việt Nam) ở vùng quê và vùng núi là những an toàn khu của Việt Cộng cần phải vô hiệu hóa. Cho nên chỉ trong vòng 2 năm sau Hiệp Định Geneva (1955-1957), với ngân quỹ trống rỗng, với binh lực vá víu, nhưng chính quyền tổng thống Ngô Đình Diệm không những đã chiến thắng đám tay sai Thực Dân Pháp, mà còn chiến thắng CS ở Nam Việt Nam, rất vẻ vang, dẫn đến cải tiến sâu rộng toàn bộ xã hội miền Nam, mà trước đó, tưởng chừng như không một ai có thể thực hiện nổi. Vì thế mà tổng thống Mỹ Dweight D. Eisenhower đã gọi tổng thống Ngô Đình Diệm là người có phép lạ (A Miracle Man) trong công cuộc ổn định miền Nam Việt Nam. Tổng thống Diệm được mời đến thăm nước Mỹ trong Tháng Năm 1957, đã được tổng thống Eisenhower ra tận chân cầu thang máy bay nghênh đón rất trọng thể. Ngài cũng nhận được 10 ngàn đô-la cho giải thưởng chống Cộng Magsaysay sau đó, và ngài đã tặng hết số tiền này cho Đức Lạt Lai Lạt-Ma của Tây Tạng. Nhưng đối với tổng thống Diệm, đó không phải là hào quang. Cái hào quang mà cụ Diệm tìm kiếm đã từ 20 năm về trước, đó chính là: chủ quyền của dân tộc và nền an sinh hạnh phúc của toàn dân.
Căn cứ vào thành quả trên, có thể nói tổng thống Diệm là người hiểu rõ mánh khoé của đảng giặc Đỏ, hiểu rõ thực dân Pháp, hiểu rõ ‘đồng minh’ Hoa Kỳ, nhưng cụ đã lầm lẫn khi tin dùng một lũ tay sai phản loạn. Tổng thống Diệm cũng đã coi thường cái chết của chính cụ và các bào đệ, chỉ vì ngài quan niệm “quân đội để bảo vệ Tổ Quốc chứ không để bảo vệ Tổng Thống”. Tổng thống Diệm đã tôn trọng quân đội, nhưng khốn nỗi, trong đám chóp bu quân đội lúc ấy, có một số người “bất tài vô đức” lại được tổng thống tin cẩn, chỉ nghĩ đến danh và lợi nhất thời, dơ bẩn, phản phúc, không tôn trọng hiến pháp, không nhìn xa trông rộng, con nhái bén muốn to bằng con bò, nên mới dẫn đến ngày “gãy súng” 30-4-1975, đưa cả nước vào vòng nô lệ giặc Tàu.
Đành rằng sự yểm trợ của Mỹ cho Saigon -- ở vào giai đoạn khó khăn bước đầu khai sinh nền đê nhất Cộng Hòa ở Nam Việt-Nam -- là cần thiết. Nhưng cách yểm trợ của họ đã thiếu khôn khéo nếu đem so với cách yểm trợ của Nga-Tàu cho Hanoi. Tổng thống Diệm đã hiểu rất rõ cái ‘thế đứng’ của Việt Nam trên trường Quốc Tế lúc ấy rất khó khăn. Cụ muốn tách rời sự yểm trợ của Mỹ ở miền Nam và khuyến dụ Hanoi cũng tách rời sự yểm trợ của Nga-Tàu ở miền Bắc để tránh binh đao cho toàn dân, qua 6 bước phát triển giao lưu:
- 1. Cho dân 2 miền trao đổi thư tín.
2. Cho dân qua lại tự do.
3. Cho dân 2 bên tự do lựa chọn nơi định cư.
4. Trao đổi kinh tế.
5. Hiệp thương.
6. Tổng tuyển cử.
Tiến trình đó chỉ là đề nghị sẽ được tham khảo, nghiên cứu kỹ càng, và trước khi thi hành phải được quốc hội phê chuẩn. Tổng thống Diệm tin tưởng vào thế mạnh của miền Nam về kinh tế, chính trị và ngoại giao trong thời điểm lúc bấy giờ (1956-1962) để có thể nói chuyện với Hanoi. Vẫn biết, vượt qua được 6 bước giao lưu đó là một điều cực kỳ nguy hiểm và cực kỳ khó khăn cho cả 2 phía người Việt. Rất tiếc, tuy việc lớn không thành, nhưng phải công nhận, đó là sáng kiến táo bạo của một người yêu nước thương dân hết lòng, mà chỉ có cụ Diệm mới dám nghĩ, dám thực hiện. Tổng thống Diệm không muốn nhìn người dân của mình lâm cảnh binh đao, làm mồi cho các xung đột quốc tế. Thật đáng thương tiếc một người yêu dân yêu nước nồng nàn! Tổng thống và các bào đệ đã chết vì chính sáng kiến yêu nước của mình! Lại còn bị vu oan giá họa là “đâm sau lưng chiến sĩ”.
Những người kém hiểu biết, hoặc đần độn, hoặc vì định kiến sai lầm, thoạt nhìn sự kiện ông cố vấn Ngô Đình Nhu gặp Phạm Hùng ở Tánh Linh, đã hồ đồ kết luận ngay rằng tổng thống Diệm “đâm sau lưng chiến sĩ”. Họ cần phải hiểu rằng, trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào, từ cổ chí kim, cũng đều phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với quân sự mới hy vọng chiến thắng. Đó là chuyện thường tình. Kissinger đã đi đêm nhiều lần với Tàu Cộng vì biết Tàu Cộng là cha đẻ của Cộng đảng Hanoi, trong khi quân Mỹ đang chiến đấu ở Việt Nam. Tổng thống Thiệu cũng đã từng đòi nói chuyện ngang hàng với Hanoi ở bàn hội nghị mà không được. Kennedy và Khrushchev vẫn phải nói chuyện với nhau giữa lúc cuộc chiến tranh lạnh đang tiếp diễn. Mới đây, ông Hamid Karzai, tổng thống Afghanistan có ý muốn nói chuyện với thủ lãnh phiến loạn Taliban trong khi quân của ông còn đang lâm chiến với quân Taliban. Thử hỏi, những người này có “đâm sau lưng chiến sĩ không”? Hơn nữa ông cố vấn Ngô Đình Nhu đã cho Cabot biết là ông sẽ nói chuyện với Hanoi; ‘danh chính ngôn thuận’ như thế thì sao lại gọi là “đâm sau lưng chiến sĩ”? Việt Nam Cộng Hòa có chủ quyền, đương nhiên muốn nói chuyện với ai thì nói. Vả lại, việc ông cố vấn Ngô Đình Nhu nói chuyện với Phạm Hùng mới chỉ là bước đầu, chưa thể thành hình trong một sớm một chiều. Mọi việc, nếu 2 bên thỏa thuận cùng ngồi vào bàn hội nghị, thì qua bàn hội nghị này sẽ còn tốn một thời gian lâu dài, có quốc tế chứng kiến. Như thế, thì dù có muốn “đâm sau lưng chiến sĩ” cũng không đâm được. Dĩ nhiên, kết quả hội đàm còn tuỳ thuộc vào tài năng đấu lý, chiêu dụ, áp lực của mỗi phía. Ai biết trước được kết quả sẽ ra sao.
Như mọi người đã thấy, sau khi tổng thống Diệm và các bào đệ bị thảm sát, hơn 10 năm liên tục chiến tranh với các trận đánh nảy lửa, với số bom đạn sử dụng được biết là còn hơn thế chiến II , đã gây thương vong cho 3 triệu người Việt, và 58 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ, quê hương bị tàn phá, kết quả miền Nam vẫn bị “bể dĩa”. Trước khi “bể dĩa” cũng vẫn phải đi qua hòa đàm, nhưng hòa đàm ở thế yếu, chứ đâu được ở thế mạnh như thời cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu đưa sáng kiến với Phạm Hùng. Đáng trách nhất là 3 tên: Cabot Lodge, Harriman và Hilsman đã chẳng hiểu một tí gì về CSVN và những nét đặc thù của chiến tranh Việt Nam. Họ không hiểu rõ bản chất của cuộc chiến họ đang đeo đuổi là một cuộc chiến tranh “ý thức hệ giữa CS và Tư Bản”, nhưng họ cần phải hiểu thấu đáo hơn nữa về cuộc chiến này là một bên, miền Nam VN bảo vệ nền Tự Do Dân Chủ phôi thai vừa mới lấy lại từ tay Thực dân Pháp. Quan trọng và khó khăn là còn phải lo chống lại một thứ vũ khí tuyên truyền rất tinh vi xảo quyệt, có khả năng thu hút quần chúng các xứ nghèo rất mạnh của Đệ Tam QTCS. Còn bên kia, miền Bắc là con đẻ của Đệ Tam QTCS rất thạo nghề tuyên truyền xảo trá, quyết tâm “đánh Mỹ giùm cho Nga-Tàu đến người Việt Nam cuối cùng”. Sự hiện diện quá đông đảo của quân đội Mỹ lúc ấy, theo tổng thống Diệm là một điều tối kỵ. Cũng không thể chỉ đơn thuần giải quyết bằng bom đạn mà có thể thành công được. Và rõ ràng là đã không thành công. Họ cũng không hiểu nổi những khó khăn, đầy phức tạp trong xã hội miền Nam sau khi dân chúng miền Nam vừa mới thoát khỏi nanh vuốt nham hiểm của thực dân Pháp và CS. Những khó khăn chồng chất về mọi mặt, đòi hỏi nhiều thời gian để ổn định, không thể gấp rút được.
Với 9 năm cầm quyền của tổng thống Diệm, là một thời gian quá ngắn, không đủ để có thể biến một miền Nam VN đầy dẫy tệ đoan xã hội, nhân tâm chia rẽ trầm trọng -- vì đã chịu ảnh hưởng lâu dài của cả 3 chế độ: Phong Kiến, Thực Dân, Cộng Sản với 3 chính sách ‘ngu dân’ sâu đậm -- để trở thành một nước có thể chế Tự Do, Dân Chủ theo kiểu Tây Âu hoặc Hoa Kỳ, là một việc bất khả thi. Nhưng chính việc bất khả thi này đã trở thành một trong những nguyên nhân mà bọn phản bội và phản loạn dựa vào, biện minh cho việc lật đổ chính quyền của tổng thống Diệm.
Giáo sư Sử học, ông Howard Jones tác giả cuốn ‘Death Of A Generation’, trang 97&98, đã nêu ra sự so sánh giữa Mã Lai và Nam Việt-Nam có cùng nhiệm vụ chống CS nhưng rất khác nhau về nòi giống, về hoàn cảnh xã hội và về hoàn cảnh địa dư như sau:
“Lemnitzer’s analysis reinforced Taylor’s feelings. The joint chiefs’chair recognized the advisability of using countersurgency tactics where applicable. But despite the similateries between the British experiences in Malaya and the situation in South Vietnam, the differences were so striking that the latter required military action. The rebels in Malaya had been denied a safe haven in neighboring Thailand; the Vietcong enjoyed that privilege in both Lao and Cambodia. The racial features of the Chinese insurgents in Malaya had distinguished them from the native populace; the Vietcong were not discernible from South Vietnam loyalists. Food war scare in Malaya but plentiful in Vietnam, meaning that the Vietcong had ample supplies. The most important differences, however, lay in leadership and field perfomance: The British had commanded well-trained Commenwealth troops, whereas the ARVN forces suffered from inadequate training and low morale that became evident in their poor fighting record. Despite all these British advantages, it took twelve years to squelch an insurgency in Malaya that was considerably weaker than the one led by Vietcong.”
Lược dịch: Phân tích của ông Lemnitzer đã tăng cường cho cảm nghĩ của tướng Taylor. Vị tham mưu trưởng nhắc nhở lời cảnh báo về việc sử dụng chiến thuật chống nổi dậy, có thể được áp dụng. Mặc dầu có những điểm tương tự giữa kinh nghiệm của người Anh ở Mã-Lai với hoàn cảnh ở Nam Việt-Nam, nhưng những khác biệt đã thuyết phục được điều sau cùng là phải có hành động quân sự. Quân du kích ở Mã-Lai không có nơi an toàn trong đất láng giềng Thái-Lan; trong khi Việt Cộng có đặc quyền này ở cả hai nước Lào và Cambodia. Đặc điểm về nòi giống của quân nổi dậy người Tàu ở Mã-Lai có những khác biệt với quần chúng bẩm sinh ở địa phương; trong khi Việt Cộng lại không có gì để phân biệt với dân chúng thuần tuý Nam Việt-Nam. Thực phẩm dùng cho chiến tranh trong đất Mã-Lai thật đáng ngại, nhưng lại đầy dẫy ở Việt-Nam, có nghĩa là Việt Cộng được tiếp tế thực phẩm đầy đủ. Tuy nhiên, điểm khác biệt quan trọng hơn cả là sự lãnh đạo chỉ huy và đặt kế hoạch: Người Anh đã chỉ huy một quân đội đại chúng, được huấn luyện kỹ càng, trong khi quân đội Nam Việt-Nam lại không được huấn luyện tương ứng và tinh thần thấp kém, nghèo nàn, đã được ghi nhận trong chiến đấu. Mặc dầu người Anh có những lợi điểm như vừa kể, mà cũng phải mất mười hai năm mới đè bẹp được quân nổi dậy ở Mã-Lai mới là điều yếu kém đáng được xem xét hơn là cái mà Việt Cộng đã chỉ đạo.
Nội dung trích đoạn trên có thể chưa hoàn toàn đúng, nhưng phần lớn đã phản ánh những tiêu điểm khách quan, làm nổi bật về thời gian, và về nhiều ưu thế sẵn có của Mã Lai mà Nam Việt-Nam không có. Thế mà Mã Lai cũng đã phải mất 12 năm mới đè bẹp được CS. Điều quan trọng là phương pháp chống CS ở mỗi nước. Sự so sánh rất sát với thực trạng của 2 nước trong thập niên 1960.
Nếu dùng công tâm để nhận xét, không ai phủ nhận, trong 9 năm cầm quyền của tổng thống Diệm có một số nhỏ nhược điểm. Tuy những nhược điểm đó không phải là đường lối chính sách do tổng thống Diệm đề ra, mà chỉ do cấp thừa hành phạm phải, hoặc một vài lề lối cũ chưa kịp sửa đổi, nhưng đã bị phe phái chống đối, đám bất mãn và đặc biệt là CS chen vào khai thác, lợi dụng, thổi phồng, vu khống. Chỉ vì quyền lợi phe phái nhỏ nhen, mà những người này đã cố tình bỏ qua những ưu điểm rất lớn về chủ quyền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, v.v…mà cụ Diệm đã đạt được cả về phẩm và lượng trong thời gian 9 năm cầm quyền; chẳng hạn như trong sách ‘Ngô Đình Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc’, trang 219, tác giả Minh Võ cho biết: “… tòa đại sứ ở Saigon lúc ấy là 81, gần gấp đôi số nước có bang giao với Hanoi. Trong khi Hanoi không đủ gạo ăn thì Saigon xuất cảng, từ 70,000 tấn vào năm 1955 đã tăng lên đến 340,000 tấn xuất cảng vào năm 1962. Số lượng gia súc như heo, gà, vịt xuất cảng trong năm 1961 đã trị giá gần 140 triệu đồng (vào khoảng 4 triệu Đô-la, tính theo giá chính thức là 35 Đồng một Đô-la). Và còn nhiều ưu điểm khác không kể xiết”.
Cùng trang 219, ở một đoạn khác, ông Minh Võ cho biết thêm: “… tác giả Hồ Sỹ Khuê, một người vốn chê ông Diệm là độc tài và kỳ thị tôn giáo, thậm chí đàn áp Phật Giáo. Ông Hồ Sỹ Khuê nói về cảnh thanh bình phồn thịnh ấy như sau. – Đây tôi đọc từ cuốn sách đồ sộ của ông nhan đề Hồ Chí Minh, Ngô Đình Diệm và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Trong đó có nhiều câu đại loại như thế này: ‘nông thôn không còn bần cố nông. Thành thị cũng không bao giờ còn gọi là vô sản được …’ ‘Tài xế tắc xi nhưng trưa đến không kể khách, nằm gác chân xem báo. Đạp xích lô nhưng mỗi chiều ngồi nhậu nhẹt lai rai bàn chuyện thời cuộc với xóm giềng. Những cảnh như thế xóa sạch mọi đẳng cấp …’”
Như thế, chỉ nói riêng về dân sinh thì miền Nam cũng đã hơn hẳn miền Bắc với thời gian lâu hơn nhưng tồi tệ hơn, và luôn bị che khuất bởi bức màn sắt rất kiên cố. Ngoài ra, cũng còn nhiều ưu điểm khác đáng chú ý, mà ngay cả kẻ thù cũng không thể phủ nhận là: các hạ tầng cơ sở của Cộng đảng ở miền Nam dưới thời tổng thống Ngô Đình Diệm đã bị tiêu diệt nặng nề, gần như bị phá sản không thể cứu vãn. Cũng theo sđd ở trên của tác giả Minh Võ trang 140, phần chú thích cho biết: Nguyễn văn Linh đã nói với nhà báo thân cộng Neil Sheehan các cơ sở hạ tầng bị phá vỡ là 75%. Còn theo Văn Tiến Dũng viết trên giấy trắng mực đen thì 90% cán binh CS ở miền Nam đã bị tiêu diệt, 60.000 chỉ còn 5,000 và đã phải thừa nhận: hy vọng chiến thắng rất mong manh (xem After The War Was Over của Neil và xem Về cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước của Văn Tiến Dũng, chú thích trang 16).
Không biết sau ngày 2-11-1963, các cơ sở VC này ra sao. Chúng có hồi sinh được hay không? Nhưng các trận đánh lớn đã đưa miền Nam vào bàn hội nghị Paris 1973 ở thế yếu. Thật đáng tiếc, những thành quả to lớn về mọi mặt của tổng thống Diệm vừa nêu trên, nền đệ nhị Cộng Hòa đã không đủ bản lãnh để nối dài thêm nữa. Có rất nhiều nguyên do mà theo tiến sĩ, giáo sư sử học Mark Moyar, tác giả cuốn Triumph Forsaken, thì: “Nhiều cá nhân giữ những địa vị trong chính quyền trong thời hậu Diệm, đích thực, thiếu các đức tính cần thiết của một nhà lãnh đạo, và chẳng ai có tài bằng Ngô Đình Diệm.” Nhưng ông không cho đó là vấn đề quan trọng mà: “chính là sự loại trừ một số người trong giới thượng lưu ra khỏi chính phủ và sự thao túng của phong trào Phật Giáo trong việc vận dụng các nhà lãnh đạo chính phủ. Kể từ tháng 11 năm 1963 về sau những lãnh tụ hàng đầu ở Sài Gòn không ngừng lập đi lập lại việc loại trừ những người có tài đáng kể, hoặc vì những người này đã trung thành với ông Diệm, hoặc vì những lãnh tụ đó bị áp lực từ nhóm Phật Giáo tranh đấu …” (trang 334, sđd, Minh Võ).
Đây là một sự kỳ thị thật đáng trách xuất phát từ óc bè phái nhỏ nhen. Khi nhắc đến ‘nhóm Phật Giáo tranh đấu’ là nhắc đến tên Thích Trí Quang, một người mặc áo thày tu để làm loạn. Qua nhiều tài liệu chưa phân định chính xác, hắn có là đảng viên CS hay không. Nhưng dù hắn có là đảng viên CS nằm vùng, trá hình dưới áo thày tu hay không đi nữa thì thực tế hắn cũng đã lợi dụng chiếc áo cà sa để làm loạn, góp sức gây sụp đổ cả 2 nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa ở Nam Việt-Nam. Hắn chỉ ngưng làm loạn sau ngày 30-4-75. Nhưng sau 30-4-75 nhiều người mới vỡ lẽ giặc Cộng mới chính là là kẻ thù của Phật Giáo và các tôn giáo khác, thì hắn lại im hơi lặng tiếng, không làm loạn cũng không ‘tranh đấu’ nữa. Điều đó cho thấy ở 2 giai đoạn trước, hắn ‘tranh đấu’ không vì ‘Pháp nạn’ mà vì mục tiêu chính trị. Cũng có thể là vì bản chất hèn, hắn biết rõ ở 2 chế độ trước không ai làm gì hắn, nhưng dưới chế độ giặc Cộng cầm quyền chuyên nghề sử dụng luật rừng, nếu làm loạn thì hắn có thể bị cầm tù hoặc bị giết. Vào thời đệ nhất Cộng Hòa, hắn đã xin vào núp trong tòa đại sứ Mỹ ở Saigon và được Cabot Lodge che chở vì đây cũng là con bài rất tốt giúp cho phe cánh của Cabot lật đổ tổng thống Diệm. Sang đến đệ nhị Cộng Hòa, khi hắn đang ‘tranh đấu’ thì bị tướng Nguyễn Ngọc Loan bắt ở Huế đưa về Đà Nẵng bằng trực thăng. Theo lời kể lại không rõ thực hư, thì hắn đã quỳ lạy trước tướng Loan như tế sao, vì biết tướng Loan là ‘người dám nói dám làm’ dám đá hắn xuống khỏi trực thăng.
Bên cạnh tên hèn Thích Trí Quang còn có một tên hèn khác là Dương Văn Minh. Trên tờ Hải Ngoại Nhân Văn, Số 2 - Tháng 8 Năm 1997, chủ biên Hồ Công Tâm, trang 41, có đăng bài viết tựa đề: “Lại tên vô-lại Dương Văn Minh”, tác giả bài viết, luật sư Nguyễn Văn Chức, cựu nghị sĩ quốc hội Việt Nam Cộng Hòa. Trong một đoạn của bài viết này, luật sư Chức đã mô tả ông Minh như sau: “Trình độ học vấn của Dương Văn Minh đã thấp, nhân cách của y còn thấp hơn. Liêm sỉ của một tướng lãnh, thì lại quá tệ. Ai cũng biết trong vụ đảo chính 1963, y đã ra lệnh ám sát Tổng thống Diệm trên chiếc xe tăng từ nhà thờ Cha Tam về Tổng Tham Mưu, rạng ngày mùng 2 tháng 11. Nhưng sau này y chối. Chẳng những chối mà còn đổ lỗi cho người khác. Trong cuốn Our Endless Wars, tướng Trần Văn Đôn, linh hồn của cuộc đảo chính, đã phải bực mình …”
Năm 1997, nhân dịp kỷ niệm ngày 30-4, Dương Văn Minh tuyên bố sẽ về Việt Nam để góp phần xây dựng đất nước. Luật sư Nguyễn Văn Chức nhận định: “Người ta hiểu rằng, trước khi tuyên bố như vậy, y đã được Việt Cộng cho phép về Việt Nam. Người ta cũng hiểu rằng y đã được Việt Cộng cho phép về Việt Nam để xây dựng nước Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Cộng.
Những người kém hiểu biết, hoặc đần độn, hoặc vì định kiến sai lầm, thoạt nhìn sự kiện ông cố vấn Ngô Đình Nhu gặp Phạm Hùng ở Tánh Linh, đã hồ đồ kết luận ngay rằng tổng thống Diệm “đâm sau lưng chiến sĩ”. Họ cần phải hiểu rằng, trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào, từ cổ chí kim, cũng đều phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với quân sự mới hy vọng chiến thắng. Đó là chuyện thường tình. Kissinger đã đi đêm nhiều lần với Tàu Cộng vì biết Tàu Cộng là cha đẻ của Cộng đảng Hanoi, trong khi quân Mỹ đang chiến đấu ở Việt Nam. Tổng thống Thiệu cũng đã từng đòi nói chuyện ngang hàng với Hanoi ở bàn hội nghị mà không được. Kennedy và Khrushchev vẫn phải nói chuyện với nhau giữa lúc cuộc chiến tranh lạnh đang tiếp diễn. Mới đây, ông Hamid Karzai, tổng thống Afghanistan có ý muốn nói chuyện với thủ lãnh phiến loạn Taliban trong khi quân của ông còn đang lâm chiến với quân Taliban. Thử hỏi, những người này có “đâm sau lưng chiến sĩ không”? Hơn nữa ông cố vấn Ngô Đình Nhu đã cho Cabot biết là ông sẽ nói chuyện với Hanoi; ‘danh chính ngôn thuận’ như thế thì sao lại gọi là “đâm sau lưng chiến sĩ”? Việt Nam Cộng Hòa có chủ quyền, đương nhiên muốn nói chuyện với ai thì nói. Vả lại, việc ông cố vấn Ngô Đình Nhu nói chuyện với Phạm Hùng mới chỉ là bước đầu, chưa thể thành hình trong một sớm một chiều. Mọi việc, nếu 2 bên thỏa thuận cùng ngồi vào bàn hội nghị, thì qua bàn hội nghị này sẽ còn tốn một thời gian lâu dài, có quốc tế chứng kiến. Như thế, thì dù có muốn “đâm sau lưng chiến sĩ” cũng không đâm được. Dĩ nhiên, kết quả hội đàm còn tuỳ thuộc vào tài năng đấu lý, chiêu dụ, áp lực của mỗi phía. Ai biết trước được kết quả sẽ ra sao.
Như mọi người đã thấy, sau khi tổng thống Diệm và các bào đệ bị thảm sát, hơn 10 năm liên tục chiến tranh với các trận đánh nảy lửa, với số bom đạn sử dụng được biết là còn hơn thế chiến II , đã gây thương vong cho 3 triệu người Việt, và 58 ngàn binh sĩ Hoa Kỳ, quê hương bị tàn phá, kết quả miền Nam vẫn bị “bể dĩa”. Trước khi “bể dĩa” cũng vẫn phải đi qua hòa đàm, nhưng hòa đàm ở thế yếu, chứ đâu được ở thế mạnh như thời cố vấn chính trị Ngô Đình Nhu đưa sáng kiến với Phạm Hùng. Đáng trách nhất là 3 tên: Cabot Lodge, Harriman và Hilsman đã chẳng hiểu một tí gì về CSVN và những nét đặc thù của chiến tranh Việt Nam. Họ không hiểu rõ bản chất của cuộc chiến họ đang đeo đuổi là một cuộc chiến tranh “ý thức hệ giữa CS và Tư Bản”, nhưng họ cần phải hiểu thấu đáo hơn nữa về cuộc chiến này là một bên, miền Nam VN bảo vệ nền Tự Do Dân Chủ phôi thai vừa mới lấy lại từ tay Thực dân Pháp. Quan trọng và khó khăn là còn phải lo chống lại một thứ vũ khí tuyên truyền rất tinh vi xảo quyệt, có khả năng thu hút quần chúng các xứ nghèo rất mạnh của Đệ Tam QTCS. Còn bên kia, miền Bắc là con đẻ của Đệ Tam QTCS rất thạo nghề tuyên truyền xảo trá, quyết tâm “đánh Mỹ giùm cho Nga-Tàu đến người Việt Nam cuối cùng”. Sự hiện diện quá đông đảo của quân đội Mỹ lúc ấy, theo tổng thống Diệm là một điều tối kỵ. Cũng không thể chỉ đơn thuần giải quyết bằng bom đạn mà có thể thành công được. Và rõ ràng là đã không thành công. Họ cũng không hiểu nổi những khó khăn, đầy phức tạp trong xã hội miền Nam sau khi dân chúng miền Nam vừa mới thoát khỏi nanh vuốt nham hiểm của thực dân Pháp và CS. Những khó khăn chồng chất về mọi mặt, đòi hỏi nhiều thời gian để ổn định, không thể gấp rút được.
Với 9 năm cầm quyền của tổng thống Diệm, là một thời gian quá ngắn, không đủ để có thể biến một miền Nam VN đầy dẫy tệ đoan xã hội, nhân tâm chia rẽ trầm trọng -- vì đã chịu ảnh hưởng lâu dài của cả 3 chế độ: Phong Kiến, Thực Dân, Cộng Sản với 3 chính sách ‘ngu dân’ sâu đậm -- để trở thành một nước có thể chế Tự Do, Dân Chủ theo kiểu Tây Âu hoặc Hoa Kỳ, là một việc bất khả thi. Nhưng chính việc bất khả thi này đã trở thành một trong những nguyên nhân mà bọn phản bội và phản loạn dựa vào, biện minh cho việc lật đổ chính quyền của tổng thống Diệm.
Giáo sư Sử học, ông Howard Jones tác giả cuốn ‘Death Of A Generation’, trang 97&98, đã nêu ra sự so sánh giữa Mã Lai và Nam Việt-Nam có cùng nhiệm vụ chống CS nhưng rất khác nhau về nòi giống, về hoàn cảnh xã hội và về hoàn cảnh địa dư như sau:
“Lemnitzer’s analysis reinforced Taylor’s feelings. The joint chiefs’chair recognized the advisability of using countersurgency tactics where applicable. But despite the similateries between the British experiences in Malaya and the situation in South Vietnam, the differences were so striking that the latter required military action. The rebels in Malaya had been denied a safe haven in neighboring Thailand; the Vietcong enjoyed that privilege in both Lao and Cambodia. The racial features of the Chinese insurgents in Malaya had distinguished them from the native populace; the Vietcong were not discernible from South Vietnam loyalists. Food war scare in Malaya but plentiful in Vietnam, meaning that the Vietcong had ample supplies. The most important differences, however, lay in leadership and field perfomance: The British had commanded well-trained Commenwealth troops, whereas the ARVN forces suffered from inadequate training and low morale that became evident in their poor fighting record. Despite all these British advantages, it took twelve years to squelch an insurgency in Malaya that was considerably weaker than the one led by Vietcong.”
Lược dịch: Phân tích của ông Lemnitzer đã tăng cường cho cảm nghĩ của tướng Taylor. Vị tham mưu trưởng nhắc nhở lời cảnh báo về việc sử dụng chiến thuật chống nổi dậy, có thể được áp dụng. Mặc dầu có những điểm tương tự giữa kinh nghiệm của người Anh ở Mã-Lai với hoàn cảnh ở Nam Việt-Nam, nhưng những khác biệt đã thuyết phục được điều sau cùng là phải có hành động quân sự. Quân du kích ở Mã-Lai không có nơi an toàn trong đất láng giềng Thái-Lan; trong khi Việt Cộng có đặc quyền này ở cả hai nước Lào và Cambodia. Đặc điểm về nòi giống của quân nổi dậy người Tàu ở Mã-Lai có những khác biệt với quần chúng bẩm sinh ở địa phương; trong khi Việt Cộng lại không có gì để phân biệt với dân chúng thuần tuý Nam Việt-Nam. Thực phẩm dùng cho chiến tranh trong đất Mã-Lai thật đáng ngại, nhưng lại đầy dẫy ở Việt-Nam, có nghĩa là Việt Cộng được tiếp tế thực phẩm đầy đủ. Tuy nhiên, điểm khác biệt quan trọng hơn cả là sự lãnh đạo chỉ huy và đặt kế hoạch: Người Anh đã chỉ huy một quân đội đại chúng, được huấn luyện kỹ càng, trong khi quân đội Nam Việt-Nam lại không được huấn luyện tương ứng và tinh thần thấp kém, nghèo nàn, đã được ghi nhận trong chiến đấu. Mặc dầu người Anh có những lợi điểm như vừa kể, mà cũng phải mất mười hai năm mới đè bẹp được quân nổi dậy ở Mã-Lai mới là điều yếu kém đáng được xem xét hơn là cái mà Việt Cộng đã chỉ đạo.
Nội dung trích đoạn trên có thể chưa hoàn toàn đúng, nhưng phần lớn đã phản ánh những tiêu điểm khách quan, làm nổi bật về thời gian, và về nhiều ưu thế sẵn có của Mã Lai mà Nam Việt-Nam không có. Thế mà Mã Lai cũng đã phải mất 12 năm mới đè bẹp được CS. Điều quan trọng là phương pháp chống CS ở mỗi nước. Sự so sánh rất sát với thực trạng của 2 nước trong thập niên 1960.
Nếu dùng công tâm để nhận xét, không ai phủ nhận, trong 9 năm cầm quyền của tổng thống Diệm có một số nhỏ nhược điểm. Tuy những nhược điểm đó không phải là đường lối chính sách do tổng thống Diệm đề ra, mà chỉ do cấp thừa hành phạm phải, hoặc một vài lề lối cũ chưa kịp sửa đổi, nhưng đã bị phe phái chống đối, đám bất mãn và đặc biệt là CS chen vào khai thác, lợi dụng, thổi phồng, vu khống. Chỉ vì quyền lợi phe phái nhỏ nhen, mà những người này đã cố tình bỏ qua những ưu điểm rất lớn về chủ quyền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, v.v…mà cụ Diệm đã đạt được cả về phẩm và lượng trong thời gian 9 năm cầm quyền; chẳng hạn như trong sách ‘Ngô Đình Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc’, trang 219, tác giả Minh Võ cho biết: “… tòa đại sứ ở Saigon lúc ấy là 81, gần gấp đôi số nước có bang giao với Hanoi. Trong khi Hanoi không đủ gạo ăn thì Saigon xuất cảng, từ 70,000 tấn vào năm 1955 đã tăng lên đến 340,000 tấn xuất cảng vào năm 1962. Số lượng gia súc như heo, gà, vịt xuất cảng trong năm 1961 đã trị giá gần 140 triệu đồng (vào khoảng 4 triệu Đô-la, tính theo giá chính thức là 35 Đồng một Đô-la). Và còn nhiều ưu điểm khác không kể xiết”.
Cùng trang 219, ở một đoạn khác, ông Minh Võ cho biết thêm: “… tác giả Hồ Sỹ Khuê, một người vốn chê ông Diệm là độc tài và kỳ thị tôn giáo, thậm chí đàn áp Phật Giáo. Ông Hồ Sỹ Khuê nói về cảnh thanh bình phồn thịnh ấy như sau. – Đây tôi đọc từ cuốn sách đồ sộ của ông nhan đề Hồ Chí Minh, Ngô Đình Diệm và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Trong đó có nhiều câu đại loại như thế này: ‘nông thôn không còn bần cố nông. Thành thị cũng không bao giờ còn gọi là vô sản được …’ ‘Tài xế tắc xi nhưng trưa đến không kể khách, nằm gác chân xem báo. Đạp xích lô nhưng mỗi chiều ngồi nhậu nhẹt lai rai bàn chuyện thời cuộc với xóm giềng. Những cảnh như thế xóa sạch mọi đẳng cấp …’”
Như thế, chỉ nói riêng về dân sinh thì miền Nam cũng đã hơn hẳn miền Bắc với thời gian lâu hơn nhưng tồi tệ hơn, và luôn bị che khuất bởi bức màn sắt rất kiên cố. Ngoài ra, cũng còn nhiều ưu điểm khác đáng chú ý, mà ngay cả kẻ thù cũng không thể phủ nhận là: các hạ tầng cơ sở của Cộng đảng ở miền Nam dưới thời tổng thống Ngô Đình Diệm đã bị tiêu diệt nặng nề, gần như bị phá sản không thể cứu vãn. Cũng theo sđd ở trên của tác giả Minh Võ trang 140, phần chú thích cho biết: Nguyễn văn Linh đã nói với nhà báo thân cộng Neil Sheehan các cơ sở hạ tầng bị phá vỡ là 75%. Còn theo Văn Tiến Dũng viết trên giấy trắng mực đen thì 90% cán binh CS ở miền Nam đã bị tiêu diệt, 60.000 chỉ còn 5,000 và đã phải thừa nhận: hy vọng chiến thắng rất mong manh (xem After The War Was Over của Neil và xem Về cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước của Văn Tiến Dũng, chú thích trang 16).
Không biết sau ngày 2-11-1963, các cơ sở VC này ra sao. Chúng có hồi sinh được hay không? Nhưng các trận đánh lớn đã đưa miền Nam vào bàn hội nghị Paris 1973 ở thế yếu. Thật đáng tiếc, những thành quả to lớn về mọi mặt của tổng thống Diệm vừa nêu trên, nền đệ nhị Cộng Hòa đã không đủ bản lãnh để nối dài thêm nữa. Có rất nhiều nguyên do mà theo tiến sĩ, giáo sư sử học Mark Moyar, tác giả cuốn Triumph Forsaken, thì: “Nhiều cá nhân giữ những địa vị trong chính quyền trong thời hậu Diệm, đích thực, thiếu các đức tính cần thiết của một nhà lãnh đạo, và chẳng ai có tài bằng Ngô Đình Diệm.” Nhưng ông không cho đó là vấn đề quan trọng mà: “chính là sự loại trừ một số người trong giới thượng lưu ra khỏi chính phủ và sự thao túng của phong trào Phật Giáo trong việc vận dụng các nhà lãnh đạo chính phủ. Kể từ tháng 11 năm 1963 về sau những lãnh tụ hàng đầu ở Sài Gòn không ngừng lập đi lập lại việc loại trừ những người có tài đáng kể, hoặc vì những người này đã trung thành với ông Diệm, hoặc vì những lãnh tụ đó bị áp lực từ nhóm Phật Giáo tranh đấu …” (trang 334, sđd, Minh Võ).
Đây là một sự kỳ thị thật đáng trách xuất phát từ óc bè phái nhỏ nhen. Khi nhắc đến ‘nhóm Phật Giáo tranh đấu’ là nhắc đến tên Thích Trí Quang, một người mặc áo thày tu để làm loạn. Qua nhiều tài liệu chưa phân định chính xác, hắn có là đảng viên CS hay không. Nhưng dù hắn có là đảng viên CS nằm vùng, trá hình dưới áo thày tu hay không đi nữa thì thực tế hắn cũng đã lợi dụng chiếc áo cà sa để làm loạn, góp sức gây sụp đổ cả 2 nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Hòa ở Nam Việt-Nam. Hắn chỉ ngưng làm loạn sau ngày 30-4-75. Nhưng sau 30-4-75 nhiều người mới vỡ lẽ giặc Cộng mới chính là là kẻ thù của Phật Giáo và các tôn giáo khác, thì hắn lại im hơi lặng tiếng, không làm loạn cũng không ‘tranh đấu’ nữa. Điều đó cho thấy ở 2 giai đoạn trước, hắn ‘tranh đấu’ không vì ‘Pháp nạn’ mà vì mục tiêu chính trị. Cũng có thể là vì bản chất hèn, hắn biết rõ ở 2 chế độ trước không ai làm gì hắn, nhưng dưới chế độ giặc Cộng cầm quyền chuyên nghề sử dụng luật rừng, nếu làm loạn thì hắn có thể bị cầm tù hoặc bị giết. Vào thời đệ nhất Cộng Hòa, hắn đã xin vào núp trong tòa đại sứ Mỹ ở Saigon và được Cabot Lodge che chở vì đây cũng là con bài rất tốt giúp cho phe cánh của Cabot lật đổ tổng thống Diệm. Sang đến đệ nhị Cộng Hòa, khi hắn đang ‘tranh đấu’ thì bị tướng Nguyễn Ngọc Loan bắt ở Huế đưa về Đà Nẵng bằng trực thăng. Theo lời kể lại không rõ thực hư, thì hắn đã quỳ lạy trước tướng Loan như tế sao, vì biết tướng Loan là ‘người dám nói dám làm’ dám đá hắn xuống khỏi trực thăng.
Bên cạnh tên hèn Thích Trí Quang còn có một tên hèn khác là Dương Văn Minh. Trên tờ Hải Ngoại Nhân Văn, Số 2 - Tháng 8 Năm 1997, chủ biên Hồ Công Tâm, trang 41, có đăng bài viết tựa đề: “Lại tên vô-lại Dương Văn Minh”, tác giả bài viết, luật sư Nguyễn Văn Chức, cựu nghị sĩ quốc hội Việt Nam Cộng Hòa. Trong một đoạn của bài viết này, luật sư Chức đã mô tả ông Minh như sau: “Trình độ học vấn của Dương Văn Minh đã thấp, nhân cách của y còn thấp hơn. Liêm sỉ của một tướng lãnh, thì lại quá tệ. Ai cũng biết trong vụ đảo chính 1963, y đã ra lệnh ám sát Tổng thống Diệm trên chiếc xe tăng từ nhà thờ Cha Tam về Tổng Tham Mưu, rạng ngày mùng 2 tháng 11. Nhưng sau này y chối. Chẳng những chối mà còn đổ lỗi cho người khác. Trong cuốn Our Endless Wars, tướng Trần Văn Đôn, linh hồn của cuộc đảo chính, đã phải bực mình …”
Năm 1997, nhân dịp kỷ niệm ngày 30-4, Dương Văn Minh tuyên bố sẽ về Việt Nam để góp phần xây dựng đất nước. Luật sư Nguyễn Văn Chức nhận định: “Người ta hiểu rằng, trước khi tuyên bố như vậy, y đã được Việt Cộng cho phép về Việt Nam. Người ta cũng hiểu rằng y đã được Việt Cộng cho phép về Việt Nam để xây dựng nước Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Việt Cộng.
- Năm 1963, hèn hạ, phản bội và làm tay sai.
12 năm sau, năm 1975, làm tay sai, hèn hạ và phản bội.
22 năm sau, năm 1997, lại phản bội, làm tay sai và hèn hạ.
Suốt đời phản bội. Suốt đời làm tay sai.
Suốt đời hèn hạ. Suốt đời háo danh.
Suốt đời đần độn. Đó là Dương Văn Minh.”
Bây giờ nhìn về quá khứ, thành phần cam chịu nhiều thiệt thòi nhất, nhưng hy sinh nhiều nhất là các chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Suốt 20 năm (1954-1975) chiến đấu chống CS không ngừng nghỉ. Không ai có thể phủ nhận được thiện chí và công lao to lớn của họ dành cho Tổ Quốc và đồng bào. Họ đã bảo vệ nền dân chủ/tự do còn non trẻ cho miền Nam Việt-Nam cho đến khi không còn sức để bảo vệ. Nhiều chiến sĩ đã từ giã người thân, âm thầm lên đường và âm thầm gục ngã. Nhiều chiến sĩ đã bị tù mà không có tội sau ngày 30-4-1975. Ngày nay vẫn còn nhiều chiến sĩ bị tàn phế, bị bỏ quên sau chiến cuộc. Tất cả, họ là những người đã chiến đấu hết sức cho tự do/ dân chủ, nhưng cuối cùng họ vẫn không được hưởng tự do/dân chủ trên chính quê hương mình.
Đã 47 năm qua, bây giờ nhắc lại ngày 01-11-1963 là nhắc lại một thời điểm lịch sử đen tối, mở màn cho một thời điểm đen tối hơn: ngày 30-4-1975. Ngày này sẽ còn kéo dài, chưa biết đến bao giờ mới chấm dứt. Vì lẽ, với óc nô lệ giặc Tàu, đảng giặc đỏ ở Hanoi vẫn nhẫn tâm, tiếp tục cai trị dân bằng bạo lực, bằng cờ máu búa liềm. Cha đẻ của cờ máu búa liềm, nước Nga đã vĩnh biệt nó từ 20 năm nay, nhưng khốn nỗi, nó vẫn còn in đậm nét trong đầu não các quan thái thú Tàu biết nói tiếng Việt ở Hanoi. Có lẽ, sẽ còn lâu người dân Việt Nam mới nhìn thấy ánh sáng Tự Do, Dân Chủ, vì giặc đỏ không bao giờ ‘tiêu hóa’ nổi ý nghĩa sâu xa của câu nói: “Nhắm mắt bắt chước nước ngoài khác gì nhận trước sự bảo hộ của ngoại bang.”
Sách tham khảo:
- Bàn Tay Hoa Kỳ Và Cái Chết Ông Diệm, nguyên tác Ellen J. Hammer, do Vũ Văn Ninh&Trần Ngọc Dung dịch.
- Cuộc Chiến Thằng Bỏ Lỡ theo các chứng liệu về Chiến Tranh Việt Nam của cựu Đại Sứ Mỹ Ellsworth Bunker, nguyên tác Stephen B. Young, do Nguyễn Vạn Hùng dịch.
- Death Of A Generation của Howard Jones.
- Ngô Đình Diệm và Chính Nghĩa Dân Tộc cuả Minh Võ.
- Dòng Họ Ngô Đình Ước Mơ Chưa Đạt của Nguyễn Văn Minh.
- Công Và Tội của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 1945-2006 Lịch Sử Hiện Đại Việt Nam cùa Hoàng Ngọc Thành.
San Jose 29-10-2010
Võ Phương
Đã 47 năm qua, bây giờ nhắc lại ngày 01-11-1963 là nhắc lại một thời điểm lịch sử đen tối, mở màn cho một thời điểm đen tối hơn: ngày 30-4-1975. Ngày này sẽ còn kéo dài, chưa biết đến bao giờ mới chấm dứt. Vì lẽ, với óc nô lệ giặc Tàu, đảng giặc đỏ ở Hanoi vẫn nhẫn tâm, tiếp tục cai trị dân bằng bạo lực, bằng cờ máu búa liềm. Cha đẻ của cờ máu búa liềm, nước Nga đã vĩnh biệt nó từ 20 năm nay, nhưng khốn nỗi, nó vẫn còn in đậm nét trong đầu não các quan thái thú Tàu biết nói tiếng Việt ở Hanoi. Có lẽ, sẽ còn lâu người dân Việt Nam mới nhìn thấy ánh sáng Tự Do, Dân Chủ, vì giặc đỏ không bao giờ ‘tiêu hóa’ nổi ý nghĩa sâu xa của câu nói: “Nhắm mắt bắt chước nước ngoài khác gì nhận trước sự bảo hộ của ngoại bang.”
Sách tham khảo:
- Bàn Tay Hoa Kỳ Và Cái Chết Ông Diệm, nguyên tác Ellen J. Hammer, do Vũ Văn Ninh&Trần Ngọc Dung dịch.
- Cuộc Chiến Thằng Bỏ Lỡ theo các chứng liệu về Chiến Tranh Việt Nam của cựu Đại Sứ Mỹ Ellsworth Bunker, nguyên tác Stephen B. Young, do Nguyễn Vạn Hùng dịch.
- Death Of A Generation của Howard Jones.
- Ngô Đình Diệm và Chính Nghĩa Dân Tộc cuả Minh Võ.
- Dòng Họ Ngô Đình Ước Mơ Chưa Đạt của Nguyễn Văn Minh.
- Công Và Tội của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam 1945-2006 Lịch Sử Hiện Đại Việt Nam cùa Hoàng Ngọc Thành.
San Jose 29-10-2010
Võ Phương
No comments:
Post a Comment